I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát ,bíc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m toµn bµi giọng nhẹ nhàng trang trọng.
- Hiểu các từ ngữ, câu đoạn trong bài diễn biến của câu chuyện.
- Nội dung bài đọc: Ca ngîi truyền thống t«n s träng ®¹o cña nh©n d©n ta, nh¾c nhë mäi ngêi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng t«t ®Ñp ®ã.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹ SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
19 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 26 năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2007
Tiết 1: Môn: Tập đọc
Bài: NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát ,bíc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m toµn bµi giọng nhẹ nhàng trang trọng.
- Hiểu các từ ngữ, câu đoạn trong bài diễn biến của câu chuyện.
- Nội dung bài đọc: Ca ngîi truyền thống t«n s träng ®¹o cña nh©n d©n ta, nh¾c nhë mäi ngêi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng t«t ®Ñp ®ã.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹ SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: Luyện đọc
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 3 ®o¹n
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
HĐ4: Tìm hiểu bài
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
HĐ5:Luyện đọc diễn cảm
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 1lần.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
GV nhËn xÐt khen b¹n ®äc hay.
HĐ6:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc
ChuÈn bÞ bµi sau
4’
1’
13’
12’
10’
3’
2 HS: Đọc bài thuộc lòng bài thơ: Cöa s«ng, trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
HS nhắc lại
- HS đọc - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- 3 HS đọc.
- ...Các môn sinh đền nhà cụ giáo để mừng thọ thầy…
-…họ dân biếu thầy 1 cuốn sách quý…
- …thầy Chu rất tôn kính cụ đồ…
…tiên học lễ, hậu học văn…
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Hai học sinh đọc cả bài.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số
Gv nêu bài toán SGK
GV hướng dẫn giải.
GV nhận xét cách đặt tính.
GV kết luận: 1h 10’ x 3 = 3h 30’
VD 2 hướng dẫn tương tự VD1
Gv đánh giá KQ đúng: 3h 15’ x 5 = 16h 15’.
Quy tắc SGK
HĐ4: Luyện tập
Bài tập 1
GV hướng dẫn tương tự phần bài mới
GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 2
Gv hướng dẫn làm vào vở.
H: Hãy nêu phép tính của bài toán?
GV nhận xét
HĐ4:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà làm VBT
ChuÈn bÞ bµi sau
1’
15’
18’
3’
HS nhắc lại
- HS nêu cách đặt tính
HS thực hiện phép tính bảng con
HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- HS làm bảng con.
HS nêu yêu cầu bài tập
4 HS làm bài bảng – HS nháp
HS theo dõi, nhận xét
HS nêu yêu cầu bài tập
Tiết 3: Đạo đức
Bài: EM YÊU HOÀ BÌNH (t1)
I. Mục tiêu : Giúp HS hiểu
- Giá trị của hoà bình: trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bào vệ hoà bình bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình gây chiến tranh.
II. Đồ dung dạy học: Thẻ màu, tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu thông tin trang 37/ SGK.
GV hướng dẫn
H: Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?
GV nhận xét, kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương…
HĐ3: Bày tỏ thái độ ( BT 1/ SGK)
GV hướng dẫn, nêu ý kiến
GV nhận xét: ýa, d là đúng. Ý b,c sai
HĐ4; Bài tập 2/ SGK
GV hướng dẫn
GV kết luận: Mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình…
HĐ5: Bài tập 3/ SGK
GV hướng dẫn
Gv kết luận: tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng
HĐ6:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc
ChuÈn bÞ bµi sau
1’
12’
7’
5’
5’
3’
HS hát bài Trái đất này
HS nhắc lại
HS quan sát tranh và TLCH
- Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương
HS nêu yêu cầu bài tập
HS bày tỏ thái độ
- HS làm bài cá nhân vào VBT và trình bày ý kiến.
HS thảo luận nhóm 4 trình bày
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*/ HS nêu ghi nhớ SGK
Bài: em yêu hoà bình (t2)
Tiết 4: Khoa học
Bài : CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị, nhuỵ.
- Phân biệt hoa có cả nhị ,nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
II. Chuẩn bị:
Sưu tầm hoa thật
Hình trang 104, 105 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Quan sát nhận xét
GV hướng dẫn quan sát tranh SGk 104.Gv đọc từng câu hỏi trong SGK 104.
GV nhận xét chốt ý: Hình 3,4
HĐ3: Thực hành với vật thật
GV hướng dẫn làm việc theo nhóm 4 quan sát hoa thật chỉ ra đâu là nhị đực, nhị cái
GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản. cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
HĐ4:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc
ChuÈn bÞ bµi sau
1’
14’
15’
3’
HS nhắc lại
HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả trước lớp.
HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
HS lắng nghe, nhắc lại
Thứ ba, ngày 06 tháng 03 năm 2007
Tiết 1 - Môn : Toán
Bài: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản, thực tiễn
II. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian cho một số
Gv nêu bài toán SGK
GV hướng dẫn giải.
GV nhận xét cách đặt tính.
GV kết luận: 42’ 30s :3 = 14’ 10s
VD 2 hướng dẫn tương tự VD1
Gv đánh giá KQ đúng: 7h 40’ : 4 = 1h 55’
Quy tắc SGK
HĐ4: Luyện tập
Bài tập 1
GV hướng dẫn tương tự phần bài mới
GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 2
Gv hướng dẫn làm vào vở.
GV nhận xét
HĐ4:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà làm VBT
ChuÈn bÞ bµi sau
1’
15’
18’
3’
HS nhắc lại
- HS nêu cách đặt tính
HS thực hiện phép tính bảng con
HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- HS làm bảng con.
HS nêu yêu cầu bài tập
4 HS làm bài bảng – HS nháp
HS theo dõi, nhận xét
HS nêu yêu cầu bài tập
HS nêu cách giải và làm vào vở.
Tiết 2: Môn - Tập đọc
Bài: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn (đối với HS sai phụ âm đầu l/n...
- Bíc ®Çu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhÑ nhµng, tha thiÕt, giµu t×nh c¶m.
- Hiểu nghĩa các từ khó và nội dung bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân tác giả thể hiện t/c yêu mến và tự hào đôi với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá dân tộc.
II. §å dïng d¹y häc:
B¶ng phô, néi dung cÇn luyÖn ®äc.
Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: Luyện đọc
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
HĐ4: Tìm hiểu bài
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
HĐ5:Luyện đọc diễn cảm
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1, đoạn 2
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
HĐ6:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc
ChuÈn bÞ bµi sau
4’
1’
13’
12’
10’
3’
2 HS: Đọc bài bài văn: Nghĩa thầy trò, trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
HS nhắc lại
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- 4 HS đọc.
…hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc..
-… HS kể lại việc nấu ăn…
-…mỗi người 1 việc…
-…HS phát biểu
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn. Thi đọc diễn cảm
- Hai học sinh đọc cả bài.
Tiết 3 : Kể Chuyện
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về truyền thống hiếu học.
- Hiểu nghĩa của chuyện các bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Chuẩn bị: Những câu chuyện về những truyền thồng hiếu học trong SGK, sách báo
III. Hoạt động dạy học
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét
HĐ2. Giới thiệu bài
HĐ3 Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc phần gợi ý trong SGK.
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Cho HS đọc gợi ý 3-4.
HĐ4: Kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể hay
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
4’
1’
20’
Kiểm tra 2 HS: Em hãy kể chuyện: Vì muôn dân.
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Ba HS đọc, tìm hiểu đề bài
- Một số HS giới thiệu
- 1 HS đọc
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa
- Đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
Tiết 4: Kỹ thuật.
Bài: LẮP XE CHỞ HÀNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Bước đầu lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn khi thực hành.
II. Chuẩn bị: Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:HS nhắc lại quy trình thực hiện
GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và TLCH
H: Để lắp xe chở hàng em cần mấy bộ phận?
HĐ3: HS thực hành
- GV hướng dẫn chọn các chi tiết, các bộ phận SGK.
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
HĐ4: Đánh giá
GV hướng dẫn trưng bày sản phẩm
GV nhận xét, đánh giá theo 2 mức: A và B
HĐ4:Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
1’
5’
20’
4’
3’
HS quan sát
- HS quan sát và trả lời
- 4 bộ phận.
HS vừa quan sát tranh theo tay chỉ của GV.
HS thực hành.
HS trưng bày sản phẩm
HS đánh giá lẫn nhau
Chuẩn bị thực hành tiết 3
Tiết 5 - môn: Thể dục
Bài: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bán chân .Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
-Học trò chơi '' Chuyền và bắt bóng tiếp sức'' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II : Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, về sinh nơi tập
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai.....
- Ôn bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
a. Môn thể thao tự chon
+Ôn tâng cầu bằng đùi
- GV điều khiển lớp tập đội hình vòng tròn
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển.
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân:GV triển khai ngắn gọn như trên.
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức"
+ GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
+Cán sự điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Tạ chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà
8’
19’
4’
5’
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
x x
x GV x
x x
GV
……x………… x………. x
x…………x………….x……… x
x x
x GV x
x x
. Thứ tư, ngày 07 tháng 03 năm 2007
Tiết 1: Luyện từ và câu
Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng học tập:
Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: Nhận xét
Bài tập 1:
GV giao việc: dùng bút chì gạch dưới từ lặp lại ở câu trước.
GV nhận xét, chốt lại: Từ lặp lại là: đền
Bài tập 2 hướng dẫn tương tự bài tập 1
GV nhận xét, chốt kết quả:
Bài tập 3hướng dẫn tương tự bài tập 1
GV nhận xét, chốt kết quả: Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu.
HĐ4: Ghi nhớ
HĐ5: Luyện tập
Bài tập 1
GV giao việc: đọc đoạn văn tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu.
GV nhận xét chốt k/q đúng: a. Từ trống đồng và đông sơn.
Bài tập 2:
HD tương tự bài 1
GV chốt ý:thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
HĐ5:Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
4’
1’
13’
3’
16’
4’
2 HS làm bài tập 1,2.
HS nhắc lại
- Một HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bài- Lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét.
HS nêu yêu cầu
HS phát biểu ý kiến
HS đọc ghi nhớ SGK
HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- HS nhận xét.
HS làm bài vào VBT
HS nhắc lại ghi nhớ
Tiết 2: Địa lý
Bài : CHÂU PHI
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Xác định trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn, lãnh thổ của Châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của Châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí và khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của Châu Phi.
II. Đồ dùng dạy học: Phiéu học tập, bản đồ tự nhiên Châu Phi, quả địa cầu.
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Vị trí địa lí, giới hạn
- GV giao việc: quan sát bản đồ, SGK và TLCH mục 1 SGK.
- GV nhận xét, chốt ý: Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới sau Châu Á và Châu Mĩ.
HĐ3: Đặc điểm tự nhiên
GV giao việc, hướng dẫn tương tự hoạt động 2
H: Đại hình Châu Phi có đặc điểm gì?
H: Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học?
GV hướng dẫn trả lời câu hỏi mục 2 SGK
- GV nhận xét chốt k/q đúng: Địa hình cao, khí hậu nóng, khô độc nhất thế giới, quan cảnh tự nhiên…
HĐ5:Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài Châu Phi
1’
15’
15’
4’
HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS nêu kết quả- Lớp nhận xét.
- Tương đối cao
- Khí hậu nóng, khô…
HS trả lời
HS nhắc lại bài học
Tiết 3:Toán
Bài: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thơi gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian.
Gv nêu bài toán SGK
H: Bài toán yêu cầu gì?
GV hướng dẫn giải.
GV nhận xét cách đặt tính.
GV kết luận: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 h 30’
VD 2 hướng dẫn tương tự VD1
H: Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn?
HĐ4: Luyện tập
Bài tập 1:
GV hướng dẫn
GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 2:
Gv hướng dẫn làm vào vở.
H: Để trả lời câu hỏi của bài toán ta thực hiện phép tính nào?
GV nhận xét
HĐ4:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà làm VBT
ChuÈn bÞ bµi sau
1’
15’
18’
3’
HS nhắc lại
- Tính thời gian đi hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh.
- HS nêu cách đạt tính
HS thực hiện phép tính.
- Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị
85 > 60
HS nêu yêu cầu bài tập
4 HS làm bài bảng – HS nháp
HS theo dõi, nhận xét
HS nêu yêu cầu bài tập
35’ + 2h 20’
Bài giải:
Thời gian đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là:
35’ + 2h 20’ = 2h 55’
Đáp số:2h 55’
Tiết 4: Tập làm văn
Bài : KIỂM TRA VIẾT ( tả đồ vật)
I. Mục tiêu:
- Thực hành viết bài văn tả đồ vật.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu viết đúng đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
III. Hoạt động dạy học:
A. Thực hành viết: ( 35’)
- Cho HS nhắc lại bố cục của bài văn tả đồ vật.
- HS viết bài.
- Thu bài.
- Nêu nhận xét.
B. Củng cố dặn dò: (3’)
- HS nối tiếp trả lời.
- HS viết.
Tiết 5 : Mỹ thuật
` Bài: TTMT: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I. Mục tiêu : Giúp HS
- HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
- HS nhận xet sơ lược về hình ảnh và màu săc trong tranh.
- HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II.Đò dùng học tập
SGK, VTV, SGV, tranh ảnh về Bác Hồ.
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Giới thiệu và nét về hoạ sĩ Nguyễn thụ.
- GV hướng dẫn xem mục 1/ 77 SGK: tìm hiểu về tác giả.
H: Ông quê ở đâu?
H: Ông có những tác phẩm nào nổi tiếng?
- GV nhận xét, chốt ý
HĐ3: Xem tranh Bác Hồ đi công tác
GV hướng dẫn xem tranh và TLCH
H: Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
H: Dáng vẻ tưng nhân vật ntn?
H: Hình dáng của 2 con ngựa ntn?
H: Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm?
GV bổ sung.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét chung
Khen HS tích cực phát biểu
HĐ5:Dặn dò. Nhận xét tiết học.
1’
10’
17’
5’
3’
HS nhắc lại
- HS tìm hiểu và trả lời
HS quan sát và trả lời.
- Bác Hồ, anh cảnh vệ.
- Dáng BH ung dung, thư thái…
- Mỗi con 1 dáng đang bước.
Trầm, ấm.
HS vẽ vào VTV
Sưu tầm dòng chữ in hoa, nét thanh nét đậm.
Thứ năm, ngày 08 tháng 03 năm 2007
Tiết 1 : Chính tả (Nghe - viết)
Bài : AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài Ai là thuỷ tổ của loài người.
- Nắm cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Vam, tên người.
II. Đò dùng dạy học Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: HD HS nghe viết
- GV đọc đoạn viết chính tả bài Aio là thuỷ tổ của loài người.
H: Bài chính tả nói về điều gì?
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: ...
- GV đọc cho HS viết bài chính tả.
- Chấm chữa một số bài
Nhận xét
HĐ4:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Gv giao việc: dùng bút chì gạch dưỡi những tên riêng tìm được.
GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế,Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
HĐ5:Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học.
4’
1’
20’
10’
3’
2 HS lên bảng viết: lời giải câu đố của tiết LTVC
HS theo dõi trong SGK.
- Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài
- Truyền thuyết của một số DT trên thế giới.
HS viết bài vào vở
HS đổi vở soát lỗi.
Cho HS đọc truyện vui: Dân chơi đồ cổ.
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến
HS làm bài vào VBT
Ghi nhớ quy tắc viết hoa.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ số đo thơi gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian.
Gv nêu bài toán SGK
GV hướng dẫn giải.
GV nhận xét cách đặt tính.
GV kết luận: 15h 55’ – 13h 10’ = 2h 45’
VD 2 hướng dẫn tương tự VD1
Gv đánh giá KQ đúng: 3’ 20 giây – 2’ 45s = 35s
HĐ4: Luyện tập
Bài tập 1+ 2
GV hướng dẫn tương tự cộng số đo thời gian.
GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 3
Gv hướng dẫn làm vào vở.
H: Hãy nêu phép tính của bài toán?
GV nhận xét
HĐ4:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà làm VBT
ChuÈn bÞ bµi sau
1’
15’
18’
3’
HS nhắc lại
- HS nêu cách đặt tính
HS thực hiện phép tính bảng con
HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- HS làm bảng con.
HS nêu yêu cầu bài tập
4 HS làm bài bảng – HS nháp
HS theo dõi, nhận xét
HS nêu yêu cầu bài tập
8h 30’ – ( 6h 45’ + 15’)
Bài giải:
Thời gian người đó đi quãng đường AB ( không kể thời gian nghỉ) là:
8h 30’ – ( 6h 45’ + 15’)= 1h 30’
Đáp số:1h 30’
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng học tập:
Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3: Nhận xét
Bài tập 1:
GV giao việc: nêu rõ đoạn văn nói về ai? Từ ngữ nào cho biết điều đó?
GV nhận xét, chốt lại: Các câu trong đoạn văn điều chỉ Trần Quốc Tuấn.
- Trần Hưng Đạo ông vị quốc công tiết chế, vị chủ tướng tài ba…
Bài tập 2 hướng dẫn tương tự bài tập 1
GV nhận xét, chốt kết quả: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ đồng nghĩa để liên kết câu đgl phép thay thế từ.
HĐ4: Ghi nhớ
HĐ5: Luyện tập
Bài tập 1
GV giao việc: đọc đoạn văn chú ý những từ ngữ in đậm trong đoạn văn, nêu tác dụng thay thế.
GV nhận xét chốt k/q đúng:Từ anh câu 2, cùm từ người liên lạc ở câu 4…
Bài tập 2:
HD tương tự bài 1
GV chốt ý:nàng câu 2 thay thế cho cụm từ vợ An Tiêm ở câu 1
HĐ5:Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
4’
1’
13’
3’
16’
2’
1 HS làm bài tập 1.
HS nhắc lại
- Một HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bài- Lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét.
HS nêu yêu cầu
HS phát biểu ý kiến
HS nhắc lại.
HS đọc ghi nhớ SGK
HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- HS nhận xét.
HS làm bài vào VBT
HS nhắc lại ghi nhớ
Tiết 4- Lịch sử
Bài : SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
- Vào dịp tết Mậu Thân 1968 quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.
II Đồ dùng dạy học
SGK, VBT.
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Diễn biến
GV giao việc:
H: Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
H: Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng Sài Gòn?
GV chốt: Tết Mậu Thân 1968 quân dân miền Nam đồng loạt…
HĐ3: Kết quả, ý nghĩa
H: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 đã có tác động ntn đền Mĩ và c/q Sài Gòn?
H: Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
GV nhận xét, chốt:Sau đòn bất ngở tết Mậu Thân Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước chấp nhận đàm phán tại Pa-ri…
HĐ4:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc
ChuÈn bÞ bµi sau
1’
17’
13’
3’
HS nhắc lại
HS đọc SGK. Trình bày những nét chính về diễn biến
HS nhắc lại
- Làm cho hầu hết các cơ quan TW và địa phượng của Mĩ và c/q Sài Gòn bị tệ liệt khiến chúng hoan mang lo sợ…
- HS nêu ý nghĩa
Tiết 5 - Âm nhạc:
Ôn bài hát: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
TĐN SỐ 7
I. Mục tiêu:
- HS thuộc lời bài ca, hát đúng giai điệu, thể hiện đúng tính chất vui tươi, rộn ràng. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Bước đầu HS thể hiện được cao độ, trường độ bài TĐN số 7. TĐN ghép lời kết hợp gõ phách.
II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Ôn bài: Màu xanh quê hương
GV hát mẫu
HD hát lại một lần
HĐ3: Học bài TĐN số 7
H: Trong bài TĐN số 7 có hình dấu lặng gì?
GV hướng dẫn HS tập cao độ, tiết tấu.
HDHS đọc nhạc từng câu
GV nhận xét, sữa chữa.
HDHS tập ghép lời ca.
HĐ4:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc
ChuÈn bÞ bµi sau
1’
10’
20’
3’
HS nhắc lại
HS hát theo dãy bàn, gõ đệm theo phách.
HS đọc từng câu theo sự HD của GV
HS đọc theo dãy bàn, tổ , cá nhân
HS đọc lại bài TĐN.
Thứ sáu, ngày 09 tháng 03 năm 2007
Tiết 1- Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1:
GV hướng dẫn: viết số thích hợp vào chỗ trống.
GV giúp đỡ HS yếu
H: Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ?
GV nhận xét
Bài tập 2,3: HD tương tự bài tập1
Bài tập 4:
HD HS nêu phép tính
GV hướng dẫn làm vào vở
GV giúp đỡ HS yếuGV nhận xét
HĐ4:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc
ChuÈn bÞ bµi sau
1’
32’
3’
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài vào vở
HS nối tiếp nhau nêu k/q
HS nêu yêu cầu bài tập
1961 – 1492 = ?
1 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở
Bài giải:
Hai sự kiện cách nhau là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
ĐS: 469 năm
Tiết 2- Môn: Tập làm văn
Bài: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:
- Dựa theo chuyện thái sư Trần Thủ Độ các em bước đầu biết viết tiếp các lời đối thoại trong SGK.
- Bước đầu biết phân vai đọc lại màn kịch.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK,VBT
III. Các hoạt động
File đính kèm:
- TUAN 26.doc