Giáo án luyện toán lớp 4

Toán (tăng).

Luyện: So sánh các số có nhiều chữ số. Triệu và lớp triệu

A. Mục tiêu:

 - Củng cố:Về hàng và lớp;cách so sánh các số có nhiều chữ số

 - Rèn kỹ năng phân tích số và so sánh các số có nhiều chữ số.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Vở bài tập toán 4

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc66 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án luyện toán lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán (tăng). Luyện: So sánh các số có nhiều chữ số. Triệu và lớp triệu A. Mục tiêu: - Củng cố:Về hàng và lớp;cách so sánh các số có nhiều chữ số - Rèn kỹ năng phân tích số và so sánh các số có nhiều chữ số. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra: III- Bài học: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn tự học - Cho HS mở vở bài tập toán trang11. - Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 - GV kiểm tra một số bài làm của HS - Nhận xét cách làm - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số? - Cho HS mở vở bài tập toán trang 12 và làm các bài tập 1, 2, 3, 4. - GV kiểm tra bài của - Hát - Kết hợp với bài học -HS làm bài - Đổi vở KT - Nhận xét bài làm của bạn - Học sinh lên bảng chữa - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS làm bài - Đổi vở KT - Nhận xét bài làm của bạn Toán (tăng) Luyện : Dãy số tự nhiên - Viết số tự nhiên trong hệ thặp phân. A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS nhận biết số tự nhiên; đặc điểm của dãy số tự nhiên - Củng cố đặc điểm của hệ thặp phân. - HS biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể. - Rèn kỹ năng viết số. B. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập toán 4. C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ôn định: 2.Bài mới Bài 1(trang 160 - vở BT) - Cho HS làm vào vở. - Nhận xét và chữa Bài 2(trang 16 - vở BT) - Cho HS làm vở. GV giúp đỡ HS yếu Bài 3 (trang 16 - vở BT). - Cho HS nêu miệng. - Nhận xét và kết luận Bài 1( trang 17 – vở BT) - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 2:(trang 17-Vở BT) - Cho HS làm vào vở. GV chấm chữa bài. Lưu ý: Nếu hàng nào có chữ số 0 thì viết tiếp chữ số hàng tiếp theo. Bài 3:( trang 17-Vở BT) - Cho HS nêu miệng giá trị của chữ số - Nhận xét và chữa - HS làm vở - 2HS chữa bài - HS làm vở - Đổi vở KT - Vài học sinh lên chữa - Nhận xét và bổ sung - HS nêu miệng. - HS làm vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét và bổ sung - HS làm vở. - HS nêu miệng: Toán (tăng) Luyện : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. A. Mục tiêu: Tiếp tục cho học sinh: - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Rèn kỹ năng viết số và so sánh số. B. Đồ dùng dạy học: - Vở BT toán trang 18. - SGK toán 4 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Nêu cách so sánh các số tự nhiên? III. Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 18. Bài 1 - Cho HS làm vở. - Nhận xét và bổ sung Bài 2 - Cho HS làm vở. - Chấm một số bài và chữa Bài 3 - Cho HS làm vở. Bài 4 - Cho HS làm vở. - GV chấm bài – Nhận xét - 1, 2 HS nêu - Nhận xét và bổ sung - HS làm vào vở - đổi vở KT - HS làm vở. - 2HS lên bảng chữa bài - Nhận xét và bổ sung - Học sinh làm vở. - 1 HS lên bảng chữa. - Học sinh làm vào vở làm vở. 1 HS lên bảng. - Nhận xét và bổ sung D. Các hoạt dộng nối tiếp: 1. Củng cố: - Muốn xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn ta phải làm gì? - Hệ thống bài và nhận xét giờ 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Xem trước bài luyện tập. Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Luyện Toán Luyện : Đổi đơn vị đo khối lượng kg, g Giải toán có lời văn. A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đổi đơn vị khối lượng( từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ). - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn với các số đo khối lượng đã học. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán - Sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn định: II. Bài mới: - GV cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở Bài 1: - Giáo viên treo bảng phụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1 kg =… g 2000 g = ...kg 5 kg =…g 2 kg 500 g =…g 2 kg 50g =… g 2 kg 5 g =…g - Chấm một số bài và nhận xét Bài 2: Tính 123 kg + 456 kg 504 kg – 498 kg 234 kg x 4 456 kg : 3 Bài 3: Giải toán Tóm tắt: Ngày 1 bán: 1234 kg Ngày 2 bán: gấp đôi ngày 1 Cả hai ngày….ki- lô- gam? - Chấm một số bài và nhạn xét - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. - Đổi vở tự kiểm tra - Nhận xét và chữa - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS giải bài toán theo tóm tắt. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét và chữa bài C. Các hoạt động nối tiếp. 1. Củng cố: - Gọi học sinh trả lời và hệ thống bài 1 kg = …. g 500 g = …..kg - Nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. Toán (tăng): Luyện : Bảng đơn vị đo khối lượng A. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Các đơn vị khối lượng đã học. - Mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau trong bảng đơn vị khối lượng. - Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo khối lượng thông dụng: Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ; từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn; đổi đơn vị phức. B. Đồ dùng dạy học: - Vở BT toán trang 21 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định: 2. Bài mới: *Ôn bảng đơn vị đo khối lượng. - Kể tên các đơn vị đo theo thứ tự từ lớn đến bé? - Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần? - 1tấn = ? kg; 1tạ = ? kg; !kg = ? g. *Luyện tập: - Cho HS làm các bài tập trong vở BT toán. - Lưu ý bài 1: 4dag 8g < 4dag 9g. 2kg 15g > 1kg 15 g. - GV hướng dẫn bài 4: + Đổi 2kg = ? g + 1/4 số đường là bao nhiêu g? D. Các hoạt động nối tiếp: a. Củng cố 1tấn = ? kg; 1tạ =? kg; 1kg = ? g. 5tạ 5kg =? kg; 5tấn 5kg = ? kg - Hai đơn vị đo đại lượng liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu đơn vị? b. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng. - 2, 3 HS nêu: - 2, 3 HS nêu: - 1HS lên bảng- lớp làm vào vở nháp Bài 1: - HS làm vở - 3HS lên bảng chữa bài. Bài 2: - HS làm vở - Đổi vở kiểm tra Bài 4: - HS đọc đề –tóm tắt đề - Làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra. - 1 HS chữa bài - 3, 4 HS nêu: Toán ( tăng): Luyện viết số. Đổi đơn vị đo thời gian. A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cáchviết số có nhiều chữ số. - Củng cố cáchđổi các đơn vị đo thời gian đã học. - Rèn kỹ năng trình bày bài khoa học. B. Đồ dùng dạy học: - SGK; Vở BT toán. C. Các hoạt động dạy học Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định: 2. Bài mới: Cho HS làm các bài tập sau: Bài 1: Viết các số sau: - Hai triệuba trăm linh sáu nghìn ba trăm. - Hai trăm ba mơi t triệu bốn trăm hai mơi chín nghìn không trăm ba mơi. - Một tỷ sáu trăm triệu. - Ba mươi tỷ. - Ba mươi triệu. Bài 2: Viết số gồm: - 2triệu và 40 nghìn. - 5triệu 7 nghìn và 312 đơn vị. - 209triệu và 205 đơn vị. - 7trăm triệu và 5 đơn vị. - GV chấm bài – nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 5 ngày = giờ 4 giờ = phút 5 phút = giăy. 2giờ 30 phút = phút. 5 phút 20 giây = giây 1 ngày 8 giờ = giờ. 1 năm( thường) = ngày. 1 năm (nhuận) = ngày. D. Các hoạt động nối tiếp. 1.Trò chơi: Ai nhanh hơn. ( luyện cho HS cách viết số nhanh chính xác). 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài - HS làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng chữa bài. - HS làm vào vở : 2040000 5007312 209000205 7000005 - 1HS lên bảng chữa bài.Đọc bài HS làm vào vở- Chữa bài – nhận xét 2 nhóm thi viết số nhanh, chính xác Toán (tăng): Luyện: Tìm số trung bình cộng. A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Cách tìm một số khi biết trung bình cộng của hai số và một số kia. - Rèn kỹ năng trình bày bài toán một cách khoa học. B. Đồ dùng dạy học: - Vở BT toán trang 24, 25. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định 2. Bài mới: Cho hs làm các bài tập trong vở BT toán trang24; 25. - Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? - Biết trung bình cộng của hai số muốn tìm tổng ta làm nh thế nào? - Biết số trung bình cộng của hai số và biết một trong hai số, muốn tìm số kia ta làm nh thế nào? - GV chấm chữa bài- nhận xét. D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu cách tìm số trung bìmh cộng của nhiều số? 2. Dặn dò : về nhà ôn lại bài - 3 HS nêu: Bài 2(trang 24): - HS đọc đề – tóm tắt đề. - Giải bài vào vở- đổi vở kiểm tra. Bài1 (trang 25). - HS đọc mẫu và làm vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét. Bài 2(trang 25): - HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra. - 1HS đọc bài giải. Bài 3(trang 25): - HS đọc đề và giải bài vào vở. - 1HS chữa bài. Bài 4 (trang 25): - HS đọc đề và giải bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài. Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Luyện Toán Thực hành : Xem biểu đồ A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ. - Biết xử lí số liệu trên biểu đồ - Biết xử dụng biểu đồ trong thực tế. B. Đồ dùng dạy học: - Vở BT toán trang 26. - Một số biểu đồ(dạng biểu đồ tranh). C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định: 2. Bài mới: - GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập trang 26. - GV nhận xét sửa câu trả lời của HS. - GV nhận xét- bổ xung: - GV có thể cho HS xem một số biểu đồ khác và hỏi thêm một số câu hỏi có liên quan đến biểu đồ? D. Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Khi đọc biểu đồ tranh cầ lưu ý điều gì? 2. Dặn dò: - Về nhà tập xem thêm một số biểu đồ khác Bài 1: - HS đọc đề - và điền vào chỗ chấm cho thích hợp - Đổi vở để kiểm tra - nhận xét. - 1HS đọc kết quả: Bài 2: - HS đọc đề bài. - Trao đổi trong nhóm. - Điền vào ô trống Đ hoặc S. - Đổi vở kiểm tra - nhận xét. - 1 HS đọc kết quả: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 Luyện Toán Luyện tập cộng, trừ (không nhớ và có nhớ 1lần) A. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Cách cộng, trừ không nhớ và có nhớ một lần các số có 4, 5 chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính, tính nhanh và tính đúng kết quả. B. Đồ dùng dạy học: - Vở ghi, SGK... C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò : 1 Bài mới: - Cho HS làm vào vở. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét: - Muốn tính tổng ta phải làmgì? - GV cho HS làm vào vở. - Chấm chữa bài – Nhận xét: GVđọc đề bài - Cho HS tóm tắt bài. - Chấm chữa bài – Nhận xét: - Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết? - GV chữa bài – nhận xét: D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu các bước khi cộng hoặc trừ các số có nhiều chữ số? 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Bài 1: Đặt tính rồi tính. 2344 +6563 90245 +9243 9876 –6945 9000 –1009. - HS làm vào vở -Đổi vở kiểm tra. Bài 2: Tính tổng của: 4567 và 5224. 8009 và 1985. c)12009 và 11608. - HS đọc đề –Tự giải bài vào vở Bài 3: Tóm tắt Ngày 1: 2345 m Ngày 2: hơn ngày đầu103 m. Cả hai ngày… mét vải? - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét. Bài 5: Tìm x. x –567 = 423. 7009 – x =6086. x + 1200 = 3900. - HS làm bài vào vở. - 3HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Luyện Toán Luyện giải toán có lời văn A. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách giải bài toán có lời văn ở các dạng: - Bài toán rút về đơn vị. - Bài toán trung bình cộng. - Bài toán giải bằng nhiều phép tính. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài1, 2, 3 - SGK toán 4.BTTCB và NC C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò : 1. Kiểm tra: - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? 2. Bài mới: - GV treo bảng phụ chép bài tập 1: - Cho HS đọc đề bài – tóm tắt đề. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - GV chấm bài - nhận xét. Bài 2: - GV treo bảng phụ . - Cho HS đọc đề bài – tóm tắt đề. - Bài toán thuộc dạng toán nào? Bài 3: GV đọc đề bài- cho HS tóm tắt đề. - GV chấm bài nhận xét? D. Các hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? - Về nhà ôn lại bài - 2HS nêu: Bài 1: Tóm tắt: Ngày 1: 2456kg. Ngày 2: kém ngày 1:256kg Cả hai ngày... kg?. - HS làm bài vào vở- Đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. - HS đọc đề_ Tóm tắt đề. - HS làm vào vở . - 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - HS đọc đề bài -Tóm tắt đề. - Cả lớp giải bài vào vở. -1HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét. Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Luyện Toán Luyện: Tính giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng. A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Tính chất giao hoán của phép cộng, biết vận dụng tính chất giao hoán để tính nhanh. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 (Trang 38, 39) - Vở toán. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán . Bài 1 (trang 38) - GV cho HS đọc mẫu rồi tự làm bài vào vở - GV chấm chữa bài nhận xét. Bài 2 (trang 38) - Cho HS làm bài vào vở. Bài 1(trang 39) - Cho HS viết số hoặc chữ vào vở. - GV chấm bài- nhận xét: - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? Bài 2 (trang 39): - Cho HS tự đọc đề và làm vào vở D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng. 2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Bài 1: - HS đọc mẫu. - Làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - 2HS chữa bài Bài 2: - HS tự điền vào vở. - Đổi vở kiểm tra- Nhận xét Bài 3: - HS làm vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài. - 2, 3 HS nêu: Bài 2: - HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra. - 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Luyện Toán Luyện : Biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ. A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách tính biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ. - Rèn kĩ năng nhanh chính xác, trình bày sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. - Vở toán C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: - GV cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập trang 38, 40 - GV chấm bài 1, 2 và nhận xét bài làm của HS - GV chấm bài 1, 2 và nhận xét về bài làm và cách trình bày của HS. - GV lưu ý bài 3: Ta thay các giá trị của a, b, c vào biểu thức rồi vận dụng cách tính giá trị của biểu thức để tính. - GV chấm bài - nhận xét: D. Các hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài Bài 1 (trang 38) - HS tự làm vào vở - Đổi vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài. Bài 2: - HS tự điền vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 1 (trang40) - HS tự đọc bài rồi làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - 1 HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc mẫu rồi làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. Bài 3: - HS đọc bài và làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài.- Lớp nhận xét Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Luyện Toán Luyện: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh. - Rèn kỹ năng trình bày bài sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập toán 4 trang 39, 41. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra: - Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng? 3. Bài mới: - GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập trang39, 41. - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? - GV nhận xét bài của HS. - GV chấm bài - nhận xét bài của HS. - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? - GV chấm bài nhận xét. - GV hướng dẫn : 145 +86 +14 + 55= (145 +55) + (86+ 14) = 200 + 100 = 300. - Tìm hai số khi cộng lại ta được số tròn chục, tròn trăm. - 2HS nêu: Bài 1 (trang39) - HS làm bài vào vở-Đổi vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài –Lớp nhận xét. Bài 2: - HS làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài1 (trang41): Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu). - HS làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HS làm bài vào vở -Đổi vở kiểm tra. - 2HS lên bảng chữa bài Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2009 Luyện Toán Luyện: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 trang 43- 44. ) BTTCB và NC. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 Bài 1: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - GV chấm bài - nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn HS giải : Tìm số em đã biết bơi (tìm số lớn). - GV chấm bài nhận xét. Bài 2: GV chấm bài- nhận xét Bài 117 ( 42 ) BTTCB và NC. GV chép đề bài . Yêu cầu hs tìm hiểu đề. GV nhận xét. Bài 118 ( 42 ) BTTCB và NC. GV chép đề bài Yêu cầu hs tìm hiểu đề. GV chấm ,nhận xét. 3 : củng cố : nhận xét giờ VN học và làm bài tập. Bài 1: (trang43) - HS đọc đề -Tóm tắt đề. - Giải bài vào vở theo hai cách. - 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề- giải bài toán vào vở(một trong hai cách). - Đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng chữa bài Bài 1( trang44) - HS đọc đề - Giải bài vào vở. - HS đổi vở kiểm tra. -2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề bài –Giải bài vào vở . - 1HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét - HS đọc đề bài _Tìm hiểu đề -HS làm bài vào vở -HS nhận xét – chữa bài. - HS đọc đề bài _Tìm hiểu đề -HS làm bài vào vở -HS nhận xét – chữa bài. Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2009 Luyện Toán : Luyện: Tính chu vi hình chữ nhật. Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Rèn kĩ năng trình bày, tính toán nhanh chính xác. HD h/s yếu -h/s khuyết tật nhận biết một số k/n đơn giản về hình học. B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Bài 1:( h/s khá nêu cách giải) Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ABCD biết chiều dài 245 m; chiều rộng kém chiều dài 45m. -HD giúp HS yếu -HS khuyết tật nhận biết hình chữ nhật. - GV chấm bài - nhận xét: - Nêu qui tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ? Bài 1( trang 46 vở bài tập toán) - Cho HS tự làm bài vào vở. -HD h/s yếu Bài 3: - Cho HS làm miệng rồi gọi HS đọc bài. - GV nhận xét - sửa lỗi cho HS Bài 1: - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài –Lớp nhận xét Bài 1: - HS làm bài và nêu miệng kết quả. Bài 3: - HS kể tên các góc nhọn góc tù, góc bẹt C. Các hoạt động nối tiếp: 1.Trò chơi: Ai nhanh hơn ? - GV vẽ sẵn các góc ( Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ) và một số góc khác vào bảng phụ. - HS đánh dấu nhanh vào các góc nhọn. Sau 1 phút đội nào tìm nhanh và tìm được nhiều góc hơn sẽ thắng cuộc. 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2009 Luyện Toán : Luyện : Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Rèn kĩ năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song với nhau. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 - SGK toán 4. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang47, 48, 49 - Hình vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau? - Nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau? - Các cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật ABCD? - Các cặp cạnh song song với MN? - Các cặp cạnh vuông góc với DC? - GV yêu cầu hs nêu. - GV nhận xét. 3 : Hoạt độngn tiếp nối: - Củng cố : Nhận xét giờ - VN học bài Bài 1(trang47) - HS nêu miệng: Hình 1. Bài 3: 2HS nêu kết quả: - AE vuông góc ED; BA vuông góc AE. - EG vuông góc GH; GH vuông góc HI. Bài 1(trang49) - 1HS nêu: AB song songDC; AD song songBC - Lớp đổi vở kiểm tra Bài 2: 2HS nêu: Các cạnh song song với MN là: AB và DC. Các cạnh vuông góc với DC llà AD, BC. Toán (tăng) Luyện : Vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Rèn kĩ năng vẽ nhanh, vẽ đẹp, chính xác. B.Đồ dùng dạy học - Ê ke, thước mét - Vở bài tập toán 4 trang 51-52. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - Vẽ đường thẳng AB Qua điểm O và vuông góc với CD? - Vẽ đường cao của tam giác? - Các hình chữ nhật có trong hình đó là? - Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với AB? - Các cặp cạnh song song với nhau trong tứ giác ADCB? Bài 1- 2( trang51) HS làm vào vở –2HS lên bảng vẽ Bài 3 - EG vuông góc với DC. - Các hình chữ nhật: AEGD, EBCG, ABCD Bài 1(Trang 52) - 2 HS lên bảng vẽ- lớp làm vào vở. Bài 2: - 1HS lên bảng vẽ- lớp làm vở. - Các cặp cạnh song song với nhau:AB và CD; AD và BC. Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Luyện Toán : Thực hành vẽ và tính chu vi hình chữ nhật A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật và tính chu vi hình chữ nhật. - Rèn kĩ năng vẽ và tính nhanh . B.Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước (cả GV và HS). C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: *Thực hành vẽ hình chữ nhật: Bài 1:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm; chiều rộng 2 cm. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ. - GV nhận xét: *Thực hành tính chu vi hình chữ nhật: Bài 2:Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 6cm và chiều rộng 4cm. - Gọi 1HS lên bảng tính cả lớp làm vào vở. Bài 3: Vẽ và tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm. - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình chữ nhật, 1 HS tính chu vi. - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - GV chấm bài nhận xét: 3 Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắ tính chu vi và diện tích hình chữ nhật - Nhận xét giờ. Hát - Cả lớp vẽ vào vở. - 1em lên bảng vẽ. - 2,3 em nêu cách vẽ: - Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng: Chu vi hình chữ nhật là: ( 6 + 4 ) x 2 = 20 cm - Cả lớp vẽ và làm vở Chu vi hình chữ nhật là: ( 5 + 3 ) x 2 = 16 cm. - 3,4 em nêu: - HS nhắc lại. Toán (tăng) Luyện: Tính diện tích hình chữ nhật A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tính diện tích hình chữ nhật. B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: * Luyện cách tính diện tích hình chữ nhật: Bài 1: GV treo bảng phụ: Tính diện tích hình chữ nhật biết: chiều dài 4cm; chiều rộng 2 cm. Chiều dài 9 m; chiều rộng 7 m - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Bài 2: Tóm tắt: Chiều dài: 18m Chiều rộng bằng nửa chiều dài. Chu vi…..m? - Nêu bài toán? - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích 48 mét vuông, chiều rộng 6 mét. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét? - HS đọc đề bài: - Làm bài vào vở - 1em lên bảng chữa bài: Diện tích hình chữ nhật là: 4 x 2 = 8 cm2 9 x 7 = 63 m2 - 1 em nêu bài toán: - Cả lớp làm bài vào vở-đổi vở kiểm tra. - 1em lên bảng: Chiều rộng: 18 : 2 = 9 m. Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m Tóm tắt- làm bài vào vở - 1em lên bảng: Chiều dài: 48 : 6 = 8 m D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Toán (tăng) Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông. Giải toán có lời văn A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật khi biết chiều dài, chiều rộng; cách vẽ hình vuông khi biết độ dài một cạnh. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn; cách trình bày bài giải B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, vở toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: Bài 1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm; chiều rộng 3 cm? Bài 2: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4 cm. Bài 3: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó? - Bài toàn thuộc dạng toán nào? - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Bài 4: Một hình vuông có chu vi 36 m. Tính diện tích hình vuông đó? - Đọc đề - vẽ vào vở. - 1HS lên bảng vẽ. - 2 em nêu cách vẽ: - Đọc đề – vẽ vào vở - 1HS lên bảng vẽ. - 2 em nêu cách vẽ. - Cả lớp đổi vở kiểm tra - 1em đọc đề –lớp tóm tắt vào vở. - Cả lớp làm vở. - 1em lên bảng: Chiều rộng: (16 – 4) : 2 = 6 cm. Chiều dài: 6 + 4 = 10 cm Diện tích: 10 x 6 = 60cm2 - Cả lớp làm vào vở. - 1em lên bảng: Cạnh hình vuô

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4.doc
Giáo án liên quan