I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Biết sử dụng dấu hai chấm trong mọi hoàn cảnh.
2. Kỹ năng:
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn, nhận biết tác dụng của dấu hai chấm.
3. Thái độ
- Thấy được sự trong sáng, phong phú của Tiếng Việt. Yêu thích học môn TV.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 2, Bài: Dấu hai chấm - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Luyện từ và câu Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 2
Tiết :
DẤU HAI CHẤM
Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Biết sử dụng dấu hai chấm trong mọi hoàn cảnh.
2. Kỹ năng:
Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn, nhận biết tác dụng của dấu hai chấm.
3. Thái độ
Thấy được sự trong sáng, phong phú của Tiếng Việt. Yêu thích học môn TV.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
+ Tìm từ thể hiện lòng nhân hậu, yêu thương
đồng loại? Từ trái nghĩa?
+ Tìm từ thể hiện tinh thần đùm bọc, đoàn kết? GV đ/g chung
- 2 HS trả lời
- Lớp n/x
2. Bài mới:
12’
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài
- HS ghi vở.
b. HDTHB:
Nhận xét:
+ Tìm hiểu VD: trong các câu văn, thơ dấu (:) có t/d gì?
Câu a: Dấu(:) b/hiệu câu sau là lời của Bác Hồ, phối hợp với dấu('..')
Câu b: Dấu(:) b/hiệu câu sau là lời của DM, p/h với dấu(-)
Câu c: Dấu(:) b/hiệu câu sau là lời g/thích rõ những điều bà nhận thấy
- GV đánh giá, chốt ý, hỏi tổng quát kiến thức:
+ Qua 1 số câu VD, con thấy dấu(:)báo hiệu gì?
- HS đọc thầm câu văn
- H/đ nhóm 4 t/l y/c bài
- 1 vài đ/d nhóm lên p/b nhóm khác n/x - b/sung
- Lớp TNYK
- 2,3 HSTL - n/x
Ghi nhớ:
- Đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc - HS ghi vở
16’
c)Luyện tập:
Bài tập 1:
dấu (:) có tác dụng gì?
- GV đ/g Dấu (:) thứ nhất: phối hợp có tác dụng báo hiệu bộ phận câu sau là lời nói nhân vật tôi (cha)
+ Dấu(:) g/t rõ cho b/p đứng trước (làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước)
+ Dấu(:) có tác dụng gì?
- GV chốt ý
- HS đọc y/c bài
- HS h/đ thảo luận N2
và ghi vào vở
Bài tập 2:
Viết đoạn văn:
+ Để biểu hiện lời nói nhân vật có thể dùng dấu (:) phối hợp với dấu “..” & dấu “-“
+ Để giải thích chỉ cần dùng dấu (:) ntn?
- GV đ/g kết quả của HS
Đoạn văn: Bà già rón rén đến chỗ chum nước, thò tay vào, cầm vỏ ốc lên & đập vỡ. Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình quay lại. Nàng chạy lại chỗ chum nước nhưng không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng, dịu dàng bảo: - Con hãy ở đây với mẹ ! Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau
- 1 HS đọc y/c
-Lớp đọc thầm bài Nàng tiên Ốc
- HS t/h viết đoạn văn vào vở
- 1 số em đọc trước lớp
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Dấu(:) có tác dụng gì? - + GV n/x, dặn dò chuẩn bị bài sau
-1 em TL
- Lắng nghe và ghi vở
File đính kèm:
- giao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_2_bai_dau_hai_cham_nam_ho.docx