Giáo án mầm non 5 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông

- Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp.

- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình trẻ ( sức khỏe, học tập ) của trẻ

- Cho trẻ tự chơi các góc chơi trong lớp

- Tập bài “ ô sao bé không lắc”, chim sẻ, đu quay , tập với gậy ,hái quả .

- Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông

- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề.

 

doc50 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11293 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non 5 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : Phương tiện giao thông (5 tuần từ ngày 2\4- 4\5\2012) Nhánh 1:Một số phương tiện giao thông đường bộ (2 tuần từ ngày2\4-13\4\2012) Tuần 1 (Từ ngày 2- \6\4\2012) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp. Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình trẻ ( sức khỏe, học tập …) của trẻ Cho trẻ tự chơi các góc chơi trong lớp Thể dục sáng Tập bài “ ô sao bé không lắc”, chim sẻ, đu quay , tập với gậy ,hái quả ... Trò chuyện sáng Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề. Hoạt động ngoài trời * HĐCCĐ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các loại phương tiện giao thông.... Cho trẻ khám phá và quan sát các phương tiện giao thông: Xe đạp ,xe máy ..... Trò chuyện về 1 ngày của bé. Quan sát thời tiết Cho trẻ kể các loạ phương tiện giao thông trẻ biết. * TCVĐ: Xích lô Máy bay Tập tầm vông Đu quay Bóng tròn to. Dung dăng dung dẻ Lộn cầu vồng * CTD - Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân,với cát nước …. Hoạt động học có chủ đích *) NBTN : Xe đạp ,xe ô tô *)BTPTC: BTPTC :Đu quay VĐCB :Bò chui qua cổng TCVĐ :Nu na nu nống *) Văn học: Kể chuyện :Qua đường * Âm nhạc : Dạy hát ;Em tập lái ô tô TCVĐ :Đi một hai *) HĐVĐV: Dán xe ô tô Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi trò “ em bé”, bế em, nấu ăn , cho em ăn Góc HĐVĐV: Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông Góc kể chuyện :Cho trẻ xem truyện về các loại phương tiện giao thông Góc âm nhạc : Cho trẻ hát và nghe , chơi với dụng cụ âm nhạc Góc bán hàng : Chơi bán đồ hàng Vệ sinh, ăn tra, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Tạo cho trẻ thói quen tốt trong ăn uống. Hoạt động chiều Vệ sinh, ăn quà chiều. Ôn các bài thơ trong chủ điểm. Giáo dục dinh dưỡng, giáo dục lễ giáo ,giáo dục an toàn giao thông - Trò truyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông Giới thiệu trò chơi vân động mới, trò chơi dân gian. Văn nghệ cuối tuần Hoạt động nêu gương. Kế hoạch thực hiện Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Môn học Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý NBTN Xe đạp , xe máy Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm cơ bản của xe đạp và xe máy Kĩ năng - Trẻ biết nói 1 cách mạch lạc. Giáo dục - Trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông. - Tranh vẽ xe đạp và xe máy - lô tô xe đạp , xe máy đủ cho trẻ 1. ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát “em tập lái ô tô” và đàm thoại Cô và các con vừa hát bài gì ? Trong bài hátt nói về phương tiện giao thông nào? - Ngoài ô tô ra bạn nào còn biết các loại phương tiện giao thông nào khác? Khi tham gia giao thông chúng mình có chấp hành luật lệ giao thông không? Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông chúng mình nhớ là phải thủ luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người xung quanh Cô nhấn mạnh và hướng trẻ vào bài mới Bài mới a, Nhận biết tập nói: Xe đạp và xe máy Cô cho trẻ chơi “trời tối, trời sáng” *NBTN :Xe đạp Cô cho trẻ xem tranh xe đạp và đàm thoại Cô có gì đây? Xe gì? Cô nhấn mạnh và cho trẻ đọc và nhắc lại nhiều lần Đây là bộ phận gì của xe? ( cô hỏi và chỉ từng bộ phận của xe đạp cho trẻ nói tên) -Xe đạp thường đi ở đâu? Xe đạp dùng để làm gì ? Cô nhấn mạnh lại *NBTN: Xe máy Cô cho trẻ xem tranh “ xe máy” và đàm thoại. Cô có gì đây? Xe gì? Cô nhấn mạnh lại và cho trẻ nhắc lại nhiều lần Đây là gì? ( cô hỏi và chỉ từng bộ phận của xe máy cho trẻ nói tên) Xe máy thường đi ở đâu? Xe máy dùng để làm gì ? Cô nhấn mạnh *Cô đưa từng tranh ravà hỏi trẻ đó là phương tiện gì ? Và làm ngược lại b,Trò chơi *Trò chơi1:Chưoi lô tô Cô giới thiệu tên và cách chơi trò chơi :Khi cô nòi trẻ tìm lô tô phương tiện nào thì trẻ tìm thật nhanh và giơ lên nói to tên phương tiện đó Cô cho trẻ chơi *Trò chơi 2 :Về đúng xe Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: Khi cô nói về xe nào thì trẻ về nơi có treo tranh xe đó . Cô cho trẻ chơi Kết thúc Cô nhận xét khuyến khích trẻ Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân chơi. Thứ ba ngày 3 thỏng 4 năm 2012 Mụn học Yờu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý PTTC: - BTPTC: Đu quay - VĐCB: Bũ chui qua cổng - TCVĐ; Nu na nu nống a) Kiến thức - Trẻ nhớ tên động tác và thực hiện đúng động tác. b) Kĩ năng - Trẻ biết tập động tác 1 cách khéo léo c) Giáo dục - Trẻ thích tập thể dục Vạch xuất phỏt,vạch đớch,cổng chui 3chiếc 1.ổn định tổ chức Cô và trẻ cùng đọc bài thơ:Con tàu Cô và trẻ cùng đàm thoại theo nội dung bài thơ Hỏi trẻ :Cô và các bạn vừa đọc bài thơ gì ? Bài thơ nói về phương tiện giao thông gì ? Các con được bố mẹ đưa đi bằng phương tiện gì khi đi học ? Cô nhấn mạnh lại và hướng trẻ vào bài học 2 Bài mới a . Khởi động - Cô và trẻ làm đoàn tàu và kết hợp các kiểu đi 2- 3 vòng quanh sân tập b. Trọng động * BTPTC: Đu quay - Cô giới thiệu tên và cách thực hiện vận động - Cô cho trẻ tập theo đội hình vòng tròn. * VĐCB: Bò chui qua cổng *Cô giới thiệu vận động. *Cô thực hiện mẫu - Lần 1 : Cô không làm mẫu - Lần 2 : Cô giải thích vận động Nhưng đường đến nhà bỏc gấu phải đi qua 1 đoạn đường thấp nên chúng mình phải bò thật khéo léo. Bây giờ, chúng mình hãy quan sát cô làm mẫu nhé. *) Cô làm mẫu. Lần 1: Cô thực hiện không giải thích Lần 2: Cô thực hiện kết hợp với giải thích động tác: “ Cô đi từ đầu hàng ra vạch xuất phát khi có hiệu lệnh bắt đầu thì cô bò. Chú ý khi bò mắt nhìn thẳng và chân không dẫm vào vạch kẻ,khi bũ chỳ ý sao cho người khụng chạm vào cổng ,sau đú cụ đi về cuối hàng đứng. Lần 3: Cô thực hiện kết hợp nhấn mạnh vào các điểm khó thực hiện. Mời 2-3 trẻ lên thực hiện mẫu .Cô chú ý sửa sai cho trẻ c) TCVĐ: Nu na nu nống. - Cô giới thiệu tên trò chơi vận động “nu na nu nống” cách chơi và cho trẻ chơi. - Cô cho cả lớp thực hiện vận động . 3. Hồi tĩnh. Cô và trẻ làm động tác lái xe đi xung quanh khu tập. Thứ tư ngày 21 thỏng 3 năm 2012 Môn học Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý VĂN HỌC : Kể truyện; Qua đường a. Kiến thức. - Trẻ nói được tên truyện, hiểu nội dung truyện, - Trẻ nhớ tên nhân vật trong chuyện b. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng nghe và ngôn ngữ cho trẻ c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn và khi qua đường phải có người lớn Tranh truyện minh hoạ theo nội dung chủ đề 1. ổn định tổ chức. Cô và trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” Cô trò chuyện với trẻ theo bài hát Hỏi trẻ : Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về phương tiện gì ? Cô nhấn mạnh lại và hướng trẻ vào bài mới 2. Bài mới a ) Kể chuyện diễn cảm Cô giới thiệu tên tác giả tác phẩm *Cô kể chuyện diễn cảm + Lần 1: Cô kể kết hợp với cử chỉ điệu bộ. Hỏi lại trẻ tên truyện. + Lần 2: Cô kể kết hợp với tranh minh hoạ. ( kể đến đâu cho trẻ xem tranh đến đó) Cô giới thiệu nội dung câu truyện. Câu truyện kể về hai chị em nhà thỏ nâu và thỏ trắng mải chơi khi qua đường không chú ý đèn xanh đèn đỏ nênn xuyết nữa xảy ra tai nạn b) Đàm thoại - giảng giải- trích dẫn Hỏi trẻ : - Cô vừa kể câu chuyện gì ? - Trong câu truyện có những ai? Hai chị em nhà thỏ xin mẹ đi đâu? Khi đi Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào ? Cô nhấn mạnh lại - Chị Thỏ nâu nhìn thấy gì ? - Thỏ em rủ chị làm gì ? Hai chị em qua đường có nhìn đèn giao thông không ? Hai chị em qua đường bị thế nào ? Và ai đã dắt hai chị em qua đường ? Chú cảnh sát đã dặn hai chị em gì  ? Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ : Khi qua đường phải chú ý xe và muốn qua đường phải có người lớn đi cùng c ) Kể lại chuyện + Lần 1: Cô kể truyện và động viên trẻ kể cùng cô. Cho trẻ kể truyện nếu trẻ thuộc. ( Cô sửa ngọng cho trẻ nếu có) 3. Kết thúc Cô cho trẻ hát và vận động theo bài “ em tập lái ô tô” và chuyển hoạt động. Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012 Mụn học Yờu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý GDAN Dạy hát Em tâp lái ô tô VĐ: Đi một hai Kiến thức. Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Trẻ biết tên và cách thực hiện vận động. Kĩ năng. Trẻ biết vận động cùng cô Rèn luyện âm nhạc cho trẻ c. Giáo dục. Dạy trẻ biết đi bên tay phải và đi dẹp vào nề đường Đàn, xắc xô 1. ổn định tổ chức Cô cho trẻ xem tranh về các loại phương tiện giao thông và trò chuyện với trẻ về chủ điểm Hỏi trẻ :Các con cô có tranh vẽ những phương tiện gì ? Cô nhấn mạnh lại Giáo dục và hướng trẻ vào bài mới : các con phải biết chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông để đảm bảo an toàn. 2. Bài mới. a.Dạy hát : Em tập lái ô tô cô giới thiệu tên bài hát và tác giả * Cô hát mẫu: - Lần 1: Cô hát không nhạc và hỏi lại trẻ tên bài hát và tên tác giả. - Lần 2: Cô hát với đàn và giới thiệu nội dung bài hát Bài hát nóivề ước mơ của 1 bạn nhỏ đang tập lái xe ô tô để sau này lớn lên bạn nhỏ lái xe đón cô *Dạy trẻ hát Cả lớp hát Luân phiên tổ nhóm hát Cá nhấn hát Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ c) Vận động. “đi một hai” - Cô giới thiệu tên vận động và cách thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện cùng cô 2- 3 lần. cô nhận xét trẻ sau khi vận động 3. Kết thúc. Cô cho trẻ hát tập tầm vông và chuyển hoạt động Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 Môn học Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý HĐVĐV Dán hình ô tô kiến thức Trẻ biết sử dụng hồ dán để dán thành ô tô Kĩ năng Rèn kĩ năng dán cho trẻ Giaó dục - Trẻ biết chấp hành luật giao thông - Đất hồ dán và giấy dán đủ cho trẻ - Tranh dán mẫu 1. ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát bài :Em tập lái ô tô và đàm thoại Hỏi trẻ : Cô và các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về phương tiện giao thông nào? Ngoài ô tô ra bạn nào còn biết có loại phương tiện giao thông nào khác? Khi tham gia giao thông thì chúng mình có chấp hành luật lệ giao thông không? Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông thì chúng mình phải tuân thủ luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người nhé!. 2. Bài mới a. Quan sát và đàm thoại theo mẫu Cô cho trẻ chơi trời tối trời sáng Cô mang tranh dán mẫu ra Hỏi trẻ : Cô có gì đây? Ô tô màu gì ? Nó có những bộ phận gì ? Cô chỉ vào từng bộ phận ôtô để hỏi Đầu xe hình gì ? Thân xe hình gì ? Bánh xe hình gì ? Cô nhấn mạnh lại *Cô dán mẫu + lần 1: Cô vừa dán vừa giải thích: Cô phết hồ đằng sau mặt trái của thân hình ô tô sau đó dán . Tiếp theo phết hồ mặt trái hình đầu xe ôtô xong dán .Cuối cùng dán bánh ô tô cũng phết hồ mặt trái rồi dán + lần 2: Cô vừa dán và hỏi trẻ. b. Hướng dẫn trẻ thực hiện. Cho trẻ thực hiện Cô nhắc lại cách dán cách ngồi Cô quan sát và hướng dẫn những trẻ yếu. C. Trưng bày sản phẩm Cô cho trẻ trưng bày Cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét chung 3.Kết thúc Cô và trẻ cùng chơi lái ô tô Tuần 2 (Từ ngày 9- 13\4\2012) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp. Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình trẻ ( sức khỏe, học tập …) của trẻ Cho trẻ tự chơi các góc chơi trong lớp Thể dục sáng Tập bài “ ô sao bé không lắc”, chim sẻ, đu quay , tập với gậy ,tập bài tập thê dục buổi sáng ,máy bay ... Trò chuyện sáng Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề. Hoạt động ngoài trời * HĐCCĐ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các loại phương tiện giao thông.... Cho trẻ khám phá và quan sát các phương tiện giao thông: Xe đạp ,xe máy ..... Trò chuyện về 1 ngày của bé. Quan sát thời tiết Cho trẻ kể các loại phương tiện giao thông trẻ biết Dạo quanh sân trường * TCVĐ: Xích lô Máy bay Tập tầm vông Đu quay Bóng tròn to. Dung dăng dung dẻ Lộn cầu vồng * CTD - Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân,với cát nước …. Hoạt động học có chủ đích *) NBPB: Xe đạp ,xe ô tô *)BTPTC: BTPTC :Đu quay VĐCB :Bởt xa bằng 2 chân TCVĐ :Máy bay *) Văn học: Thơ : Xe đạp * Âm nhạc : Nghe hát :Em đi qua ngã tư đường phố TCVĐ :Tập tầm vông *) HĐVĐV: Nặn :Bánh xe ô tô Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi trò “ em bé”, bế em, nấu ăn , cho em ăn..... Góc HĐVĐV: Xây dựng đường giao thông cho cacs phương tiện đường bộ đi Góc kể chuyện :Cho trẻ xem truyện về các loại phương tiện giao thông Góc âm nhạc : Cho trẻ hát và nghe những bài hát trong chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc Góc bán hàng : Chơi bán đồ hàng :Bán xe đạp , xe máy ..... Vệ sinh, ăn tra, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Tạo cho trẻ thói quen tốt trong ăn uống. Hoạt động chiều Vệ sinh, ăn quà chiều. Ôn các bài thơ trong chủ điểm. Giáo dục dinh dưỡng, giáo dục lễ giáo ,giáo dục an toàn giao thông - Trò truyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông Giới thiệu trò chơi vân động mới, trò chơi dân gian. Văn nghệ cuối tuần Hoạt động nêu gương. Và cắm cờ bé ngoan Kế hoạch hoạt động Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Môn học Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý NBPB: Phân biệt xe đạp ,xe ô tô a ) Kiến thức Trẻ biết phân biệt xe đạp và xe ô tô nhờ một số đặc điểm đặc trưng của xe b ) Kĩ năng Rèn kĩ năng nhận biết và ghi nhớ cho trẻ c) Giáo dục Dạy trẻ biết tuân thủ luận lệ giao thông -xe đạp xe ô tô(đdđc) -Lô tô xe đạp xe máy đủ cho trẻ 1. Ôn định tổ chức. Cô cho trẻ đọc thơ : xe đạp và trò chuyện với trẻ về chủ điểm. Hỏi trẻ : +Các con vừa đọc bài thơ gì ? +Bài thơ nói đến loại xe gì ? +Ngoài ra các con có biết loại xe nào nữa ? * Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ :Đi bên phải mình và đi dẹp vào dìa đường 2. Bài mới. a)Nhận biết phân biệt :xe đạp xe ô tô Và cô đưa quà để trong túi ra và hỏi trẻ +Cô có gì đây ? +Xem trong túi quà có gì nhé ? Cô gọi trẻ và cho trẻ lấy ra gọi tên loại xe đó (Cho trẻ nhắc lại nhiều lần ) *Cho trẻ nhận biết xe đạp Cô hỏi trẻ : Xe gì đây các con ? Nó có những bộ phận nào ? (Cô chỉ vào từng bộ phận xe cho trẻ nói) Cô nhấn mạnh lại *Nhận biết xe ô tô Tương tự xe đạp *Cho trẻ NBPB :Xe đạp xe ô tô - Cho trẻ kể về đặc điểm giống nhau Chúng đều là phương tiện giao thông? Chúng đều dùng làm gì ? Cô nhấn mạnh lại - Cho trẻ kể các điểm khác nhau Các con thấy xe nào to hơn ? Xe đạp có mấy bánh ? Xe ôtô có máy bánh ? ….. Cô nhấn mạnh lại * Cô cất từng xe đi và hỏi trẻ cô cất xe nào ? b) Luyện tập Cho trẻ chơi :Đi chợ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi : Mỗi trẻ có một rổ đựng lô tô xe đạp xe ô tô . Khi cô nói đi chợ trẻ nói mua gì và cô sẽ nói mua xe nào đó trẻ tìm , sau đó cho trẻ giơ lên và đoc tên xe đó lên Cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi :Tiếng kêu xe gì ? Cô phổ biết cách chơi luận chơi :Cô sẽ làm tiếng kêu của xe cho trẻ nhận ra và nói tên xe Cho trẻ chơi 3. Kết thúc. Cô cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô’ và chuyển hoạt động. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Môn học Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý PTTC: - BTPTC: Đu quay - VĐCB: Bật xa bằng 2 chân -TCVĐ :Máy bays a) Kiến thức - Trẻ nhớ tên động tác và thực hiện đúng động tác. - Trẻ thực hiện đúng kĩ năng b) Kĩ năng - Rèn kỹ năng bật xa cho trẻ c) Giáo dục - Giáo dục trẻ thích tập thể dục Vạch xuất phát 1 . ổn định tổ chức Cô và trẻ cùng hát bài “ Em tập lái ôtô “ Đàm thoại theo nội dung bài hát và hướng trẻ vào bài mới Hỏi trẻ : Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói đến xe gì ? Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ : :Đi bên phải mình và đi dẹp vào dìa đường 2 . Bài mới a. Khởi động - Cô và trẻ làm đoàn tàu và kết hợp các kiểu đi 2- 3 vòng quanh sân tập b. Trọng động * BTPTC : Đu quay Cô nói cách tập và cho trẻ tập * VĐCB: bật xa bằng 2 chân - Cô giới thiệu vận động. - Cô làm mẫu. + Lần 1: Cô thực hiện không giải thích + Lần 2: Cô thực hiện kết hợp với giải thích động tác: “ Cô đi từ đầu hàng ra vạch xuất phát khi có hiệu lệnh bắt đầu thì tay chống hông khựu gối lấy sức bật thật mạnh về phía trước + Lần 3: Cô thực hiện kết hợp nhấn mạnh vào các điểm khó thực hiện. + Cô mời 2-3 trẻ nên làm mẫu cô sửa sai cho trẻ - Trẻ thực hiện Cô động viên khuyến khích trẻ , giúp đỡ trẻ khi thực hiện *TCVĐ : Máy bay Cô phổ biết cách chơi và luật chơi Cho trẻ chơi c Hồi tĩnh. Cô và trẻ hát bài Em tập lái ô tô quanh khu tập. 3 Kết thúc Cô và trẻ cùng ra sân dạo chơi Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 Môn học Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý Văn học Thơ: xe đạp a Kiến thức. Trẻ biết tên bài thơ và đọc thuộc bài thơ. b Kĩ năng. Rèn trẻ khả năng nói mạch lạc. c Giáo dục. - Trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông - Tranh minh hoạ bài thơ 1. ổn định tổ chức. Cô cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ và cho trẻ đến thăm nhà xe của bác gấu. cô đàm thoại với trẻ về các loại xe trong nhà xe. Hỏi trẻ : Trong nhà xe có những xe gì ? Cô nhấn mạnh lại và hướng trẻ vào bài mới 2. Bài mới. a. Đọc thơdiễn cảm Cô giới thiệu tên tác phẩm và tên tác giả Cô đọc mẫu. * Lần 1: Cô đọc kết hợp cử chỉ điệu bộ. *Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh hoạ. Và nói nội dung bài thơ: Bài thơ nói về chiếc xe đạp thân thiết vượt qua mọi khó khăn để trở người chở hàng hoá b . Đàm thoại và trích dẫn Cô đàm thoại và hỏi trẻ +Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? + Bài thơ nói về xe gì? + Xe đạp đi qua những nơi đâu? Cô nhắc lại và trích dẫn: Xe đạp thân thiết Qua khe ,qua suối + Xe đạp trở ai? + Xe đạp trở gì nữa? Cô nhấn mạnh và trích dẫn: Xe đạp trở người ……………… Có xe có xe *Giáo dục trẻ: Đi bên tay phải và đi đúng phần đường của mình c.Dạy trẻ đọc thơ. + Cả lớp đọc. + Tổ đọc. + Nhóm đọc. + Cá nhân đọc. Cô nhấn mạnh và sửa sai khuyến khích trẻ 3. Kết thúc. Cô cho trẻ làm đoàn tàu và đi ra ngoài sân chơi. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 Môn học Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý GDAN -Nghe hát : Em đi qua ngã tư đường phố -TCVĐ: Tập tầm vông a Kiến thức. Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Trẻ biết nhún nhảy theo nhạc cùng cô Trẻ hứng thú chơi TCVĐ cùng cô b Kĩ năng - Rèn luyện âm nhạc và tai nghe nhạc cho trẻ. c. Giáo dục. - Trẻ biết ăn nhiều quả sẽ có nhiều chất dinh dưỡng. - Đồ dùng âm nhạc 1. ổn định tổ chức Cô cho trẻ đọc thơ : xe đạp và trò chuyện với trẻ về chủ điểm. Hỏi trẻ : +Các con vừa đọc bài thơ gì ? +Bài thơ nói đến xe gì ? +Ngoài ra các con có biết loại xe nào nữa? * Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ :Khi đi ra đường thì đi bên phải mình 2. Bài mới. a) Nghehát :Em đi qua ngã tư đường phố Cô giới thiệu tên bài hát,tác giả, nội dung bài hát Cô hát mẫu + Lần 1: Cô hát không nhạc Cô hỏi lại trẻ tên bài và tên tác giả? + Lần 2: Trẻ nghe giai điệu lời bài hát bằng đĩa nhạc Cô giới thiệu nội dung bài hát nói đến các bạn đang chơi giao thông và biêt tuân thủ giao thông ;đèn đỏ dừng lại đèn xanh thì đi ,đền vàng đi chậm lại + Lần 3: cô vận động theo nhạc cho trẻ xem + Lần 4: Cô và cho trẻ đứng lên nhún nhảy theo nhạc c) Vận động. “tập tầm vông” - Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện. Các con đứng lên tay hai tay xoay tròn và cùng nhau hát bài “tập tầm vông” - Cho trẻ đứng lên và vận động cùng với cô . - Cho tổ vận động. - Nhóm vận động. - Cá nhân vận động. - Cho cả lớp vận động cùng cô. 3. Kết thúc. Cô cho trẻ hát bài Em tập lái ô tôvà chuyển hoạt động Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Môn học Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý HĐVĐV Nặn bánh xe ô tô 1.kiến thức Trẻ biết sử dụng đất nặn ra bánh xe ô tô 2.Kĩ năng Trẻ biết nặn cho trẻ 3.Giaó dục - Trẻ biết chấp hành luật giao thông - Đất nặn và bảng đủ cho trẻ 1. ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát bài :Em tập lái ô tô và đàm thoại Hỏi trẻ : Cô và các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về phương tiện giao thông nào? Ngoài ô tô ra bạn nào còn biết có loại phương tiện giao thông nào khác? Khi tham gia giao thông thì chúng mình có chấp hành luật lệ giao thông không? Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông thì chúng mình phải tuân thủ luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người nhé!. 2. Bài mới a. Quan sát và đàm thoại theo mẫu Cô cho trẻ chơi trời tối trời sáng Cô mang bánh xe ô tô đã được nặn mẫu ra Hỏi trẻ : Cô có gì đây? Bánh xe gì ? Nó có màu gì ? Nó hình gì ? Cô nhấn mạnh lại *Cô nặn mẫu + lần 1: Cô vừa nặn vừa giải thích: Cô làm mềm đất rồi lăn tròn, sau đó cô đặt đất xuống bảng ấn bẹt thế là song chiếc bánh xe ô tô + lần 2: Cô vừa nặn và hỏi trẻ. b. Hướng dẫn trẻ thực hiện. Cho trẻ thực hiện Cô nhắc lại cách nặn cách ngồi Cô quan sát và hướng dẫn những trẻ yếu. C. Trưng bày sản phẩm Cô cho trẻ trưng bày Cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét chung 3.Kết thúc Cô và trẻ cùng chơi lái ô tô Nhánh 2 : Phương tiện giao thông đường sắt (1 Tuần ,từ ngày 16- 20\4\2012) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp. Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình trẻ ( sức khỏe, học tập …) của trẻ Cho trẻ tự chơi các góc chơi trong lớp Thể dục sáng Tập bài “ ô sao bé không lắc”, chim sẻ, đu quay , tập với gậy ,tập bài tập thê dục buổi sáng ,máy bay ... Trò chuyện sáng Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề. Hoạt động ngoài trời * HĐCCĐ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các loại phương tiện giao thông.... Cho trẻ khám phá và quan sát các phương tiện giao thông: Xe đạp ,xe máy ,tàu hoả ..... Trò chuyện về 1 ngày của bé. Quan sát thời tiết Cho trẻ kể các loại phương tiện giao thông trẻ biết Dạo quanh sân trường * TCVĐ: Xích lô Máy bay Tập tầm vông Đu quay Bóng tròn to. Dung dăng dung dẻ Lộn cầu vồng * CTD - Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân,với cát nước …. Hoạt động học có chủ đích *) NBTN : Tàu hoả *)BTPTC: BTPTC :Đu quay VĐCB :Ném trúng đích TCVĐ : Làm đoàn tàu *) Văn học: Thơ :Con tàu * Âm nhạc : Dạy hát :Đoàn tàu nhỏ xíu Nghe hát :Đường em đi *) HĐVĐV: Xếp tàu hoả Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi trò “ em bé”, bế em, nấu ăn , cho em ăn..... Góc HĐVĐV: Xây dựng đường giao thông cho cacs phương tiện đường bộ đi Góc kể chuyện :Cho trẻ xem truyện về các loại phương tiện giao thông Góc âm nhạc : Cho trẻ hát và nghe những bài hát trong chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc Góc bán hàng : Chơi bán đồ hàng :Bán xe đạp , xe máy ..... Vệ sinh, ăn tra, ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Tạo cho trẻ thói quen tốt trong ăn uống. Hoạt động chiều Vệ sinh, ăn quà chiều. Ôn các bài thơ trong chủ điểm. Giáo dục dinh dưỡng, giáo dục lễ giáo ,giáo dục an toàn giao thông - Trò truyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông Giới thiệu trò chơi vân động mới, trò chơi dân gian. Văn nghệ cuối tuần Hoạt động nêu gương. Và cắm cờ bé ngoan Kế hoạch hoạt động Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Môn học Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý NBTN Tàu hoả 1.Kiến thức - Trẻ biết tên gọi và các đặc điểm cơ bản của tàu hoả 2.Kĩ năng - Trẻ biết nói 1 cách mạch lạc. 3.Giáo dục - Trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông. - Tranh vẽ tàu hoả - lô tô tàu hoả 1. ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” và đàm thoại Cô và các con vừa hát bài gì ? Trong bài hátt nói về phương tiện giao thông nào? - Khi tham gia giao thông chúng mình có chấp hành luật lệ giao thông không? Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông chúng mình nhớ là phải thủ luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người xung quanh Cô nhấn mạnh và hướng trẻ vào bài mới Bài mới a, Nhận biết tập nói: tàu hoả Cô cho trẻ chơi “trời tối, trời sáng” *NBTN :Tàu hoả Cô cho trẻ xem tranh xe đạp và đàm thoại Cô có gì đây? Xe gì? Cô nhấn mạnh và cho trẻ đọc và nhắc lại nhiều lần Đây là bộ phận gì của xe? ( cô hỏi và chỉ từng bộ phận của xe đạp cho trẻ nói tên) - Tàu hoả đi trên đường gì ? Tàu hoả dùng để làm gì ? Cô nhấn mạnh lại và cho trẻ đọc lại nhiều lần b,Trò chơi *Trò chơi1:Chơi lô tô Cô giới thiệu tên và cách chơi trò chơi :Khi cô nói trẻ tìm lô tô phương tiện nào thì trẻ tìm thật nhanh và giơ lên nói to tên phương tiện đó Cô cho trẻ chơi *Trò chơi 2 : Vận động theo bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” Cô cho trẻ chơi Kết thúc Cô nhận xét khuyến khích trẻ Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân chơi. Thứ ba ngày 3 thỏng 4 năm 2012 Mụn học Yờu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý PTTC: - BTPTC: Đu quay - VĐCB: Ném bóng vào đích -TCVĐ : Làm đoàn tàu a) Kiến thức - Trẻ nhớ tên động tác và thực hiện đúng động tác. b) Kĩ năng - Trẻ biết tập động tác 1 cách khéo léo c) Giáo dục - Trẻ thích tập thể dục Vạch chuẩn ,túi cát (2-4 túi ) vòng thể dục 1.ổn định tổ chức Cô và trẻ cùng đọc bài thơ:Con tàu Cô và trẻ cùng đàm thoại theo nội dung bài thơ Hỏi trẻ :Cô và các bạn vừa đọc bài thơ gì ? Bài thơ nói về phương tiện giao thông gì ? Cô nhấn mạnh lại và hướng trẻ vào bài học 2 Bài mới a . Khởi động - Cô và trẻ làm đoàn tàu và kết hợp các kiểu đi 2- 3 vòng quanh sân tập b. Trọng động * BTPTC: Đu quay - Cô giới thiệu tên và cách thực hiện vận động - Cô cho trẻ tập theo đội hình vòng tròn. * VĐCB: Ném bóng vào đích *Cô giới thiệu vận động. *) Cô làm mẫu. Lần 1: Cô thực hiện không giải thích Lần 2: Cô thực hiện kết hợp với giải thích động tác: “ Cô đi từ đầu hàng ra vạch chuẩn khi có hiệu lệnh bắt đầu cầm túi cát bên tay phải đưa từ

File đính kèm:

  • docPhuong tien va luat le giao thong 4 tuoi.doc