I.Mục tiêu.
1. Phát triển thề chất.
a. Phát triển vận động
- Có kĩ năng thực hiện một số vận động ném trúng đích; Bò bằng bàn tay, bàn chân, phối hợp nhịp nhàng.
b. Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
- Có khả năng phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt.).
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất,giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng,nơi nguy hiểm đối với bản thân
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6240 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Bản thân (thực hiện trong 04 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thực hiện trong 04 tuần
Từ ngày 30 tháng 10 năm 2013 đến ngày 25 tháng 10 năm 2013.
I.Mục tiêu.
1. Phát triển thề chất.
a. Phát triển vận động
- Có kĩ năng thực hiện một số vận động ném trúng đích; Bò bằng bàn tay, bàn chân, phối hợp nhịp nhàng.
b. Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
- Có khả năng phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt...).
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất,giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng,nơi nguy hiểm đối với bản thân
2. Phát triển nhận thức
- Ph©n biÖt ®îc mét sè ®Æc ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau cña b¶n th©n so víi ngêi kh¸c qua hä, tªn, giíi tÝnh, së thÝch vµ mét sè ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng bªn ngoµi.
- BiÕt sö dông c¸c gi¸c quan ®Ó t×m hiÓu thÕ giíi xung quanh.
- Cã kh¶ n¨ng ph©n loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu; Phân biệt được số lượng trong phạm vi 6; Biết được một số giống nhau và khác nhau của các hình.
3. Phát triển ngôn ngữ
- BiÕt sö dông tõ ng÷ phï hîp, kÓ vÒ b¶n th©n, vÒ nh÷ng ngêi th©n, biÕt biÓu ®¹t nh÷ng suy nghÜ, Ên tîng cña m×nh víi ngêi kh¸c mét c¸ch râ rµng b»ng c¸c c©u ®¬n vµ c©u ghÐp.
- BiÕt mét sè ch÷ c¸i trong c¸c tõ trong hä vµ tªn cña m×nh, cña c¸c b¹n, tªn gäi cña mét sè bé phËn c¬ thÓ.
- M¹nh d¹n, lÞch sù trong giao tiÕp, tÝch cùc giao tiÕp b»ng lêi nãi với mọi người xung quanh.
- Thích thích giúp đỡ bạn bè và người thân.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
+ Phát triển tình cảm
- C¶m nhËn ®îc tr¹ng th¸i c¶m xóc cña ngêi kh¸c vµ biÓu lé t×nh clêi ¶m, sù quan t©m ®Õn ngêi kh¸c b»ng nãi cö chØ, hµnh ®éng
+ Kỹ năng xã hội:
- BiÕt gi÷ g×n, b¶o vÖ m«i trêng s¹ch ®Ñp, thùc hiÖn c¸c nÒn nÕp, quy ®Þnh ë trêng, líp, ë nhµ vµ n¬i c«ng céng.
- Tôn trọng sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hoà đồng với bạn.
5. Phát triển thẩm mỹ.
+Kỹ năng:
- BiÕt sö dông mét sè dông cô, vËt liÖu ®Ó t¹o ra mét sè s¶n phÈm m« t¶ h×nh ¶nh vÒ b¶n th©n vµ ngêi th©n cã bè côc vµ mµu s¾c hµi hßa.
- ThÓ hiÖn nh÷ng c¶m xóc phï hîp trong c¸c ho¹t ®éng móa, h¸t, ©m nh¹c vÒ chñ ®Ò B¶n th©n.
- Nói lên ý tưởng của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
II. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU, ĐỒ DÙNG
Môi trường hoạt động, trang trí phòng lớp theo chủ đề chủ điểm, hấp dẫn trẻ
Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, câu đố, trò chơi về chủ đề bản than
Giấy màu, giấy gam, đất nặn, bút sáp, thẻ chữ, số, nút hình...
Tuyên truyền phụ huynh ủng hộ tranh về chủ điểm
Hiệu trưởng kiểm tra
Nguyễn Thị Dung
Hiệu phó duyệt
Trần Thị Thập
Người lập kế hoạch
Nguyễn Thị Hường
MẠNG NỘI DUNG
+ Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tínhvà những người thân trong gia đình tôi.
+ Tôi khác bạn về hình dáng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng của bản thân
+ Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân, tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở thích của bản thân
+ Tôi cảm nhận được cảm xúc yêu, ghét,tức giận,hạnh phúc và có ứng xử và tình cảm cụ thể
.
Tôi là ai
BẢN THÂN
Cơ thể Tôi cần gì
của tôi để lớn lên và
khỏe mạnh
+ Cơ thể tôi có nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và tôi không thể thiếu một bộ phận nào
+ Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức năng riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhạn biết mọi thứ xung quanh.
+ Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các giác quan
+ Tôi sinh ra được bố mẹ thân yêu chăm sóc, lớn lên (Trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi…
+ Sự yêu thương chăm sóc của người thân trong gia đình và ở trường.
+ Dinh dưỡng hợp lý,giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh.
+ Môi trường xanh,sạch đẹp và an toàn.
+ Đồ dùng, đồ chơi và chơi hoà đồng với bạn bè.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Trò chuyện đàm thoại về đặc điểm giống và khác nhau của bản thân và bạn bè về các bộ phận cơ thể các giác quan,phân biệt chức năng của chúng, Phân biệt đồ dùng,đồ chơi cá nhân
-Phân biệt ích lợi của các nhóm thực phẩm với sức khoẻ và sự phát triển cơ thể.
LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Thực hành và luyện tập nhận biết số lượng ,đếm nhận dạng c hữ số tách gộp trong phạm vi 6 ghép thành cặp những đối tượng, phân biệt phía phải, trái, trên, dưới, trước, sau.
TẠO HÌNH
- Sử dụng các vật liệu khác nhau để cắt, dán, nặn vẽ, chân dungcủa bé, bạn trai, bạn gái, khuôn mặt của bé,
ÂM NHẠC
- Nghe hát và vận động theo nhạc, theo bài hát: mừng sinh nhật, mời bạn ăn, đôi mắt xinh
-Nghe hát các bài hát dân ca về chủ đề
- Trò chơi âm nhạc: Sử dụng các dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo tiết tấu của bài hát.
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẨM MỸ
BẢN THÂN
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM-XÃ HỘI
DINH DƯỠNG
- Trò chuyện về các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể, giữ gìn vệ sinh cơ thể: rửa tay, rửa mặt, đánh răng…
VẬN ĐỘNG
- Luyện tập phát triển các nhóm cơ.
- Bò thấp chui qua cổng, bò theo đường zíc zắc.
- Ném trúng đích nằm ngang
VĂN HỌC
Thơ: Tay ngoan
Chuyện “Giắc mơ kỳ lạ, tay phải tay trai..”
Nhận biết và phát âm chữ a, ă, â
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về những kỷ niệm của bản thân. - Biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình, mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời.
- Tìm hiểu những trạng thái cảm xúc thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơiđóng vai (Mẹ con, phòng khám răng
- XD công viên câyxanh, vườn hoa
- Trò chơi: giữ gìn đồ dùng,đồ chơi gọn gàng ngăn nắp sau khi chơi
- Thực hiện các quy định của trường lớp các công việc tự phục vụ bản thân giữ gìn vệ sinh môi trường
Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 30/9 đến ngày 04/10 /2013
Ngày
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện
TDBS
Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Trò chuyện về đặc điểm, sở thích cá nhân của bé và so sánh với các bạn.
-TDBS: Tập toàn trường theo băng nhạc, bài hát theo chủ đề
Hoạt động có chủ đích
PTTC
Bò bằng bàn tay, cẳng chân, chui qua cổng
PTNN: Thơ:
Làm anh
PTNT.
KPKH:
Tìm hiểu về 5 giác quan trên cơ thể
PTTM:
Âm nhạc:
DH: Mừng sinh nhật.
-Nghe hát: Tự chọn
- TCÂN: Tự chọn
PTTM:
Tạo hình: Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái
(ĐT)
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thời tiết, Vẽ phấn trên sân hình bạn trai, bạn gái, nghe kẻ chuyện đọc thơ về ngày sinh nhật hát mừng sinh nhật.
- Nhặt hoa lá về làm đồ chơi , Vẽ tự do trên sân
- Chơi trò chơi vận động: “ tìm bạn thân”,” kéo co” “Giúp cô tìm bạn”
Chơi hoạt động góc
- Góc phân vai: Đóng vai gia đình”“phòng khám bệnh
- Góc nghệ thuật : Tô màu,cắt xé làm ảnh bản thân tặng mẹ,nặn đồ dùng của bé, Làm búp bê .,hát, vận động biểu diễn các bài hát trong chủ đề,chơi với dụng cụ âm nhạc,nghe âm thanh khác nhau.
- Góc xây dựng: Xếp hình “ Bé tập thể dục” xây nhà và xếp đường về nhà bé, Ghép hình bé và bạn..
- Góc KPKH: Làm biểu đồ chiều cao cân nặng phân nhóm,gộp và đếm nhóm bạn trai,bạn gái chơi nhận biết khối các hình,khối cầu,trụ
- Góc sách: Làm sách tranh truyện về đặc điểm,hình dáng bên ngoài của bản thân xem sách tranh truyện liên quan dến chủ đề.
Hoạt động chiều
- Ôn tập: các bài hát, bài thơ trong chủ đề (trò chuyện với trẻ về nội dung đã học trong buổi sáng- Phần kiến thức cần củng cố)
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối ngày - cuối tuần
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ
Chủ đề nhánh 2: Cơ thể tôi
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 7/10 đến ngày 11/10 /2013
Ngày
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện
TDBS
Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé, chức năng và hoạt động của chúng
-TDBS: Tập toàn trường theo băng nhạc, bài hát theo chủ đề
Hoạt động có chủ đích
PTTC
Ném trúng đích nằm ngang
PTNN: Truyện:
Tay phải, tay trái
PTNT:
Toán: Đếm đến 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tượng, nhận biết số 5
PTNT.
KPKH:
Phân biệt một số bộ phận trên cơ thể và hoạt động của chúng
PTTM:
* Âm nhạc: DH:cái mũi” NH: Tự chọn. TCAN: Tự chọn
PTNN:
*LQCC: Làm quen chữ cái A, Ă, Â
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát sự thay đổi của thời tiết,, Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thể ...
- Vẽ tự do trên sân, Chơi với cát, nước, vẽ hình trên cát,....
- Chơi trò chơi vận động: “ tìm bạn thân” ,” kéo co” “Giúp cô tìm bạn”
- Chơi trò chơi dân gian “ Bịt mắt bắt dê ”, Mèo đuổi chuột..
Chơi hoạt động góc
- .Góc phân vai: Đóng vai gia đình” “phòng khám bệnh,
- Góc nghệ thuật : Tô màu,cắt, xé, vẽ thêm những bộ phận còn thiếu, nặn đồ dùng của bé, .., hát, vận động biểu diễn các bài hát trong chủ đề,chơi với dụng cụ âm nhạc, nghe âm thanh khác nhau.
- Góc xây dựng: Xây dựng “khu công viên vui chơi giải trí”
- Góc KPKH: Làm biểu đồ chiều cao cân nặng phân nhóm,gộp và đếm các bộ phận trên cơ thể .
- Góc sách: Làm sách tranh truyện “ Tác dụng của các giác quan” xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể
Hoạt động chiều
- Ôn tập: các bài hát, bài thơ trong chủ đề (trò chuyện với trẻ về nội dung đã học trong buổi sáng- Phần kiến thức cần củng cố)
- Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối ngày - cuối tuần
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ
Chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì lớn lên và khoẻ mạnh
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 14/10 đến ngày 18/10 /2013
Ngày
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện
TDBS
Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Trò chuyện về quá trình lớn lên của bé, và các thực phẩm cần thiết cho bé
-TDBS: Tập toàn trường theo băng nhạc, bài hát theo chủ đề
Hoạt động có chủ đích
PTTC
Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zích zắc
PTNT:
Toán:
So sánh, them bớt trong phạm vi 5
PTNT.
KPKH:
Tìm hiểu về một số thực phẩm có lợi cho bé
PTTM:
* Tạo hình: Vẽ đồ dung bé thường sử dụng
PTNN:
*LQCC:
Trò chơi với chữ cái A, Ă, Â
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát bầu trời, thời tiết
- Trò chuyện, đàm thoại về sự lớn lên của bé, Trò chuyện về dinh dưỡng cần thiết cho bé
- Vẽ tự do trên sân (Các loại quả mà trẻ thích ăn)
- Chơi trò chơi vận động: “ tìm bạn thân” ,” kéo co” “Giúp cô tìm bạn”
- Chơi trò chơi dân gian “ Bịt mắt bắt dê ”, Mèo đuổi chuột..
Chơi hoạt động góc
- .Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng ăn uống phòng khám bệnh
- Góc nghệ thuật : Tô màu,cắt, xé,vẽ , nặn các loại thực phẩm
- Hát, vận động biểu diễn các bài hát trong chủ đề,
- Góc xây dựng: Xây dựng “khu công viên vui chơi giải trí”
- Góc KPKH: Quan sát tranh về quá trình lớn lên của bé, thức ăn của bé từng giai đoạn, tách, gộp và đếm các bộ phận trên cơ thể .
- Góc sách: Sưu tầm tranh ẩnh về 4 nhóm thực phẩm, xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể
Hoạt động chiều
- Ôn tập: các bài hát, bài thơ trong chủ đề (trò chuyện với trẻ về nội dung đã học trong buổi sáng- Phần kiến thức cần củng cố)
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối ngày - cuối tuần
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ
Chủ đề nhánh 4: Tôi cần gì lớn lên và khoẻ mạnh
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 21/10 đến ngày 25/10 /2013
Ngày
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện
TDBS
Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Trò chuyện về quá trình lớn lên của bé, và các thực phẩm cần thiết cho bé
-TDBS: Tập toàn trường theo băng nhạc, bài hát theo chủ đề
Hoạt động có chủ đích
PTTC
Bật xa 50 cm, tung bong lên cao và bắt bóng
PTNN:
* Toán: Tách, gộp 5 đối tượng bằng các cách khác nhau
PTNT.
KPKH:
Tìm hiểu về Sự lớn lên của bé
PTTM:
*Âm nhạc
VĐ: Mời bạn ăn” NH: Tự chọn. TCAN: Tự chọn
PTNN:
*Thơ:
Ăn quả
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát bầu trời, thời tiết
- Trò chuyện, đàm thoại về sự lớn lên của bé, Trò chuyện về dinh dưỡng cần thiết cho bé
- Vẽ tự do trên sân (Các loại quả mà trẻ thích ăn)
- Chơi trò chơi vận động: “ tìm bạn thân” ,” kéo co” “Giúp cô tìm bạn”
- Chơi trò chơi dân gian “ Bịt mắt bắt dê ”, Mèo đuổi chuột..
Chơi hoạt động góc
- .Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng ăn uống phòng khám bệnh
- Góc nghệ thuật : Tô màu,cắt, xé,vẽ , nặn các loại thực phẩm
- Hát, vận động biểu diễn các bài hát trong chủ đề,
- Góc xây dựng: Xây dựng “khu công viên vui chơi giải trí”
- Góc KPKH: Quan sát tranh về quá trình lớn lên của bé, thức ăn của bé từng giai đoạn, tách, gộp và đếm các bộ phận trên cơ thể .
- Góc sách: Sưu tầm tranh ẩnh về 4 nhóm thực phẩm, xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể
Hoạt động chiều
- Ôn tập: các bài hát, bài thơ trong chủ đề (trò chuyện với trẻ về nội dung đã học trong buổi sáng - Phần kiến thức cần củng cố)
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối ngày - cuối tuần
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ
File đính kèm:
- ke hoach chu diem ban than.doc