Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Côn trùng (thời gian: 1 tuần)

Quan sát trò chuyện con ong, con bướm

TCVĐ: Đàn ong

TCDG: Thả đĩa ba ba

Chơi tự do

Con kiến, con mối, con ve sầu

Phân vai: Bác sĩ thú y

Xây dựng: Xây khu bảo tồn thiên nhiên

Nghệ thuật: Xé dán, tô màu một số loại côn trùng

Học tập : Làm album động vật

Góc sách : Xem tranh ảnh một số loại côn trùng – chim

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 30889 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Côn trùng (thời gian: 1 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 3 CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG THỜI GIAN: 1 TUẦN Từ ngày 18 – 22/3/2013 -----O0O---- HĐ THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU Đón trẻ, trò chuyện, tds Đón trẻ Trò chuyện . Thể dục sáng HH, tay, bụng, chân, bật HĐ học có chủ đích Phát triển Nhận thức Gộp đếm các con vật Phát triển Thể chất Trườn theo đường thẳng Phát triển nhận thức Trò chuyện về côn trùng Phát triển ngôn ngữ Thơ “Chú ngựa bay” Phát triển thẩm mĩ Vẽ theo ý thích Phát triển ngôn ngữ Làm quen chữ r Phát triển thẩm mĩ Dạy “Con chuồn chuồn” Nghe: Cò lã TCAN: Ai đoán giỏi HĐ Ngoài Trời Quan sát trò chuyện con ong, con bướm TCVĐ: Đàn ong TCDG: Thả đĩa ba ba Chơi tự do LÀM QUEN TV Côn trùng, con ong, con bướm Cào cào, con châu chấu, con bọ ngựa Con kiến, con mối, con ve sầu Con ruồi, con muỗi, con gián Ôn lại các từ đã học trong tuần HĐ Góc Phân vai: Bác sĩ thú y Xây dựng: Xây khu bảo tồn thiên nhiên Nghệ thuật: Xé dán, tô màu một số loại côn trùng Học tập : Làm album động vật Góc sách : Xem tranh ảnh một số loại côn trùng – chim Trả trẻ Trao đổi với PH những điều về trẻ KẾ HOẠCH NGÀY THỨ HAI 18/3/2013 CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG I.Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng: 1. Đón trẻ Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Thưa cô, cha mẹ vào lớp… 2. Trò chuyện Cho trẻ xem tranh về các con côn trùng, đàm thoại và trò chuyện với trẻ + Tranh vẽ con gì ? + Con ong là con vật sống ở đâu ? + Nó có những đặc điểm gì ? + Ong thuộc nhóm gì ? + Các con làm gì để bảo vệ những con côn trùng có lợi? 3. Thể dục sáng HĐ 1. Khôûi ñoäng: Cho cháu đi vòng tròn hát bài cùng đi điều kết hợp đi các kiều chân khác nhau, sau đó về hàng tập bài tập phát triển chung. HĐ 2. Troïng ñoäng: Taäp keát hôïp vôi baøi haùt “ Tieáng chuù gaø troáng goïi” - Ñoäng taùc 1: “où où o …gaø troáng goïi” hai tay khum tröôùc mieäng, nghieâng ñaàu beân traùi, beân phaûi laøm gaø gaùy theo nhòp baøi haùt. - Ñoäng taùc 2: “Ñaäp caùnh gaùy vang”, hai tay dang ngang roài haï xuoáng laøm gaø voã caùnh 2 laàn. - Ñoäng taùc 3: “ oø où o …oø où o”, tay khum tröôùc mieäng nhö ñoäng taùc 1. - Ñoäng taùc 4: “ Naéng ñaõ leân … khaép trôøi” , chaân böôùc sang beân 1 böôùc 2 tay ñöa thaúng leân cao roài haï xuoáng 2 laàn. - Ñoäng taùc 5: “Goïi chuù beù … hoâ vang”, ngoài xoåm ñöùng daäy 3 laàn. - Ñoäng taùc 6: “1- 2, 1-2, 1-2”, tay vun töï nhieân giaäm chaân ñeàu theo nhòp baøi haùt. HĐ 3. Hoài tónh: Treû ñi vun tay hít thôû nheï nhaøng . II.Hoạt dộng học: Đề tài: Gộp đếm các con vật Lĩnh vực phát triển: Phát triễn nhận thức Thời gian: 25-30phút 1. Mục đích: - Trẻ biết gộp một nhóm đối tượng có số lượng ít hơn hoặc bằng 6 và đếm. Củng cố kỹ năng đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6 - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng tách- gộp, kỹ năng phân biệt và đếm trong phạm vi 6 - Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi, có ích, động vật quý hiếm - Lồng ghép bảo vệ môi trường, vệ sinh – dinh dưỡng 2. Chuẩn bị: Một số con vật có số lượng từ 1 - 5 Chữ số 1- 6 Địa điểm: Trong lớp học. 3. Tổ chức thực hiện: Stt CT&TG Hoạt động của cô và trẻ 1) 2) 3) 4) HĐ 1: Ổn định Hđ 2: Dạy trẻ nhận biết HĐ 3: Luyện tập HĐ 4: TC củng cố - Hát bài "Con bướm xinh" - Các bạn vừa hát bài gì? - Bướm có đôi cánh như thế nào? - Bướm làm côn trùng có lợi hay có hại? - Các bạn thường thấy bướm ở đâu? - Các con nhìn xem trong khu vườn có bao nhiêu con bướm? - Bây giờ bạn nào nhìn xem trong vườn có nhóm đối tượng nào có số lượng là 6 nào? (Hoa màu vàng có 6 bông hoa,….) Cho lớp đếm và gắn thẻ chữ số. - Thế số hoa màu đỏ có số lượng là bao nhiêu? (5) và gắn thẻ chữ số - Trong vườn hoa rất đẹp, có rất nhiều loại côn trùng đến, để làm gì các bạn? - Có những loại côn trùng nào? - Có bao nhiêu bướm đến? - 5 con bướm tương ứng với thẻ số mấy? - Ai giỏi lên tìm và đặt thẻ số tương ứng nào? - Có bao nhiêu con ong trong vườn hoa? Vậy tất cả số ong và bướm là bao nhiêu? - Cho lớp đếm, ta dùng chữ số mấy? - 5 con bướm và 1 con ong gộp lại là bao nhiêu? - Có 6 con vật tương ứng với thẻ số? 6 - Phải đặt thẻ số mấy? - Ngoài ong và bướm còn có côn trùng nào nữa? - Có bao nhiêu con chuồn chuồn? (2, trẻ đếm và gắn thẻ chữ) - Số lượng bướm còn trong vườn hoa là mấy? Vậy tất cả số bướm và số chuồn chuồn gộp lại là bao nhiêu? (Lớp đếm và ta dùng chữ số mấy?) - 4 con bướm có thêm 2 con chuồn chuồn, tất cả có bao nhiêu con côn trùng? Tương ứng thẻ số mấy? - Bạn nào lên tìm thẻ số tương ứng nào? - Cô lần lượt cho trẻ tìm nhóm 3 – 3, thêm bớt tạo nhóm có số lượng là 6 và đặt thẻ số tương ứng. Bây giờ cô gộp số lượng chuồn chuồn và số sâu xem có bao nhiêu con nhé? 5. Tương ứng với chữ số? * Trẻ thực hiện cùng cô. Bây giờ lớp cùng lấy rổ của mình đếm xem. Trong rổ có bao nhiêu con bướm? Có bao nhiêu con ong? Ta dùng thẻ chữ số mấy? Vậy số ong và số bướm gộp lại là bao nhiêu? Ta dùng thẻ chữ số mấy để tương ứng với số ong và số bướm? Cho trẻ đếm, nói thẻ chữ số, đọc ngược lại và cất vảo rổ. Trong rổ còn có gì? Có bao nhiêu con chuồn chuồn? Có bao nhiêu con sâu? Tương ứng với thẻ chữ số? Vậy các bạn đếm xem số sâu và số chuồn chuồn gộp lại là mấy? Ta dùng chữ số mấy? Cho trẻ đếm và đọc, đọc ngược lại và cất vào rổ. - Bây giờ các con hãy gộp số lượng ong và số lượng sâu xem tất cả có bao nhiêu con? Sau mỗi lần gộp cho trẻ đếm và dùng thẻ chữ số? Trò chơi “Tìm cho đủ số lượng con vật” - Cho trẻ ngồi về bàn, nối tìm cho đủ số lượng của mỗi chuồng theo quy định của bác nông dân - Hết giờ cô nhận xét sản phẩm của trẻ Trò chơi “Kết nhóm” - CC: Trẻ vừa đi vừa hát, mỗi trẻ có cầm chữ số hoặc chấm tròn, khi có hiệu lệnh “kết nhóm” trẻ nói “kết mấy”. Kết nhóm có số lượng là 5 (6, 4..) thì trẻ sẽ tìm nhanh thẻ chữ số (hoặc chấm tròn) khi kết lại với nhau có số lượng theo đúng yêu cầu của cô. LC: Nhóm nào gộp sai, và tìm chưa đủ nhóm phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 2-3 lần *Củng cố: Hỏi lại đề tài đã học? *Giaùo duïc: Côn trùng có loại có ích cho con người thì chúng ta nên bảo vệ, còn các côn trùng có hại thì chúng ta nên tiêu diệt. Tuy nhiên có nhiều con vật gây nguy hiểm, hung dữ chúng ta nên tránh xa, không được chọc phá chúng. *Nhaän xeùt – tuyeân döông *Kết thúc: Đọc “Chú ngựa bay” – Trần Hoạt III. Hoạt động ngoài trời Quan sát con ong Hát “Chị ong nâu và em bé” Đây là con gì? Ong có những bộ phận nào? Đây là gì? Có mấy cánh? Còn đây? Có bao nhiêu chân? Ong thuộc nhóm côn trùng nào? Có lợi hay có hại? Vì sao có lợi? Ong hút phấn hoa làm mật. Mật ong rất có ích cho con người Tuy nhiên ong có thể chích, đốt người. Vì thế các bạn gặp ong các bạn nên tránh xa, không nên chơi, nghịch phá chúng TCVĐ: Đàn ong Yêu cầu: Treû coù phaûn xaï nhanh khi nghe tín hieäu. Chuẩn bị: Gheá cho moãi treû. * Luật chôi: Chaïy nhanh veà choã cuûa mình khi coù tín hieäu. * Caùch chôi: Treû giaû laøm ong, moãi gheá treû laø 1 toå ong. Coâ cho treû chaïy töï do vöøa chaïy vöøa giô 2 tay sang ngang laøm ong ñi kieám maät, vaø keâu vu .. vu hoaëc gi … gi, gi khi naøo nghe thaáy tín hieäu “trôøi möa” thì ñaøn ong bay veà toå cuûa mình, khuyeán khích treû chaïy nhanh veà ñuùng toå cuûa mình. Ai chaïy chaäm maát toå seõ ra ngoaøi 1 laàn chôi. Cô cho trẻ chơi vài lần Chơi tự do LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với từ : Côn trùng, con ong, con bướm 1. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác các từ: Côn trùng, con ong, con bướm - Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, mạch lạc. - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các côn trùng có lợi. Tiêu diệt các côn trùng có hại và tránh xa các con vật hung dữ, nguy hiểm. 2. Chuẩn bị: - Tranh con vật 3. Tổ chức hoạt động: TT CT&TG Hoạt động của cô và trẻ 1 2 3 HĐ 1 Ổn định HĐ 2: LQTV HĐ 3: TC củng cố Đố “Con gì be bé Lượn ở vườn nhà Thường hay la cà Tìm hoa hút mật” Các bạn thường thấy các con bướm ở đâu? Bướm thuộc nhóm nào? * Làm quen từ “Con bướm” - Cô cho trẻ quan sát tranh + Đây là con vật gì? + Bướm có bộ cánh như thế nào? + Chúng có mấy chân? + Thức ăn của chúng là gì? (phấn hoa) Cô phát âm và cho trẻ phát âm. Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Làm quen từ “Con ong” - Cô cho trẻ quan sát tranh + Đây là con vật gì? + Ong có những bộ phận nào? (Đầu có kim để hút mật, đôi cánh nhỏ khong có màu sặc sở) + Thức ăn của ong là gì? (phấn hoa) + Ngoài ra, ong hút phấn hoa để làm gì? Cô phát âm và cho trẻ phát âm. Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Làm quen từ “Côn trùng”. - Cô cho trẻ quan sát tranh + Đây là một số con vật? (Con ong, con bướm, con châu chấu, cào cào….) chúng thuộc nhóm côn trùng Côn trùng là tên gọi chung của một số con vật có cánh (một số con không có cánh), có thân đốt và có nhiều chân nhỏ Côn trùng. Cho lớp, tổ, nhóm, các nhân phát âm Côn trùng có 2 nhóm: côn trùng có lợi (ong, bướm, ..) và có hại (ruồi, muỗi, bọ chét…) *Giáo dục trẻ bảo vệ các côn trùng có lợi, tiêu diệt các côn trùng có hại và không đến gần các con vật nguy hiểm, hung dữ. Trò chơi “Thi ai nói nhanh” Luật chơi: Trẻ phát âm đúng các từ đã học. Cách chơi: Cô chỉ vào tranh, trẻ phát âm nhanh, đúng các từ đã học Cho tổ, cá nhân thi đua Kết thúc: Hát “Con bướm xinh” IV. Hoạt động góc 1. Phân vai: Bác sĩ thú y *Yêu cầu: Treû bieát theå hieän vai bác sĩ thú y. Bieát phoái hôïp cuøng nhau trong khi chôi. Theå hieän baèng ngoân ngöõ. *Chuẩn bị: Moät soá ñoà chôi phuïc vuï troø chôi *Tổ chức hoạt động: Coâ cho treû thoûa thuaän vai chôi vaø veà goùc chôi,coâ bao quaùt vaø gôïi yù cho treû chôi. Bác sĩ thú y công việc của họ làm nhũng gì? Bác sĩ thú y đi khám bệnh cho các con vật nuôi, ra toa thuốc, chích thuốc cho các con vật 2.Xây dựng: Xây khu bảo tồn thiên nhiên *Yêu cầu: Trẻ biết tái tạo và phản ánh được quang cảnh. Xây hàng rào, cổng,.. xây nhiều cây xanh, các chuồng cho các con vật sinh sống. Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật. *Chuẩn bị: Chuẩn bị khối gỗ, đồ dùng, đồ chơi, cây xanh, các con vật bằng nhựa… *Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ xây các chuồng nuôi các con vật, xây cổng, hàng rào, các cây xanh, …Sau đó đặt các con vật vào chuồng. Cô cho trẻ chơi, cô bao quát và giáo dục trẻ. 3. Nghệ thuật: Xé dán, tô màu một số loại côn trùng *Yêu cầu: Trẻ sử dụng các kỹ năng tô màu, xé dán, phối hợp màu để tô màu, xé dán về một số loại con trùng cho phù hợp. Rèn luyện các kỹ năng tô màu, xé dán, phối hợp màu *Chuẩn bị: Bút màu , hồ, keo, giấy màu, tranh mẫu….. *Tổ chức hoạt động: Cho trẻ vào góc chơi, cô gợi ý để trẻ tô màu, xé dán về các con vật phù hợp và theo ý tưởng của trẻ. Trẻ thực hiện, cô bao quát và khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. Giáo dục trẻ khi thực hiện. 4. Góc sách : Xem tranh ảnh một số loại côn trùng – chim *Yêu cầu: Cung cấp cho trẻ về cách mở sách xem tranh truyện , biết được lợi ích qua việc xem tranh, truyện. *Chuẩn bị: Tranh ảnh một số con vật *Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ vào góc chơi, gợi ý và hướng dẫn trẻ xem tranh truyện theo chủ đề. Lật nhẹ nhàng từng trang và dùng ngôn ngữ để nêu các đặc điểm nổi bật của các con vật, hoặc kể chuyện theo tranh ảnh. 5. Học tập : Làm album động vật *Yêu cầu: Trẻ biết dán các con vật theo ý tưởng của mình tạo thành album. *Chuẩn bị: Ảnh các con vật, hồ, album cho trẻ dán, khăn lau tay… *Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ chọn các con vật phết hồ mặt trái hình (phết hồ vừa phải) sau đó dán vào album. Hướng dẫn trẻ dán theo chủ đề: album động vật sống dưới nước, album động vật gần gũi… V. Vệ sinh trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng Cắm cờ cho trẻ ngoan lên cắm cờ trong ngày Trả trẻ: Trao đổi với PH về trẻ -------------- THỨ BA 19/3/2013 CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG I.Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng: 1. Đón trẻ Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định 2. Trò chuyện Trò chuyện về chủ đề 3. Thể dục sáng Kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” II.Hoạt dộng học: Đề tài: Trườn theo đường thẳng Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất Thời gian: 25-30phút 1. Mục đích: - Trẻ biết trườn sấp phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Phát triển các cơ vận động, nhanh nhẹn khéo léo, mạnh dạn tự tin. - Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn, khéo léo không xô đẩy bạn khi tập thể dục. - Lồng ghép giáo dục: Vệ sinh – Dinh dưỡng; Bảo vệ môi trường…… 2. Chuẩn bị: Vaïch chuaån, saân roäng saïch seõ thoaùng maùt. Địa điểm: Trong lớp học 3. Tổ chức thực hiện: TT CT&TG Hoạt động của cô và trẻ 1 2 3 HĐ 1: Khởi động HĐ 2: Trọng động HĐ 3: Hồi tỉnh Treû ñi chaïy caùc kieåu khaùc nhau và các kiểu chạy chậm, nhanh và trôû veà 3 haøng ngang. BTPTC: Taäp keát hôïp vôi baøi haùt “ Tieáng chuù gaø troáng goïi” - Ñoäng taùc 1: “où où o …gaø troáng goïi” hai tay khum tröôùc mieäng, nghieâng ñaàu beân traùi, beân phaûi laøm gaø gaùy theo nhòp baøi haùt. - Ñoäng taùc 2: “Ñaäp caùnh gaùy vang”, hai tay dang ngang roài haï xuoáng laøm gaø voã caùnh 2 laàn. - Ñoäng taùc 3: “ oø où o …oø où o”, tay khum tröôùc mieäng nhö ñoäng taùc 1. - Ñoäng taùc 4: “ Naéng ñaõ leân … khaép trôøi” , chaân böôùc sang beân 1 böôùc 2 tay ñöa thaúng leân cao roài haï xuoáng 2 laàn. - Ñoäng taùc 5: “Goïi chuù beù … hoâ vang”, ngoài xoåm ñöùng daäy 3 laàn. - Ñoäng taùc 6: “1- 2, 1-2, 1-2”, tay vun töï nhieân giaäm chaân ñeàu theo nhòp baøi haùt. VĐCB: Trườn theo đường thẳng Coâ giôùi thieäu vaän ñoäng Thực hiện lần 1 Thöïc hieän lần 2 + giaûi thích - Tö theá chuaån bò: Naèm saáp 2 tay co ôû tröôùc chaân co chaân duoãi naèm tröôùc vaïch chuaån. - Thöïc hieän: Khi nghe hieäu leänh thì caùc con tröôøn thẳng, chân đạp mạnh đẩy thân người về phía trước, phối hợp tay chân nhịp nhàng đến vạch kết thúc. Khi thực hiện xong cá bạn đứng lên đi nhẹ nhàng về chỗ. - Coâ môøi 1 – 2 treû leân thöïc hieän ñeå caùc baïn xem - Coâ môøi 1 laàn töø 2 - 3 chaùu leân thöïc hieän vôùi hình thöùc thi ñua. - Trong luùc treû thöïc hieän coâ chuù yù söûa sai cho treû. - Cuối cùng mời bạn khá, yếu thực hiện lại. TCVĐ: Bắt bướm LUẬT CHƠI :Trẻ  chỉ cần chạm tay vào con bướm là coi như bắt được bướm. CÁCH CHƠI : +Lấy 1 tấm bìa cứng cắt hình con bướm to, trang trí và tô màu thật đẹp rồi buộc vào một sơi dây dài 50cm, đầu kia buộc vào cái cây dài 80cm.  +Giáo viên hướng dẫn đứng giữa và các bé đứng xung quanh. Cô cầm cây có con bướm và nói : “Chúng ta có một con bướm đẹp đang bay, khi con bướm đấy bay đến trước mặt ai thì người đấy hãy nhảy lên bắt bướm.”   +Cô hướng dẫn cầm cây có con bướm giơ lên, hạ xuống  ở nhiều chổ khác nhau để cho trẻ vừa nhảy được cao vừa nhảy được xa.   +Ai chạm vài tay con bướm coi như bắt được bướm.Ai bắt được nhiều lần sẽ được mọi người hoan hô khen ngợi. Cô cho trẻ chơi vài lần Cho lớp hít thở nhẹ nhàng Đề tài: Trò chuyện về côn trùng Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức Thời gian: 25-30phút 1. Mục đích: - Trẻ biết tên đặc điểm, hình dạng, màu sắc một số loại côn trùng: Ong, Bướm, Ruồi, Muỗi, Chuồn chuồn. - Trẻ biết so sánh phân biệt được nhóm côn trùng có ích và tác hại đối với con người. - Giáo dục trẻ yêu quí, bảo vệ những côn trùng có ích. Biết tự phòng tránh và bảo vệ cơ thể để tránh côn trùng có hại. - Lồng ghép bảo vệ môi trường, vệ sinh – dinh dưỡng,….. 2. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh , một số loại côn trùng. - Mỗi một trẻ bộ tranh lô tô. - Địa điểm: Trong lớp học. 3. Tổ chức thực hiện: TT CT & TG Hoạt động của cô và trẻ 1 2 3 4 HĐ 1: Khởi động HĐ 2: Tìm hiểu – trò chuyện HĐ 3: TC luyện tập HĐ 4: TC củng cố - Cho cả lớp hát bài “Con chuồn chuồn” - Các con vừa hát bài hát gì? - Các con thường thấy con chuồn chuồn ở đâu? - Các con có biết chúng thuộc nhóm gì không? Ngoài ra các bạn còn biết những con vật nào nữa? - Để biết rõ hơn về những con côn trùng thì hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu kỹ hơn về các loại côn trùng nhé. - Cho trẻ nhắc lại đề tài. + Các con lắng nghe cô đố nhe! “ Con gì bé tí Chăm chỉ suốt nhày Bay khắp vườn cây Tìm hoa làm mật” - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát. - Ong có những bộ phận nào? - Nhờ bộ phận nào mà côn trùng bay được ? - Ngoài con ong ra các con còn biết loại côn trùng nào nữa? + Tương tự cô đàm thoại về con bướm **** Ong và bướm là loài côn trùng có lợi hay có hại? - Con ong cho con người sản phẩm nào quí nhất ? (mật ong, mật rất bổ dưỡng) - Tại sao ong và bướm lại giúp cho cây ra nhiều quả và xanh tốt ? - Loài ong nào được con người nuôi dưỡng ? - Các con có được chọc phá tổ ong. Vì ong có thể đốt, chích các bạn => Ong và bướm là những loài côn trùng có lợi và giúp ích rất nhiều cho cuộc sống của con người vì vậy các con phải biết bảo vệ chúng nhé ! Ngoài ra các bạn còn biết những côn trùng nào có lợi nữa? + Cô treo tranh con ruồi cho trẻ quan sát. - Các con nhìn xem con ruồi có những bộ phận nào? - Nó thường đậu ở đâu? Nó thường đậu ở nơi bẩn có nhiều rác hôi thối và thức ăn của chúng ta. Khi chúng ta không cẩn thận ăn vào sẽ dễ bị mắc bệnh - Vậy muốn cho thức ăn của chúng ta không bị ruồi đậu thì phải làm sao? + Cho trẻ chơi trò chơi “Con muỗi” và tương tự đàm thoại về con muỗi **** Khi bị ruồi, muỗi cắn chúng ta cảm thấy như thế nào ? - Ruồi muỗi là nhóm côn trùng có lợi hay có hại ? - Chúng truyền bệnh cho người và gia súc như thế nào ? - Con còn biết loại côn trùng nào có hại nữa ? - Để phòng tránh các loại côn trùng có hại chúng ta phải làm gì ? => Ruồi muỗi và những loại côn trùng có hại thường sống ở nơi tối tăm bẩn thỉu, đậu trên phân, trên rác thải rồi lại bay đến đậu vào thức ăn của con người. Ruồi, muỗi thường hút máu người và gia súc bị bệnh rồi đến hút máu người và gia súc lành. Đó chính là quá trình truyền bệnh của ruồi và muỗi. Ruồi, muỗi gây ra các bệnh như tiêu chảy, sốt xuất huyết...vì vậy các con phải biết phòng tránh và tiêu diệt chúng * So sánh điểm giống nhau và khác nhau: - Ong – bướm: + Giống nhau: Đều là côn trùng có lợi, biết bay, cánh mỏng đều giúp cây thụ phấn. + Khác nhau: bướm có cánh to, nhiều máu sắc, ong thì có cánh mỏng, nhỏ, chỉ có một màu. - Ruồi – muỗi: + Giống nhau: đều là côn trùng có hại, có nhiều chân. + Khác nhau: ruồi to hơn….. * Chơi “Con gì biến mất” : Cách chơi : “Trời tối” trẻ nhắm mắt, cô cất tranh. Khi cô cất con vật, bé không được mở mắt ra ® Trẻ mở mắt : cô hỏi tên con vật vừa biến mất. - Cho lớp chơi vài lần * Trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Mỗi một trẻ có tranh lô tô về các loại côn trùng. Yêu cầu trẻ tìm nhanh côn trùng theo hiệu lệnh của cô. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô bao quát lớp ( chú ý ss) * Trò chơi “ Về đúng tổ” - Trẻ vừa đi vừa hát trên tay cầm 1 tranh lô tô khi cô ra hiệu lệnh thì trẻ chạy nhanh về tranh cô đã dán sẳn xung quanh lớp. - Cho trẻ chơi. *Củng cố: Cô hỏi lại tên đề tài? *Giaùo duïc: Bảo vệ các côn trùng có lợi và tiêu diệt các côn trùng có hại. *Nhận xét tuyên dương *Kết thúc : Đọc thơ “Chú ngựa bay” – Trần Hoạt LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với từ : Con cào cào, con châu chấu, con bọ ngựa 1. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác các từ: Con cào cào, con châu chấu, con bọ ngựa. - Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, mạch lạc. - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các côn trùng có lợi. Tiêu diệt các côn trùng có hại và tránh xa các con vật hung dữ, nguy hiểm. 2. Chuẩn bị: - Tranh con vật 3. Tổ chức hoạt động: TT CT&TG Hoạt động của cô và trẻ 1 2 3 HĐ 1 Ổn định HĐ 2: LQTV HĐ 3: TC củng cố Hát “Con bướm xinh” Các bạn thường thấy các con bướm ở đâu? Bướm thuộc nhóm nào? Ngoài ra các bạn còn biết những côn trùng nào nữa? * Làm quen từ “Con cào cào” - Cô cho trẻ quan sát tranh + Đây là con vật gì? + Con cào cào có màu gì? (Màu xanh) + Chúng có mấy chân? Hai chân sau như thế nào? + Thức ăn của chúng là gì? (Lá cây) Cô phát âm và cho trẻ phát âm. Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Làm quen từ “Con châu chấu” - Cô cho trẻ quan sát tranh + Đây là con vật gì? + Con châu chấu có màu gì? (Màu nâu) (giống thân cây) + Châu chấu giống cào cào. Nhưng châu chấu thì to hơn cào cào. + Thức ăn của chúng là gì? (Lá cây) Cô phát âm và cho trẻ phát âm. Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Làm quen từ “Con bọ ngựa” - Cô cho trẻ quan sát tranh + Đây là con vật gì? (Còn gọi là chú ngựa bay) + Con bọ ngựa có màu gì? (Màu xanh) + Bọ ngựa có mấy chân? 2 chân trước như thế nào? + Còn hai chân sau? Vì thế chúng nhảy rất xa. + Ngoài ra chúng còn có thể bay. Nhờ gì? Cô phát âm và cho trẻ phát âm. Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân *Giáo dục trẻ bảo vệ các côn trùng có lợi, tiêu diệt các côn trùng có hại và không đến gần các con vật nguy hiểm, hung dữ. Trò chơi “Thi ai giỏi” Luật chơi: Trẻ phát âm đúng các từ đã học. Cách chơi: Cô chỉ vào tranh, trẻ phát âm nhanh, đúng các từ đã học Cho tổ, cá nhân thi đua Kết thúc: Đọc thơ “Chú ngựa bay” III. Hoạt động góc Phân vai: Bác sĩ thú y Xây dựng: Xây khu bảo tồn thiên nhiên Nghệ thuật: Xé dán, tô màu một số loại côn trùng Học tập : Làm album động vật Góc sách : Xem tranh ảnh một số loại côn trùng – chim IV. Vệ sinh trả trẻ: Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng Cắm cờ cho trẻ ngoan lên cắm cờ trong ngày Trả trẻ: Trao đổi với PH về trẻ ------------------- THỨ TƯ 20/3/2013 CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG I.Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng: 1. Đón trẻ Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định 2. Trò chuyện Trò chuyện về chủ đề 3. Thể dục sáng Kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” II.Hoạt dộng học: Đề tài: Thơ “Chú ngựa bay” Lĩnh vực phát triển: Phát triễn ngôn ngữ Thời gian: 25-30phút 1. Mục đích: TrÎ biÕt tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶. HiÓu néi dung bµi th¬. TrÎ biÕt ®äc bµi th¬ ®óng lêi, ®óng nhÞp ®iÖu- ng÷ ®iÖu. BiÕt ng¾t nhÞp vµ thay ®æi giäng ®iÖu phï hîp víi néi dung bµi th¬. Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ghi nhí cã chñ ®Þnh vµ c¶m xóc cho trÎ Gi¸o dôc trÎ yªu thiªn nhiªn, bảo vệ các côn trùng có lợi, nên tránh xa các con vật nguy hiểm. Lồng ghép giáo dục: Vệ sinh – Dinh dưỡng; Bảo vệ môi trường…… 2. Chuẩn bị: Tranh thơ hoặc mô hình Địa điểm: Trong lớp học. 3. Tổ chức thực hiện: TT CT&TG Hoạt động của cô và trẻ 1 2 3 4 HĐ 1 Ổn định HĐ 2: Truyền thụ tác phẩm HĐ 3: Đàm thoại HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ Chơi “Con muỗi” Muỗi có những bộ phận nào? Muỗi là côn trùng có lợi hay có hại? Ngoài ra các bạn còn biết những côn trùng có hại nào? Các côn trùng có hại thì chúng ta phải làm gì? Có lợi? Các côn trùng có lợi thì chúng ta phải làm gì? Cô có một bài thơ rất hay nói về 1 loại côn trùng nhìn rất hung dữ, đáng sợ nhưng lại rất có ích. Đó là con bọ ngựa. Bài thơ có tên là “Chú ngựa bay” tác giả Trần Hoạt Vậy hãy lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! Lần 1: Cô đọc diễn cảm - Ngắt nhịp và dừng lại ở mỗi câu. Lần 2: Đọc diễn cảm cùng lớp( kết hợp tranh ảnh hoặc mô hình ) Chú ngựa bay còn có tên là chú bọ ngựa + “Ôi! Chú bọ …….kiêu hãnh” Đoạn thơ miêu tả màu sắc, hình dáng cảu chú bọ ngựa, hai càng to được ví như đôi gươm, nhìn chú đầy kiêu hãnh. + “Chú đứng nhìn………lên cành cao” Chú bọ ngựa nhìn bầu trời qua khe lá thấy bầu trời nhỏ (hẹp) nên chú đã lên cành cao. + “Kìa, sao hoa………loài độc ác” Chú bọ ngựa thấy hoa khóc vì sâu cắn, nên đã vung gươm (đưa càng lên) và đã giết sâu giúp hoa. + “Mượn giọt….hết” Chú bọ ngựa giúp hoa sau đó mượn hoa giọt sương rửa càng (gươm), và rồi chú bọ ngựa lên đường. Cô đọc lần 3 + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về con gì? (Có tên gọi khác là gì?) + Bài thơ miêu tả chú bọ ngựa như thế nào? + Đôi càng của chú bọ ngựa được ví như thế nào? Đoạn thơ nào nhắc về điều đó? + Chú ở khe lá và nhìn bầu trời như thế nào? Và rồi chú đã làm gì? + Chú bọ ngựa đã làm gì để giúp hoa? Đoạn thơ nào miêu tả về điều đó? + Khi giúp hoa xong, chú bọ ngựa đã làm gì? Vậy chú bọ ngựa có ích hay có hại? Cô mời lớp đọc thơ Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ cùng cô Lớp đọc thơ cùng cô *Củng cố: Hỏi lại đề tài? Tác giả là ai? *Giáo dục: Thiªn nhiªn quanh chúng ta rất đa dang, phong phú, có rất nhiều loài có ích chúng ta phải bảo vệ chúng, tuy nhiên cũng có những con vật rất nguy hiểm, hung dữ nên tránh xa các con vật ấy. *Nhaän xeùt – tuyeân döông *Kết thúc: Hát “Con chuồn chuồn” III. Hoạt động ngoài trời Quan sát trò chuyện về bướm Đọc thơ “Ong và bướm”. Các con biết gì về con bướm? (Con bướm có 2 đôi cánh to, sặc sỡ, hay bay lượ

File đính kèm:

  • docCON TRUNG.doc