Chủ đề: Ngnh nghề: giúp trẻ hiểu biết về cc nghề phồ biến cĩ trong x hội, biết được các nghề nghiệp và các công việc của ba mẹ, ông bà, anh, chị em trong gia đình.
-Giúp trẻ biết được một số đặc điểm cơ bản của một số nghề phổ biến trong x hội.
-Trẻ biết được tên các nghề và một số dụng cụ của các nghề phổ biến đó.
-Ước mơ khi lớn ln con sẽ thích nghề no?
- Cháu biết đuợc cơng việc của từng nghề.
-Trẻ biết yêu quí và kính trọng với mọi người.
-Cháu biết giữ gìn sản phẩm của mình v của bạn.
- Biết vệ sinh tay, chân trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
*Giáo viên sử dụng các biện pháp:
-Giáo viên cần gợi mở giúp trẻ kể lại những cơng việc của cha mẹ, ông bà, anh chị em trong gia đình.
-Cô kết hợp tranh ảnh, mô hình,vật thật, bài hát, câu đố để lôi cuốn trẻ vào chủ đề.
-Trưng bày một số tranh ảnh, dụng cụ của cc nghề phổ biến ,sách để, đồ dùng, đồ chơi có liên quan tới chủ đề.
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề Ngành nghề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ CHỦ ĐỀ:
NGÀNH NGHỀ
*****************
Chủ đề: Ngành nghề: giúp trẻ hiểu biết về các nghề phồ biến cĩ trong xã hội, biết được các nghề nghiệp và các công việc của ba mẹ, ơng bà, anh, chị em trong gia đình.
-Giúp trẻ biết được một số đặc điểm cơ bản của một số nghề phổ biến trong xã hội.
-Trẻ biết được tên các nghề và một số dụng cụ của các nghề phổ biến đĩ.
-Ước mơ khi lớn lên con sẽ thích nghề nào?
- Cháu biết đuợc cơng việc của từng nghề.
-Trẻ biết yêu quí và kính trọng với mọi người.
-Cháu biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
- Biết vệ sinh tay, chân trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
*Giáo viên sử dụng các biện pháp:
-Giáo viên cần gợi mở giúp trẻ kể lại những cơng việc của cha mẹ, ơng bà, anh chị em trong gia đình.
-Cô kết hợp tranh ảnh, mô hình,vật thật, bài hát, câu đố để lôi cuốn trẻ vào chủ đề.
-Trưng bày một số tranh ảnh, dụng cụ của các nghề phổ biến ,sách để, đồ dùng, đồ chơi có liên quan tới chủ đề.
MẠNG NỘI DUNG
-Biết tên các nghề của địa phương nơi trẻ đang sinh sống.
-Biết tên cơng việc của từng nghề.
-Biết nghề của các thành viên
-Bé lớn lên thích nghề nào trong xã hội.
-Nghề bác sĩ:biết thương yêu bệnh nhân
-Nghề bán mua hàng biết giao tiếp khách hàng
Một số nghề phổ biến ở địa phương
Ước mơ của bé
ù
NGÀNH NGHỀ
NGÀY 22/12
Ba mẹ của bé làm nghề gì?
Bé biết gì về ngày 22/12?
Các nghề phổ biến trong xã hội
-Cháu biết ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam .
-Dạy cháu nhớ ơn các chú bộ đội canh giữ quê hương được ấm no hạnh phúc.
-Cháu học giỏi để sau này giúp cho đất nước.
-Cháu muốn làm thật nhiều quà tặng các chú nhân ngày 22/12.
-Trò chuyện về nhưng người thân.
-Biết phụ giúp người lớn trong nhà.
-Biết lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
-Cháu biết tên nghề của ba mẹ.
-Biết được dụng cụ của một số nghề phổ biến.
-Dạy trẻ biết giữ gìn sàn phẩm của mình và của bạn tạo ra.
-Cháu biết yêu quý các bác nơng dân tạo ra hạt gạo cho chúng ta ăn.
-Dạy cháu yêu quý mọi nghề, nghề nào cũng đẹp và cao thượng.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ NHẬN THỨC
- Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi7
-Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần
- Làm quen u-ư
- Làm quen e-ê
- Bé làm bao nhiêu nghề
- Cái bát xinh xinh
-Chú bộ đội hành quân trong mưa
NGÀNH NGHỀ
NGÀY 22/12
PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
THẨM MỸ THỂ CHẤT TC-XH
-Tặng quà chú bộ đội
-Cháu yêu cô chú công nhân
-Cháu thương chú bộ đội
- Bác đưa thư vui tính
-Bé thi tô chữ u-ư
-Bé thi tô chữ e-e
-nặn một số dụng cụ nghề
-Một số nghề phổ biến trong xã hội
- Trị chuyện về ngày giáng sinh
- Người bán hàng và người mua hàng.
- Nha học đường: bài 1,2.
-Làm quà tặng chú bộ đội.
-Trị chuyện cơng việc của nghề
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
- Ném xa 2 tay, chạy nhanh 15m
-Đi trên ghế đầu đội túi cát
-Bật sâu 25 cm
-Bật qua chướng ngại vật.
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề: nghề bé thích
Tuần 2 (TỪ 26/11 ĐẾN 30 / 11 / 2012)
Hoạt động
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Ngày 5
Đón trẻ, thể dục sáng
- Trò chuyện với PH về tình hình học tập, sức khỏe của các cháu
- Hô hấp 1, tay vai 2, chân 1, bụng lườn 3, bật1.
Hoạt động học
PTTC-XH
Trị chuyện cơng việc của nghề
NHĐ:Bài 1
Tại sao răng quan trọng
PTNT
Xem nào số gì nhỉ?
PTTM
Cháu yêu cơ chú cơng nhân
PTNN
Chữ cái ngộ nghĩnh
Hoạt động dạo chơi ngoài trời
- TC: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- TC: Chim bay, cò bay
- Chơi ĐCNT
- TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- TC: Thỏ đổi chuồng
- Chơi tự do
- TC: Kéo co
- Chơi đồ chơi ngoài trời
Hoạt động chơi
- Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại chú bộ đội
- Góc phân vai: Chơi bán hàng bánh, kẹo, các loại dụng cụ: bác sĩ, thợ may, xây dựng, đàn , phấn bảng, viết…
- Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ về chủ đề
- Góc học tập: Tô các dụng cụ cho các ngành nghề, vẽ chữ số, chữ cái
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
- Vệ sinh: Cháu rửa tay, chân sạch sẽ, rửa mặt, chải tóc gọn gàng
- Ăn trưa: Cô giới thiệu món ăn, cháu ăn hết suất, không làm đổ thức ăn, không nói chuyện
- Ngủ trưa: Cháu ngủ đúng giờ, đủ giấc, không nói chuyện, chọc phá bạn. Ngủ dậy sắp xếp chiếu gối gọn gàng
- Ăn xế: + Cô giới thiệu món ăn xế, cháu ăn hết suất
Hoạt động chiều
-Ôn bài hát
- Chơi tự do
- Thực hiện tập của bé
- Dạy bài hát mới
- ôân thơ
- chơi tự do
- Ôn chữ cái
- Chơi tự do
Vệ sinh trả trẻ
- Cháu vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng
- Cô bao quát, gần gũi trẻ, chuẩn bị ba mẹ đón về
Chủ đề nhánh 1: Các nghề phổ biến trong xã hội
Độ tuổi : 4-5 tuổi
Thời gian thực hiện : 18/11-22/11/2013
MỤC TIÊU
1/ Nhận thức
- Trẻ nhận biết được chữ cái
- Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát múa cho mẹ xem
- Trẻ thuộc bài thơ, bài hát
- Biết được ý nghĩa ngày TLQĐNDVN
2/ Thể chất
- Phát triển tay chân qua các trị chơi, bài tập
- Cháu biết vận động nhịp nhàng qua các động tác thể dục
- Phát triển sự mềm dẻo của tay chân qua việc vẽ và vận động theo bài hát
3/ Ngơn ngữ
- Đọc hát diễn cảm, phát âm chuẩn to rõ khi trả lời câu hỏi của cô
- Gọi đúng tên các ngành nghề phổ biến trong xã hội và dụng cụ phục vụ cho từng ngành nghề đó
4/ Thẩm mỹ
- Biết tạo ra sản phẩm mà mình yêu thích
- Vẽ, tơ màu,…
5/ Tình cảm- xã hội
- Trẻ biết yêu quý và biết giữ gìn mơi trường xung quanh
- Yêu thương giúp đỡ, quan tâm đến mọi người
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1/ - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát
- Trẻ thuộc bài thơ, bài hát của chủ đề
- Biết được ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN và ngày lễ giáng sinh
2/ Phát triển các trị chơi : mèo bắt chuột, chim bay cị bay, lộn cầu vịng…
- Phát triển nhanh nhẹn, nhịp nhàng qua động tác
- Cháu phát triển mềm dẻo, bền bỉ của đơi tay qua hoạt động vẽ, múa, …
3/ - Cháu hát đọc thơ và chữ cái to rõ qua: chữ cái u, ư
- Gọi đúng tên của một số ngành nghề trong xã hội và dụng cụ của từng ngành nghề đó
4/ Cháu vẽ, nặn, dán được theo yêu cầu của cơ
5/ Trẻ yêu quý kính trọng ngành nghề của mọi người trong xã hội
Chủ đề : Các nghề phổ biến trong xã hội
I-GÓC PHÂN VAI: Cửa hàng tạp hóa
1. Mục đích:
- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi, sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp
- Trẻ biết thể hiện các thao tác chơi theo vai của mình
- Biết tái thểû hiện các hoạt động đã quan sát vào vai của mình
2. Chuâûn bị:
- Một số loại trái cây như : Cam, chanh, tắt……..
- Một số loại đồ dùng nĩi về chủ đề nghề nghiệp
- Các hình người bằng most các loại dành cho trẻ.
-Các loại bánh kẹo.
3. Tiến hành:
- Cô trò chuyện với trẻ về cửa hàng tạp hóa có bán những gì? và nói lên những lần cùng ba, mẹ đi mua hàng ra sao?
- Cô gợi ý cách chơi cho trẻ về nhiệm vụ của người bán hàng và mua hàng
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách giao tiếp của người bán và người mua
- Cô hướng dẫn cho trẻ đóng vai khách hàng đến lựa chọn hàng và người bán hàng giới thiệu hàng cho người sử dụng.
II- GÓC XÂY DỰNG: Xây dựng doanh trại chú bộ đội
Mục đích:
- Cháu biết sử dụng các kỹ năng xây dựng và lắp ghép để xây dựng mô hình doanh trại chú bộ đội
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu, ĐDĐC để thực hiện ý định chơi.
- Biết cách bố trí sắp xếp các khu vực trồng hoa và trồng cây xanh, xây thành doanh trại chú bộ đội
Chuẩn bị:
- Lõi phim xây hàng rào.
- Sỏi, hạt me, nắp sửa
- Chậïu hoa, cây xanh các loại.
-Các loại nhà.
3. Tiến hành
- Cô gợi hỏi những hiểu biết của trẻ về doanh trại chú bộ đội, giúp trẻ nhớ lại doanh trại chú bộ đội
- Cho trẻ xây dựng doanh trại chú bộ đội theo kinh nghiệm, vốn hiểu biết của trẻ.
- Cô giúp đỡ, gợi mở để trẻ bố trí khu vực trồng cỏ, cây và hoa sao cho hợp lý
-Trong khi trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện các kỷ năng và giao lưu giữa trẻ với trẻ khi chơi.
III- GÓC HỌC TẬP:
* Vẽ và tô màu tranh về các loại đồ dùng các nghề:
Mục đích:
-Trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên và biết giữ gìn môi trường, đường phố sạch đẹp
- Biết được một số loại đồ dùng các nghề phổ biến như: nghề giáo viên, xây dựng, bác sĩ …
- Luyện kỷ năng tô màu và cánh cầm bút
2. Chuẩn bị:
- Viết, giấy vẽ, màu
- Chữ cái và chữ số
3. Tiến hành:
- Cho trẻ kể tên một số loại đồ dùng các nghề phổ biến mà trẻ đã biết lúc đi dạo chơi cùng cô, xem ti vi, ba mẹ cháu nĩi cho cháu biết.
- Cho trẻ tiến hành vẽ và tô màu, cô gợi ý cho trẻ nhớ để hoàn tranh vẽ
* Tô màu số:
1. Mục đích:
- Trẻ biết can và đặt chữ cái chữ số để tô màu
- Nhận biết đọc đúng chữ đã học
2. Chuẩn bị:
- chữ số bằng mốt
- Màu sáp, bút chì
3. Tiến hành:
- Cho trẻ đoc các chữ số đã học
- Cháu tô màu
IV- GÓC NGHỆ THUẬT:
- Hát các bài hát, đọc thơ, về chủ đề
Mục đích:
- Cháu mạnh dạn tham gia biểu diễn văn nghệ cùng các bạn trong nhóm
- Biểu diễn theo tốp : song ca, đơn ca hay họp ca
2. Chuẩn bị:
- Phách tre, gáo dừa, đàn, mũ múa
3. Tiến hành:
- Cô gợi mở để trẻ phân vai: nhạc công, người dẫn chương trình, khán giả và ca sĩ
- Giới thiệu nhạc cụ
- Cháu nhập vai và tự tin tham gia chơi
-Trong quá trình chơi cô giáo có thể tham gia làm ca sĩ để gây hứng thú .
VI- GÓC THIÊN NHIÊN:
Muc đích:
-Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây trồng
-Biết sử dụng bình nước tưới cho cây
-Chơi không làm đổ ra ngoài.Biết khám phá chơi in đóng bánh
-Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ và thu dọn đồ chơi
2. Chuẩn bị:
Các chậu cây xanh, bình tưới, thau cát, đồ chơi
3. Tiến hành:
Cô gợi hỏi trẻ về sự phát triển của cây, cây lớn lên nhờ gì?
Cô hướng dẫn trẻ chăm sóc nhặt lá úa, bắt sâu và tưới nước cho cây
Trẻ tiến hành chơi
Trẻ biết sáng tạo qua hoạt động cùng cát
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I . MỤC TIÊU
-Trẻ tập đều các động tác theo hiệu lệnh và hít thở không khí trong lành của buổi sáng
- Phát triển cơ thể toàn diện
II.CHUẨN BỊ
- Sân rộng, sạch
- Cờ TD đủ cho cháu.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
* Khởi động:
- Cháu chạy nhẹ và hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”ù sau đó phối hợp đi các kiểu chân mũi chân, mép, gót, và bàn chân.
* Trọng động:
- Hô hấp 1: gà gáy ò ó o
- Tay vai 2: Hai tay đưa lên cao , trước, ra sau (2l/ 8n)
- Chân 1: khuỵu gối (2l/ 8n)
- Bụng 3: đứng nghiêng người sang 2 bên (2l/ 8n)
- Bật 1: bật tiến về phía trước (2l/ 8n)
* Hồi tĩnh: Trò chơi “uống nước”
*************************************
* TRÒ CHUYỆN:
- Cô cháu trò chuyện về nghề bé yêu thích
- Trò chuyện về ước mơ của bé lớn lên làm gì?
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Phát triển tình cảm – xã hội
TRỊ CHUYỆN CƠNG VIỆC CỦA NGHỀ
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết được các nghề trong xã hội
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau và biết yêu quí người lao động
* Kỹ năng
- Trẻ tham gia học tập hứng thú và tự tin, mạnh dạn
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh trên máy,đdđc 1 số nghề
- Sân khấu, trang phục cho cháu, cây gắn quả
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
*HĐ1: Trị chơi: “Những bác nơng dân nhanh nhẹn”
- Cơ đống vai bác nơng dân
- Cô chia 2 nhóm thi nhau đĩng vai làm những bác nơng dân thu hoạch quả thật nhanh, đội nào nhanh và hái được nhiều quả nhất sẽ chiến thắng./
- Cháu kể một số nghề phổ biến mà trẻ biết
- Cô gọi vài cháu kể về ngành nghề của bố mẹ, anh chị trong gia đình cháu
*HĐ2: Bé học gì?
- Cô cho cháu xem tranh về các nghề trong xã hội và đàm thoại nói về ngành nghề phổ biến như: nghề giáo viên, nghề bác sĩ, nghề xây dựng, nghề làm nơng. Ngồi ra cịn nhiều nghề khác nữa.
- Giáo dục cháu tất cả các nghề đều rất quí,dạy cháu phải yêu quí những người lao động
* HĐ3: Chương trình “biểu diễn thời trang”
- Cô cho trẻ biểu diễn thời trang một số loại trang phục của các nghề.
¯HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI “Mèo đuổi chuột”
1/ MỤC TIÊU :
Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào trò chơi
Vui vẻ chơi với đờ chơi ngoài trời
2/ CHUẨN BỊ:
Sân thoáng
3/ TIẾN HÀNH:
Cơ giời thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ chơi
Cơ và trẻ cùng nhau chơi
Đi dạo chơi xung quanh sân trường
¯HOẠT ĐỘNG CHƠI -Góc xây dựng :xây dựng trang trại
-Góc học tập:vẽ tô màu đồ dùng ngành nghề
-Góc nghệï thuật:hát theo chủ điểm
-Góc thiên nhiên:tưới cây
-gĩc phân vai: bán hàng
{HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/MỤC TIÊU: Vận động nhẹ- vệ sinh-ăn xế- ơn bài
-Cháu ngủ dậy xếp chiếu gối gọn gàng, để đúng nơi qui định
-Vệ sinh rửa tay chân sạch sẽ.
-Vận động nhẹ: “Ồ sao bé không lắc” .Cháu ăn hết xuất.
2/ CHUẨN BỊ:
-Cháu đọc thuộc bài hát cô dạy
- Cháu chơi tự do với đồ chơi lắp ráp
3/ TIẾN HÀNH:Vệ sinh-nêu gương – ơn bài
- cơ ơn bài cho trẻ cả lớp
- Cháu vệ sinh, chải tóc gọn gàng, sữa lại quần áo ngay ngắn
-Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
-Trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn. Cấm cờ. Trả trẻ
|Nhận xét cuối ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ BA NGÀY 27 THÁNG 11 NĂM 2012
BÀI 1: TẠI SAO RĂNG QUAN TRỌNG
CHỨC NĂNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA RĂNG
1/ mục tiêu
-giúp trẻ hiểu được chức năng (nhiệm vụ)của răng
tầm quan trọng của răng,biết cách giữ gỉn luôn sạch đẹp
-Kỷ năng: cháu biết chải răng, và bảo vệ răng ít ăn bánh kẹo, ăn xong biết chải răng
2/ chuẩn bị:
-Chuẩn bị giáo cụ trực quan các hình vẽ : bé ăn ngon miệng ,bé hát, bé cười
-Tranh em bé có hàm răng đẹp ,hàm răng sâu
mẫu hàm và bàn chải
-Yêu cầu thực hiện :có kỷ năng kể chuyện củng cố bài và ghi nhớ : theo phương pháp chủ động tổ chức trò chơi
3/Tiến hành:
HĐ1: Giới thiệu bài :cho trẻ xem tranh vẽ “nàng công chúa”và hỏi trẻ “đây là tranh gì
”có xinh đẹp không” hôm nay cô sẽ kể về nàng công chúa . câu chuyện có tên là “một cô công chúa’’
HĐ2: Kể chuyện
-cô kể cháu nghe lần 1 (nhắc lại tên chuyện)
-cô kể lần 2 tóm tắt nội dung và giải thích từ khó
HĐ3: Đàm thoại :
- câu chuyện cô vừa kể nói về ai ?(chuyện kể về một cô công chúa rất xinh đẹp nhưng rất lười chải răng )
-Cô công chúa đã bị đau gì ? tại sao ?(cô công chúa bị đau răng ,không thể ăn gì được .vì hàng ngày công chúa thích ăn vặt như;kẹo ,bánh ngọt mà không chải răng)
-Nếu các cháu có thói quen xấu giống công chúa các cháu có bị đau răng không?
-Răng có cần cho chúng ta không ?(răng rất cần cho chúng ta)
- răng dùng để làm gì (răng giúp cho ta nghiền nát thức ăn ,ăn dễ tiêu ,giúp ơ thể mau lớn)
- răng để đọc rõ,nói đúng,hát hay
- nhờ có răng các cháu có nụ cười duyên dáng
- nếu không có răng chúng ta trông rất xấu, cười sẽbị móm
Vì răng giúp cho ta có gương mặt đều đặn ,xinh đẹp với nụ cười tươi thắm dễ thương
(cho xem bé có hàm răng xấu)
- Bác sĩ khuyên công chúa cần phải chăm sóc răng như thế nào để răng được tốt
+ Chải răng đúng cách(cô chải răng cho trẻ xem mẫu)
+Chải răng vào lúc (sau khi ăn sáng ,trưa, chiều và tối trước khi đi ngủ)
+Bớt ăn bánh kẹo
+Nên ăn nhiều trái cây tươi tốt cho răng như cam ,bưởi ,táo, mận
+Nên khám và điều trị sớm khi có vết đen hay mới cảm thấy hơi đau răng.
- Các cháu phải luôn nhớ 4 điều kể trên nha? Để răng các cháu luôn được sạch đêp ,không bị sâu răng./
¯HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: “Chim bay cò bay”
1/ MỤC TIÊU :
Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào trò chơi
Vui vẻ chơi với đờ chơi ngoài trời
2/ CHUẨN BỊ:
Sân thoáng
3/ TIẾN HÀNH:
Cơ giói thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ chơi
Cơ và trẻ cùng nhau chơi
Trẻ chơi với đờ chơi ngoài trời cơ bao quát lớp
HOẠT ĐỘNG CHƠI -Góc xây dựng :xây dựng trang trại
-Góc học tập:vẽ tô màu đồ dùng ngành nghề
-Góc nghệï thuật:hát theo chủ điểm
-Góc thiên nhiên:tưới cây
-Gĩc phân vai: bán hàng
{HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/MỤC TIÊU:
-Cháu ngủ dậy xếp chiếu gối gọn gàng, để đúng nơi qui định
-Vệ sinh rửa tay chân sạch sẽ.vận động nhẹ
2/ CHUẨN BỊ: Ôn kiến thức-chơi tự do:
-Cháu đọc thuộc bài thơ cô dạy
- Cháu chơi tự do với đồ chơi lắp ráp
3/ TIẾN HÀNH: Vệ sinh-nêu gương-ơn bài
- Thực hiện tập của bé, cả lớp cùng thực hiện
- Cháu vệ sinh, chải tóc gọn gàng, sữa lại quần áo ngay ngắn
-Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan,trẻ tự nhận xét, cắm cờ
|Nhận xét cuối ngày:
Thứ tư ngày28 tháng 11 năm 2012
Phát triển nhận thức
XEM NÀO! SỐ GÌ NHỈ
(Đếm đến 7-nhận biết các nhóm có 7 đối tượng-nhận biết số 7)
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức
- Trẻ biết các nhóm có số lượng 7 và số 7
- Biết tạo nhóm có số lượng 7 theo yêu cầu của cô
* Kỹ năng
Nhận được số 7, nhận ra nhĩm cĩ7 đồ vật
II/ CHUẨN BỊ
- Một số đồ dùng về ngành nghề:cưa,búa,liềm….số lượng 8
- Đất nặn,bảng,giấy màu
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
*HĐ1:Tạo nhóm có số lượng 7
+ Các cháu đọc thơ“Bé làm bao nhiêu nghề”
+ Cháu lên gắn đồ dùng 6 cái áo,5 chiếc váy (đồ dùng do cô chú công nhân làm ra) xếp tương ứng 1-1 và cho cháu nhận xét 2 nhóm
+ Tiếp theo cô cho cháu lên gắn 7 viên gạch,7 cái cưa,7 cái cuốc… Cháu đếm và so sánh số lượng đồ dùng
+ Cô giới thiệu số 7
- Phân tích số 7: Gồm 1 nét ngang ngắn và 1 nét xiên dài bên tay phải ta được số 7
+ Cháu lên tìm những loại đồ dùng có số lượng 7 gắn lên bảng.
*HĐ2: Trò chơi: “Luyện đếm đến 7”
Cô tạo bức 3 tranh các số lượng 7,6,5,4.Yêu cầu các nhóm lên gắn thêm cho đủ số lượng 7 và gắn số tương ứng
*HĐ3: Nặn cắt dán
Cháu nặn cắt ,dán số 7./
¯ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: “Lợn cầu vờng”
1/ MỤC TIÊU:
Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào trò chơi
Vui vẻ chơi với đờ chơi ngoài trời
2/ CHUẨN BỊ:
Sân thoáng
Thuợc lời đờng dao trong trò chơi:
“ Lợn cầu vờng ,
Nước sơng nước chảy
Thằng bé lên bảy, con bé lên 3
Đơi ta cùng lợn….”
3/ TIẾN HÀNH:
- Cơ giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ chơi
- Cơ và trẻ cùng nhau chơi
¯HOẠT ĐỘNG CHƠI -Góc xây dựng :xây dựng trang trại
-Góc học tập:vẽ tô màu đồ dùng ngành nghề
-Góc nghệï thuật:hát theo chủ điểm
-Góc thiên nhiên:tưới cây
-gĩc phân vai: bán hàng
{HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ MỤC TIÊU:
-Cháu ngủ dậy xếp chiếu gối gọn gàng, để đúng nơi qui định
-Vệ sinh rửa tay chân sạch sẽ.
-Vận động nhẹ: “Ồ sao bé không lắc” .Cháu ăn hết xuất.
2/ CHUẨN BỊ: Ôn kiến thức-chơi tự do:
-Cháu thực hiện học phẩm
- Cháu chơi tự do với đồ chơi lắp ráp
3/ TIẾN HÀNH:
-cơ cho cháu ơn lại bài
- Cháu vệ sinh, chải tóc gọn gàng, sữa lại quần áo ngay ngắn
-Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
-Trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn. Cấm cờ. Trả trẻ
|Nhận xét cuối ngày:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PTTM
CHÁU YÊU CƠ CHÚ CƠNG NHÂN
Thứ năm: 29/11/2012
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát và kết hợp múa
- Tham gia chơi tốt trò chơi
- Chú ý lắng nghe cô hát
- giáo dục cháu biết quí trọng các ngành ngề
* Kỹ năng:
- Luyện giọng và phát âm
II/ CHUẨN BỊ
- Đồ dùng phách tre, mũ múa
III/ TIẾN HÀNH
HĐ1:Trò chuyện
Cô và cháu đàm thoại về các nghề
Cháu đọc thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”
Cô nói:Cô chú công nhân rất vất vả nào là xây nhà ,dệt vải may áo mới để các cháu có quần áo đẹp đến trường học.Có 1 bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ dành cho các cô chú công nhân đó là bài “cháu yêu cô chú công nhân” hôm nay cô cháu ta cùng hát nhé.!
HĐ2: Ca hát
- Cả lớp cùng hát với cô
- Từng tổ,nhóm,cá nhân hát
- Cháu hát kết hợp múa minh họa
- Từng tổ,nhóm,bạn trai,bạn gái ,cá nhân múa
HĐ3: Trị chơi:“Đoán xem bạn nào hát”
HĐ4: Bé nghe cơ hát
Cô hát “lý cây bơng”
- Cô hát kết hợp với đàn và làm điệu bộ
- Tóm nội dung bài hát
¯HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI “Thỏ đởi chuờng”
1/ MỤC TIÊU:
Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào trò chơi
Vui vẻ chơi với đờ chơi ngoài trời
2/ CHUẨN BỊ:
Sân thoáng
3/ TIẾN HÀNH:
Cơ giời thiệu trò chơi, hướng dẫn trẻ chơi
Cơ và trẻ cùng nhau chơi
Đi dạo chơi xung quanh sân trường cùng cơ
¯HOẠT ĐỘNG CHƠI -Góc xây dựng :xây dựng trang trại
-Góc học tập:vẽ tô màu đồ dùng ngành nghề
-Góc nghệï thuật:hát theo chủ điểm
-Góc thiên nhiên:tưới cây
-Gĩc phân vai: bán hàng
{HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ MỤC TIÊU:
-Cháu ngủ dậy xếp chiếu gối gọn gàng, để đúng nơi qui định
-Vệ sinh rửa tay chân sạch sẽ.
-Vận động nhẹ: “Ồ sao bé không lắc” .Cháu ăn hết xuất.
2/ CHUẨN BỊ: Ôn kiến thức-chơi tự do:
-Cháu học bài hát mới cô dạy
- Cháu chơi tự do với đồ chơi lắp ráp
3/ TIẾN HÀNH:
-Cơ và cháu cùng ơn lại bài
- Cháu vệ sinh, chải tóc gọn gàng, sữa lại quần áo ngay ngắn
-Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
-Trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn. Cấm cờ. Trả trẻ
|Nhận xét cuối ngày:
...........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Thứ sáu: 30/11/2012 PTNN
CHỬ CÁI
NGỘ NGHĨNH
( làm quen chữ u ư)
Phát triển tình cảm- xã hội
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức
- Cháu nhận biết được các chữ u-ư và phát âm đúng
- Tham gia chơi tốt các trò chơi và nhận biết chữ u-ư
* Kỹ năng
- Biết sử dụng kỉ năng các môn học khác để phát triển kỉ năng nhận biết chữ và phát âm chữ u-ư
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh và các từ cái bàn,cái cưa
- 1 số thẻ rời chữ u-ư to nhỏ
- Đất nặn bảng,các loại đồ dùng gia đình có mang chữ cái khác nhau.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
*HĐ1:Trò chuyện
- Các cháu đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
Sau đó trò chuyện về nghề thợ mộc cần những đồ dùng gì ?
*HĐ2:Trẻ làm quen chữ u-ư thông qua các giác quan và ngôn ngữ
- Chữ u: cô giới thiệu tranh cái búa và từ cái búa
Cháu tìm chữ đã học
- Phân tích: chữ u gồm 1 nét móc dưới và 1 nét thẳng dính liền vào nét móc dưới ta được chữ u
-
File đính kèm:
- chu de nganh nghe.doc