Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Nhu cầu của gia đình

-Họp măt, trò chuyện về gia đình, ông bà nội ngoại, nhu cầu của gia đình.Trò chuyện về tình cảm của mọi người với nhau – Nhu cầu ăn uống , giải trí, học tập, vui chơi, làm việc , nghỉ ngơi của gia đình bé – Tình cảm của bé đối với gia đình.

doc141 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11751 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Nhu cầu của gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN IV Chủ đề nhánh 4: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Thực hiện từ ngày 28/10 – 1/11/2013 HOẠT ĐỘNG THỨ HAI 28/10 THỨ BA 29/10 THỨ TƯ 30/10 THỨ NĂM 31/10 THỨ SÁU 1/11 ĐT TCS -Họp măt, trò chuyện về gia đình, ông bà nội ngoại, nhu cầu của gia đình.Trò chuyện về tình cảm của mọi người với nhau – Nhu cầu ăn uống , giải trí, học tập, vui chơi, làm việc , nghỉ ngơi của gia đình bé – Tình cảm của bé đối với gia đình. TDS Tập kết hợp với bài “Vui đến trường”– Tập kết hợp với vịng, gậy. Hơ hấp 2, tay vai 5, bụng 5, chân 5. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH KPKH -Trị chuyện, đàm thoại về nhu cầu của gia đình . PTNT Nhận biết, phân biệt khối vuơng, khối chữ nhật. PTNN - Truyện: Nhổ củ cải. - LQCC: Ơn chữ cái u, ư. PTTC Ném xa bằng một tay. ĐTHT: Tay 5 TCVĐ: Chạy tiếp sức. PTTM HVĐ: Vui đến trường. Nghe hát: Em là bơng hồng nhỏ. TC: Giọng hát to, giọng hát nhỏ. HOẠT ĐỘNG GÓC GPV: Gia đình, phòng khám bác sĩ, cửa hàng bán đồ dùng gia đình, cơ giáo. GHT: Đọc sách kể chuyện theo tranh về gia đình, xếp số từ 1 đến 6 đọc sách và kể chuyện theo tranh GXD: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé, trạm y tế, bệnh viện GNT: Nặn, xé dán đồ dùng gia đình. Hát múa theo chủ đề GTN: Chăm sóc cây hoa, thử nghiệm vật chìm nổi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát tranh đồ dùng phục vụ giải trí trong gia đình. - TC: Kết bạn - Chơi tự do - Vẽ người thân trong gia đình bằng phấn. - TC: Nu na nu nống. - Chơi tự do - Quan sát thời tiết. - TC: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - Trị chuyện về nhu cầu của bé. - TC: Chuyền bĩng. - Chơi tự do - Lao động cuối tuần: Quét dọn sân trường - TC: Tập tầm vơng. - Chơi tự do HĐLQ VỚI TIẾNG VIỆT - Tắm - Xem tivi - Ngồi học - Chiếu - Ăn cơm, - Uống sữa - Nhổ củ cải - Nấu ăn - Làm việc - Rửa bát - Rĩt nước - Uống trà Ơn các từ trong tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chuẩn bị cho buổi học ngày mai. - TC: Đếm tiếp - Chơi tự do - Nghe cơ kể chuyện: Nhổ củ cải. -Chơi tự do - Làm cái mũ từ vỏ đông sương. - Hoạt động tự chọn. - Dạy hát: Vui đến trường. - Chơi tự do - Biểu diễn văn nghệ. - Trị chuyện về chủ đề tuần sau. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ Duyệt của tổ khối trưởng Kơ Să K’Yên ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP 1. Trong lớp học: - Trang trí các góc theo chủ đề. - Tranh ảnh về chủ đề. - Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ……. - Đồ dùng, đồ lắp ghép…. Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy. - Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề. - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề: bản thân, gia đình, nấu ăn… - Dụng cụ vệ sinh lớp học. - Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian. 2. Ngoài lớp học: - Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát, sỏi…. - Đồ chơi ngoài sân xích đu, cầu trượt…. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Gĩc phân vai: Gia đình, phòng khám bác sĩ, cửa hàng bán đồ dùng gia đình, cơ giáo. Gĩc học tập: Đọc sách kể chuyện theo tranh về gia đình, xếp số từ 1 đến 6 đọc sách và kể chuyện theo tranh. Gĩc xây dựng: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé, trạm y tế, bệnh viện. Gĩc nghệ thuật: Nặn, xé dán đồ dùng gia đình. Hát múa theo chủ đề. Gĩc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, thử nghiệm vật chìm nổi. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện được vai chơi, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết chơi gia đình, phòng khám bác sĩ, cửa hàng bán đồ dùng gia đình, cơ giáo. - Biết cùng cơ đọc sách kể chuyện theo tranh về gia đình, xếp số từ 1 đến 6 đọc sách và kể chuyện theo tranh. - Biết chơi xây làng xóm của bé, ngôi nhà của bé, trạm y tế, bệnh viện. - Biết nặn, xé dán đồ dùng gia đình. Hát múa theo chủ đề. - Biết chăm sóc cây hoa, thử nghiệm vật chìm nổi. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Đoàn kết trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi gia đình, bác sỹ, cơ giáo, một số đồ dùng trong gia đình. - Hột hạt, sách tranh về chủ đề. - Bộ đồ chơi xây dựng, ngơi nhà, bệnh viện, trạm y tế, một số cây hoa…. - Đất nặn, giấy màu, hồ dán, một số bài hát, bài múa về chủ đề. - Bộ đồ chơi chăm sĩc cây, cây xanh, hoa, đồ dùng thí nghiệm vật chìm nổi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *.Hoạt động: Thỏa thuận cùng trẻ: - Cơ cháu cùng trè chuyện về các gĩc chơi trong lớp - Cơng việc và đồ dùng vật liệu ở các gĩc chơi. - Cô gợi ý mở cho trẻ biết cách đóng vai của các nhóm chơi, cách thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai. + Gĩc phân vai: Gia đình, phòng khám bác sĩ, cửa hàng bán đồ dùng gia đình, cơ giáo. + Gĩc học tập: Đọc sách kể chuyện theo tranh về gia đình, xếp số từ 1 đến 6 đọc sách và kể chuyện theo tranh. + Gĩc xây dựng: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé, trạm y tế, bệnh viện. + Gĩc nghệ thuật: Nặn, xé dán đồ dùng gia đình. Hát múa theo chủ đề. + Gĩc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, thử nghiệm vật chìm nổi. - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm. *. Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. *. Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Khúc hát dạo chơi” - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2: Gà gáy Tay 5 : Luân phiên từng tay đưa lên cao. Bụng 5 : Quay người sang hai bên Chân 5 : Bật về phía trước. I. MỤC ĐÍCH: - Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành. - Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh. II. CHUẨN BỊ: - Nơ, xắc xơ - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *. Hoạt động: Khởi động - Cô hướng dẫn trẻ khởi động tay, chân, chuyển đội hình. *. Hoạt động: Trọng động - Trẻ tập các động tác thể dục cùng cô. + Động tác hô hấp 2: Gà gáy - Đưa hai tay khum trước miệng và làm điệu gà gáy đồng thời đưa hai tay ra ngang. Cô động viên trẻ thổi mạnh để gà gáy to hơn. + Tay 5: Luân phiên từng tay đưa lên cao. TTCB: Đứng thẳng hai chân rợng bằng vai, hai tay thả xuơi. - Nhịp 1: Tay phải giơ lên cao. - Nhịp 2: Giơ tiếp tay trái lên cao. - Nhịp 3: Đưa hai tay sang ngang. - Nhịp 4: Đứng thẳng, hạ tay xuống, tay xuơi theo người. + Bụng 5: Quay người sang hai bên TTCB: Đứng thẳng , bước chân sang ngang kết hợp đưa hai tay lên ngang bằng vai. - Nhịp 1: Quay người sang phải - Nhịp 2: Đứng thẳng - Nhịp 3: Quay người sang trái - Nhịp 4: Đứng thẳng + Chân 5: Bật về phía trước. TTCB : Đứng thẳng, hai tay chớng hơng. - Nhịp 1: Nhảy lên phía trước. - Nhịp 2: Nhảy về phía sau. - Nhịp 3 : Nhảy sang bên trái. - Nhịp 4: Nhảy sang bên phải. Hướng dẫn trẻ tập theo lời bài hát. *. Hoạt động: Hồi tĩnh - Hướng dẫn trẻ hồi tĩnh - Hướng dẫn trẻ hời tĩnh, chơi ngửi hoa. - Quan sát trẻ điểm danh, kiểm tra các bạn trong tổ - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Đón trẻ – trò chuyện – thể dục sáng – uống sữa 1. Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn cất cặp đúng nơi quy định. 2.Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về nhu cầu của gia đình trẻ. - Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp: 2 – tay 5 – Bụng 5 – Chân 5. 4. Uống sữa - Cô chia sữa cho từng cháu uống. KHÁM PHÁ KHOA HỌC Trị chuyện, đàm thoại về nhu cầu của gia đình . I.MỤC ĐÍCH 1.Kiến thức - Trẻ biết được nhu cầu của gia đình mình. 2. Kĩ năng - Luyện kỹ năng nói đủ câu, mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, sự chú ý ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Hứng thú trị chuyện cùng cơ. II.CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô - Tranh ảnh về gia đình đang ăn uống, về mọi người đang làm việc, về mọi người đang vui chơi, giải trí… - Hệ thống câu hỏi. *Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô về nhu cầu của gia đình. *Nội dung tích hợp: - Phát triển thẩm mỹ hát bài:" Cả nhà thương nhau”. - Phát triển ngôn ngữ Thơ: “ Yêu mẹ”. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động của cô Nhận xét Hoạt động: ổn định lớp: - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài “ Cả nhà thương nhau”. - Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động: Trị chuyện, đàm thoại về nhu cầu của gia đình . - Cho trẻ đọc thơ “Yêu mẹ” về ngịi hình chữ U - Các con vừa nhắc đến bài thơ mẹ làm gì? - Cho trẻ quan sát tranh cả nhà đang ngồi ăn và yêu cầu trẻ nhận xét về bức tranh, cơ hỏi trẻ: bức tranh vẽ về ai? Mọi người đang làm gì? Tình cảm của mọi người trang gia đình như thế nào với nhau?.. - Cho trẻ quan sát tranh mọi người đang làm việc và yêu cầu trẻ nhận xét về bức tranh, cơ hỏi trẻ: Bức tranh vẽ về ai? Bà đang làm gì? Bố đang làm gì? Mẹ đang làm gì? Cịn bạn nhỏ đang làm gì? Mọi người làm việc để làm gì? - Tương tự với bức tranh mọi người đang nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. - Cho trẻ so sánh bức tranh về gia đình đang ăn uống và tranh về mọi người đang làm việc. + Khác nhau + Giống nhau - Cho trẻ so sánh bức tranh về mọi người đang làm việc, về mọi người đang vui chơi, giải trí… + Khác nhau + Giống nhau - Cho trẻ chọn tranh lơ tơ theo yêu cầu của cơ. *. Hoạt động : “Thử tài cùng bé” - Cô cho trẻ tơ màu tranh vẽ về mọi người đang vui chơi, giải trí. - Cho trẻ nhận xét. - Cô nhận xét chung. * Hoạt động: Kết thúc: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cỏ thể sạch, ăn uống điều độ để cơ thể phát triển khỏe mạnh, biết nhu cầu của gau đình mình hằng ngày. - Tổ chức cho trẻ đọc thơ: "Tay ngoan” và đi ra ngoài. ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh đồ dùng phục vụ giải trí trong gia đình. TC: Kết bạn Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH - Trẻ biết được một số đồ dùng phục vụ giải trí trong gia đình mình - Hiểu được luật chơi, cach chơi của trò chơi. - Hứng thú tham gia vào hoạt động. - Chơi theo ý thích. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định. Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và nêu nhận xét về tranh. - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, sach sẽ, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ về một số đồ dùng phục vụ cho giải trí trong gia đình. - Nơi chơi vệ sinh an toàn. - Chiếu đủ cho số trẻ ngồi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động cô Nhận xét *. Hoạt động: Quan sát tranh đồ dùng phục vụ giải trí trong gia đình. - Cơ cho trẻ quan sát tranh vẽ về ti vi - Hỏi trẻ bức tranh vẽ về gì? Cho trẻ nêu đặc điểm của ti vi. - Ti vi dùng để làm gì?... - Ngồi ti vi ra con cịn biết trong gia đình mình cĩ những đồ dùng gì phục vụ giải trí nữa? - Cho trẻ kể tên và nêu đặc điểm, cơng dụng, ích lợi của đồ dùng đĩ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia đình mình. *. Hoạt động:Trò chơi : + Trò chơi : Kết bạn. - Cô phổ biến luật chơi: Nếu nhóm nào về khơng đúng sớ bạn theo quy định nhóm đó sẽ phải nháy lò cò xung quanh lớp mợt vòng, nhóm nào về đúng sẽ được cả lóp vỡ tay tuyên dương. - Cách chơi: Cả lớp vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh của cơ “kết bạn, kết bạn”, trẻ sẽ nói là “kết mấy, kết mấy”, trẻ sẽ kết nhóm bạn theo yêu cầu của cơ. - Tổ chức cho trẻ chơi, cơ đợng viên trẻ chơi. * Giáo dục trẻ. *. Hoạt động:Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát lớp đảm bảo trẻ chơi an toàn. ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen với từ : Tắm, xem ti vi, ngồi học I. MỤC ĐICH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ: Tắm, xem ti vi, ngồi học - Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: Tắm, xem ti vi, ngồi học - Giáo dục trẻ biết được một số nhu cầu của gia đình mình. II. CHUẨN BỊ: (Dùng phương pháp trực quan hành động với cơ thể) *NDKH :- KPKH: Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số từ liên qua đến nhu cầu của gia đình trẻ. -Toán: đếm số bạn đứng dậy đọc. - Âm nhạc: “ Cả nhà thương nhau”. *NDLG: VSDD. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động cô Nhận xét *. Hoạt động: ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài: “ Cả nhà thương nhau”. - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát. - Trị chuyện về chủ đề. - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động : Làm quen với từ: Tắm, xem ti vi, ngồi học. - Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ về bạn nhỏ đang tắm và hỏi trẻ bạn nhỏ đang làm gì? - Cơ phát âm mẫu và cho trẻ phát âm. - Cho trẻ phát âm liên tục 3 lần với từ “ tắm”. - Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của từ tắm - Cho trẻ thực hiện đọc từ “tắm ”. - Cô tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sach sẽ. Tương tự với từ xem ti vi, ngồi học * Hoạt động : Kết thúc: - Cho trẻ đọc lại từ Tiếng Việt và giáo dục trẻ. ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Gĩc phân vai: Gia đình. Gĩc học tập: Đọc sách kể chuyện theo tranh về gia đình. Gĩc xây dựng: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé. Gĩc nghệ thuật: Nặn đồ dùng gia đình. Gĩc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa. I.MỤC ĐÍCH - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Trẻ biết chơi: Trị chơi gia đình - Trẻ biết cùng cơ đọc sách, kể chuyện theo tranh về gia đình. - Trẻ biết xây làng xóm của bé, ngôi nhà của bé. - Trẻ biết nặn đồ dùng trong gia đình. - Biết cách chăm sĩc cây cẩn thận, bắt sâu và tưới cho cây, nhặt lá vàng. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Đoàn kết trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi gia đình - Truyện tranh về chủ đề gia đình. - Bộ đồ chơi xây dựng, ngơi nhà, vv….. - Bảng con, đất nặn, bàn ghế cho trẻ ngồi, ….. - Bộ đồ chơi chăm sĩc cây xanh, cây xanh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Diễn biến hoạt động cô Nhận xét *.Hoạt động: Thỏa thuận cùng trẻ: - Cô gợi ý mở cho trẻ biết cách đóng vai của các nhóm chơi, cách thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai. - Cơng việc chơi ở các gĩc - Nguyên vật liệu ở các gĩc chơi. + Gĩc phân vai: Gia đình. + Gĩc học tập: Đọc sách kể chuyện theo tranh về gia đình. + Gĩc xây dựng: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé. + Gĩc nghệ thuật: Nặn đồ dùng gia đình. + Gĩc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa. - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm. *. Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. *. Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Khúc hát dạo chơi” - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chuẩn bị cho hoạt động ngày mai Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH - Trẻ biết cùng cơ chuẩn bị cho hoạt động ngày mai. - Rèn sự chú ý cho trẻ khi ngồi học, kỹ năng ghi nhớ cho trẻ. - Trẻ biết đoàn kết cùng bạn. II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng cho hoạt động ngày mai. - Chiếu đủ cho trẻ ngồi. - Sân chơi an toàn, sạch sẽ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động của cô Nhận xét * HĐ: Chuẩn bị cho hoạt động ngày mai. - Cho trẻ ngồi quây quần bên cô. Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề nhánh tuần này. - Giáo dục trẻ. - Trị chuyện cùng trẻ về hoạt động chính ngày mai: Nhận biết, phân biệt khối vuơng, khối chử nhật. - Cho trẻ nhận biết khới vuơng, khới chữ nhật. - Cho trẻ cùng cơ chuẩn bị mỗi rổ 1 khối vuơng, 1 khối chữ nhật, một số hình vuơng, hình chữ nhật. *Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do. - Cơ bao quát trẻ chơi. ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... ………………………......... NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để ngày sau cháu cố gắng hơn. - Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ. - Trả trẻ tận tay cho các bậc phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * Nhận xét cuối ngày : - Hoạt động thể dục sáng: - Hoạt động học: ……………………………………………………………....... - Hoạt động ngồi trời: ……………………………………………….….……… …………………………………………………………………………....………. - Hoạt động làm quen tiếng việt: ………………………………………...…...…. …………………………………………………………………………………… - Hoạt động gĩc: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hoạt động chiều: …………………………………………………….………… ………………………………………………………………….………..………… ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Đón trẻ – trò chuyện – thể dục sáng – uống sữa 1. Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn cất cặp đúng nơi quy định. 2.Trò chuyện Cô trò chuyện với trẻ về một số nhu cầu của gia đình trẻ. Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề 3. Thể dục sáng Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp: 2 – tay 5 – Bụng 5– Chân 5. 4. Uống sữa - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. LÀM QUEN VỚI TOÁN Nhận biết, phân biệt khối vuơng, khối chữ nhật. I. MỤC ĐÍCH 1.Kiến thức: - Cháu biết nhận biết, phân biệt khối vuơng, khối chữ nhật. 2. Kĩ năng: - Kỹ năng nhận biết, so sánh, phân biệt. - Hoạt động nhóm, quan sát, chú ý, ghi nhớ, diễn đạt tốt. 3.Thái độ: - Trẻ biết lắng nghe, chăm phát biểu, giờ học cĩ nề nếp, ngoan. II. CHUẨN BỊ: *Đồ dùng của cô : - Giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn - Hệ thống câu hỏi. *Đồ dùng của trẻ: - Mỗi cháu cĩ một khối vuơng, 1 khối chữ nhật, hồ dán, một số hình vuơng, hình chữ nhật, hai khối trụ. - Các nhĩm đồ vật cĩ dạng khối vuơng, khối chữ nhật đặt xung quanh lớp. * Nơị dung tích hợp: - Phát triền thẩm mỹ: Hát bài : “ Cả nhà thương nhau”. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động cô Nhận xét *. Hoạt động:Trò chuyện ổn định lớp: - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài: “Cả nhà thương nhau”. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Trị chuyện về chủ đề. - Giáo dục trẻ *. Hoạt động Nhận biết, phân biệt khối vuơng, khối chữ nhật. - Luyện tập nhận biết, phân biệt khối vuơng, khối chữ nhật. - Cơ xếp ơ tơ bằng 1 khối vuơng, hai khối trụ, 1 khối chữ nhật. Cơ vừa xếp những khối gì? - Cho trẻ chọn khối vuơng trong rổ và giơ lên. - Cho trẻ chọn khối theo yêu cầu của cơ và cho trẻ nêu đặc điểm của khối. - Cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi cĩ dạng khối vuơng, khối chữ nhật xung quanh lớp. Nhận biết khối vuơng, khối chữ nhật. - Khác nhau: Khối vuơng cĩ tất cả các mặt là hình vuơng, cịn khối chữ nhật cĩ 4 mặt là hình chữ nhật, cịn 2 mặt là hình vuơng. - Giống nhau: Đều cĩ 6 mặt, cả 2 khối đều trượt được vì mặt tiếp xúc với mặt bàn là mặt phẳng. Cơ nêu đặc điểm và cho trẻ đốn khối. Luyện tập nhận biết, phân biệt khối vuơng, khối chữ nhật. - Cho trẻ dán hình lên các mặt của các khối. *. Hoạt động: Luyện tập: - Cơ cho trẻ chơi trị chơi “về đúng nhà” - Khi cơ nĩi về đúng nhà trẻ phải chạy về đúng nhà đĩ. - Hiệu lệnh của cơ “về nhà cĩ dạng khối vuơng, về nhà cĩ dạng khối chữ nhật… - Cơ nhận xét hoạt động, cho trẻ thu dọn đồ chơi. …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ …………………………........ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Vẽ người thân trong gia đình bằng phấn. TC: Nu na nu nống. Chơi tự do I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu biết sử dụng các nét cơ bản để vẽ người thân trong gia đình - Hứng thú tham gia trị chơi - Học ngoan chú ý trong giờ học II/ CHUẨN BỊ: - Phấn - Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ quan sát III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động cơ Nhận xét Hoạt động : Vẽ người thân trong gia đình bằng phấn. - Hơm nay cơ cháu mình cùng nhau vẽ những người thân trong gia đình bằng phấn các con nhé! - Cơ cho trẻ quan sát bức vẽ mẫu của cơ. - Cho trẻ nêu nhận xét về bức vẽ. - Cơ vẽ mẫu cho trẻ xem, cơ sẽ vẽ mẹ của mình, - Cơ phân tích cách vẽ, đầu tiên cơ vẽ đầu có dạng hình tròn. - Bạn nào thích vẽ ai trong gia đình mình nhất thì vẽ người đó. - Cơ tổ chức phát phấn cho trẻ vẽ cho trẻ vẽ - Cơ quan sát và hướng dẫn trẻ - Con vẽ ai? - Dùng các nét gì để vẽ? - Nhận xét chủ yếu tuyên dương, khen ngợi trẻ. Hoạt động : Trị chơi: Nu na nu nớng. - Cơ nĩi tên trị chơi. - Phổ biến luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Hoạt độn

File đính kèm:

  • docnhu cau gia dinh.doc
Giáo án liên quan