- Trò chuyện với trẻ về ngày khai giảng, về các con rối mới ở góc chuyện.
- Trò chuyện với trẻ về đồ chơi trong trường mầm non, về cách trang trí chủ đề trường mầm non.
- Trò chuyện với trẻ về công việc chuẩn bị của các cô cho trẻ đón lễ khai giảng.
- Rèn trẻ nhận biết ký hiệu khăn - Dạy trẻ cách lau mặt.
+ Góc phân vai: Gia đình,bệnh viện, siêu thị của bé, cô giáo.
+ Góc xây dựng: Xây trường mầm non ( xếp chồng, xếp cạnh, các khối gỗ để tạo thanh lớp học ), lắp hàng rào, cây cảnh .
+ Góc nghệ thuật: Làm đèn lồng, Biểu diễn rối, xem truyện tranh, tranh ảnh về cô giáo, các bạn học sinh, trường mầm non.
+ Góc âm nhạc: Biểu diễn vẳn nghệ đón chào trung thu.
+ Góc thiên nhiên: Tưới nước, lau lá cây.
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12019 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Rèn nề nếp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần 1: Từ ngày 09/09 đến 13/09/2013
Tên chủ đề nhánh: rèn nề nếp
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thúy Ngân
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh
- Tập bài thể dục theo nhạc cùng toàn trường.
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về ngày khai giảng, về các con rối mới ở góc chuyện.
- Trò chuyện với trẻ về đồ chơi trong trường mầm non, về cách trang trí chủ đề trường mầm non.
- Trò chuyện với trẻ về công việc chuẩn bị của các cô cho trẻ đón lễ khai giảng.
Hoạt động học
- Rèn cách rửa tay.
- Rèn trẻ nhận biết ký hiệu khăn
- Dạy trẻ cách lau mặt.
- Rèn cách rửa tay.
- Rèn nhận ký hiệu.
Hoạt động góc
+ Góc phân vai: Gia đình,bệnh viện, siêu thị của bé, cô giáo.
+ Góc xây dựng: Xây trường mầm non ( xếp chồng, xếp cạnh, các khối gỗ để tạo thanh lớp học ), lắp hàng rào, cây cảnh…..
+ Góc nghệ thuật: Làm đèn lồng, Biểu diễn rối, xem truyện tranh, tranh ảnh về cô giáo, các bạn học sinh, trường mầm non.
+ Góc âm nhạc: Biểu diễn vẳn nghệ đón chào trung thu.
+ Góc thiên nhiên: Tưới nước, lau lá cây.
Hoạt động ngoài trời
- Q/S cây hoa sứ.
- VĐ: Mèo và chim sẻ.
- Chơi tự chọn.
- Q/S cây trứng cá.
-VĐ: Trời nắng,trời mưa.
-Chơi tự chọn.
-Thăm quan các lớp bạn.
-VĐ: Nhảy qua suối nhỏ.
- Chơi tự chọn.
- Q/S hoa lan.
-VĐ: Tung bóng
- Chơi tự chọn.
- Q/S đồ chơi trong cân trường.
- VĐ: Kéo co.
- Chơi tự chọn.
Hoạt động chiều
- Rèn kỹ năng rửa tay.
- Rèn kĩ năng rửa tay, rửa mặt.
- Nhận ký hiệu khăn của trẻ.
- Thao tác cách rửa mặt.
- Nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn nghệ.
Kế hoạch tuần 2: Từ ngày 16/09 đến 20/09/2013
Tên chủ đề nhánh: Bé vui đón tết trung thu
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thúy Ngân
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh
- Tập bài thể dục theo nhạc cùng toàn trường.
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về chiếc áo của cô Hằng, về các con rối mới ở góc chuyện.
- Trò chuyện với trẻ về đồ chơi trong ngày tết trung thu, về cách trang trí lớp đón trung thu.
- Trò chuyện với trẻ về công việc chuẩn bị của các cô cho trẻ đón trung thu tại trường.
Hoạt động học
Âm nhạc:
- DH: em đi rước đèn.
- NH:Chiếc đèn ông sao.
- TC: Ai nhanh nhất.
LQVT:
- Dạy trẻ nhận biết, so sánh sự bằng nhau về số lượng của hai nhóm đồ vật.
KPKH – XH:
- Trò chuyện về ngày tết trung thu.
Tạo hình:
- Vẽ hoàn chỉnh bức tranh trung thu.
LQVVH:
- Thơ: trăng sáng.
Thể dục:
- VĐCB: Tung và bắt bóng.
- Trò chơi: Truyền bóng qua đầu.
Hoạt động góc
+ Góc phân vai: Gia đình,bệnh viện, siêu thị của bé.cô giáo.
+ Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
+ Góc nghệ thuật: Làm đèn lồng, Biểu diễn rối, xem truyện tranh, tranh ảnh về cô giáo, các bạn học sinh, trường mầm non.
+ Góc âm nhạc: Biểu diễn vẳn nghệ đón chào trung thu.
Hoạt động ngoài trời
- Q/S phông trung thu.
- VĐ: Ai ném xa nhất.
-Thăm quan các lớp bạn.
-VĐ: Nhảy qua suối nhỏ.
- Q/S đồ chơi trong sân trường.
- VĐ: Kéo co.
- Q/S cây trứng cá.
-VĐ: Trời nắng,trời mưa.
-Chơi tự chọn.
- Q/S hoa lan.
-VĐ: Tung bóng
- Chơi tự chọn.
Hoạt động chiều
- Làm quen với bài thơ: Trăng sáng.
- Ôn TC vận động: Tung bóng.
- Cô đọc báo gia đình cho trẻ nghe.
- Xem phim hoạt hình.
- Nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn nghệ.
Kế hoạch tuần 3: Từ ngày 23/09 đến 27/09/2013
Tên chủ đề nhánh: Trường mầm non của bé.
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thúy Ngân
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh
- Tập bài thể dục theo nhạc cùng toàn trường.
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về Trường mầm non của bé.
- Trò chuyện với trẻ về các con rối mới ở góc chuyện.
- Trò chuyện với trẻ về đồ chơi trong trường mầm non.
- Trò chuyện với trẻ về cách trang trí chủ đề trường mầm non.
Hoạt động học
Âm nhạc:
- H+ VĐ :Chào ngày mới.
- NH: Cô giáo miền xuôi.
LQVT:
- Dạy trẻ so sánh sự khác nhau của hai nhóm đồ vật.
KPKH – XH:
- Trò chuyện về trường mầm non của bé.
Tạo hình:
- Vẽ tô màu tranh trường mầm non.
LQVVH:
- Thơ: Nghe lời cô giáo.
Thể dục:
- VĐCB: Bật về phía trước.
- TC:Tung cao hơn nữa.
Hoạt động góc
+ Góc phân vai: Gia đình,bệnh viện, siêu thị của bé.cô giáo.
+ Góc xây dựng: Xây trường mầm non Phùng Khoang
+ Góc tạo hình: Tô màu đồ chơi trên sân trường, Biểu diễn vẳn nghệ đón chào trung thu.
+ Góc truyện: Biểu diễn rối, xem truyện tranh, tranh ảnh về cô giáo, các bạn học sinh, trường mầm non.
+ Góc thiên nhiên: Tưới nước, lau lá cây.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát đồ chơi ngoài trời.
- TC: Mèo đuổi chuột.
- Quan sát khu nhà bếp.
- TC: Mèo và chim sẻ.
- Quan sát phòng bảo vệ.
- VĐ: Nhảy qua suối nhỏ.
- Q/S hoa lan.
-VĐ: Tung bóng
- Chơi tự chọn.
- Q/S đồ chơi trong cân trường.
- VĐ: Kéo co.
Hoạt động chiều
- Ôn thơ: trăng sáng.
- Nghe truyện món quà của cô.
- Ôn nhận ký hiệu khăn của trẻ.
- Ôn thao tác cách rửa mặt, rửa tay.
- Nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn nghệ.
Kế hoạch tuần 4: Từ ngày 30/09 đến 04/10/2013
Tên chủ đề nhánh: Các cô các bác trong trường mầm non.
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thúy Ngân
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh
- Tập bài thể dục theo nhạc cùng toàn trường.
Trò chuyện
- Trò chuyện về thời tiết mùa thu.
-Trò chuyện với trẻ về các các bác cấp dưỡng.
-Trò chuyện với trẻ về cô hiệu trưởng, về các chú bảo vệ.
- Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô giáo trong trường.
Hoạt động học
Âm nhạc:
- DH: Vui dến trường.
- NH: Cô giáo miền xuôi.
LQVT:
- Nhận biết chiều dài so sánh hai đối tượng.
KPKH – XH:
- Trò chuyện về lớp học của bé.
Tạo hình:
- Dán và vẽ: Bạn tập thể dục hoặc vẽ về trường mầm non.
LQVVH:
-Truyện: Món quà của cô.
Thể dục:
- VĐCB : Bò thấp chui qua cổng.
- TC: Tung cao hơn nữa.
Hoạt động góc
+ Góc phân vai: Gia đình,bệnh viện, siêu thị của bé, cô giáo.
+ Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
+ Góc nghệ thật: vẽ ,tô màu tranh tặng cô, biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
+ Góc truyện: xem truyện tranh, tranh ảnh về cô giáo, các bạn học sinh, trường mầm non.
+ Góc học tập: Xếp trường lớp bằng các hình học, nối đúng hình.
Hoạt động ngoài trời
- Q/S khung cảnh lớp học.
- Q/S nhặt lá xếp thành hình cô giáo.
- Thăm quan các lớp bạn các cô trong trường.
- Q/S thời tiết
- VĐ: Ai ném xa nhất
- Q/S đồ chơi trong cân trường.
- VĐ: Kéo co.
Hoạt động chiều
- Ôn rèn kỹ năng rửa tay.
- Giới thiệu trò chơi mới.
- Bổ xung bài tập toán.
- Xem hoạt hình, đọc truyện tranh.
- Nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn nghệ.
Chủ đề: Trường mầm non của bé.
Thực hiện: 4 tuần ( từ 09/09 đến 04/10/2013)
Thứ tuần
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Tuần 1
(09/09 – 13/09)
Rèn nề nếp
- Rèn cách rửa tay.
- Rèn trẻ nhận biết ký hiệu khăn.
- Dạy trẻ cách lau mặt.
- Rèn cách rửa tay.
- Rèn nhận ký hiệu.
Tuần 2
(16/09 – 20/09)
Bé vui đón trung thu
Âm nhạc:
- DH: em đi rước đèn.
- NH:Chiếc đèn ông sao.
- TC: Ai nhanh nhất.
LQVT:
- Dạy trẻ nhận biết, so sánh sự bằng nhau về số lượng của hai nhóm đồ vật.
KPKH – XH:
- Trò chuyện về ngày tết trung thu.
Tạo hình:
- Vẽ hoàn chỉnh bức tranh trung thu.
LQVVH:
- Thơ: trăng sáng.
Thể dục:
- VĐCB: Tung và bắt bóng.
- Trò chơi: Truyền bóng qua đầu.
Tuần 3
(23/09 – 27/09)
Trường mầm non của bé
Âm nhạc:
- DH: Vui dến trường.
- NH: Trường mẫu giáo yêu thương.
- TC: Ai đoán giỏi.
LQVT:
- Nhận biết chiều dài so sánh hai đối tượng.
KPKH – XH:
- Trò chuyện về trường mầm non của bé.
Tạo hình:
- Vẽ tô màu tranh trường mầm non.
LQVVH:
- Thơ: Nghe lời cô giáo.
Thể dục:
- VĐCB: Bật về phía trước.
- TC:Tung cao hơn nữa.
Tuần 4
(30/09 – 04/10)
Các cô các bác trong trường mầm non
Âm nhạc:
- DH: Vui dến trường.
- NH: Cô giáo miền xuôi.
- TC: Ai nhanh nhất.
LQVT:
- Nhận biết chiều dài so sánh hai đối tượng.
KPKH – XH:
- Trò chuyện về lớp học của bé
Tạo hình:
- Dán và vẽ: Bạn tập thể dục hoặc vẽ về trường mầm non.
LQVVH:
-Truyện: Món quà của cô.
Thể dục:
- VĐCB : Bò thấp chui qua cổng.
- TC: Tung cao hơn nữa.
Hoạt động học theo ngày
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ hai 09/09/2013
- Rèn kỹ năng rửa tay.
+ Kiến thức:
- Trẻ nhớ quy trình rửa tay, biết giữ gìn tay sạch sẽ.
+ Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng rửa tay đúng cách theo quy trình.
+ Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia cỏc hoạt động cùng cô.
- Nước .
- Xà phòng.
-Khăn lau tay.
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “vui đến trường”.
* Bước 2:
- Cô rửa tay cho trẻ xem.
- Côvừa rửa tay vừa nói từng quy trình rửa tay.
+ Vặt vòi nước làm ướt tay lấy xà phòng cho sát vào lòng bàn tay, rửa cổ tay trái, cổ tay phải, mu bàn tay trái, mu bàn tay phải, xoáy trụ các ngón tay bên tay trái, bên tay phải, vẩy tay, lấy khăn lau cho thật khô tay.
- Cô cho cả lớp làm theo cô, cho tổ rửa tay, cô bao quát và hướng dẫn trẻ chưa làm được.
* Bước 3: Kết thúc
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ ba 10/09/2013
Rèn trẻ nhận biết ký hiệu khăn.
+ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết nhận biết được ký hiệu khăn của mình, không lấy sang khăn của bạn khác.
+ Kỹ năng:
- trẻ nhận đúng ký hiệu khăn của mình.
+ Thái độ:
- Hào hứng với giờ học nhận biết ký hiệu khăn.
- Cô phát cho mỗi trẻ một khăn mặt riêng.
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ: “Tập đếm”.
* Bước 2: Bài mới
- Hụm nay cụ cho lớp mỡnh nhận biết ký hiệu khăn của mình.
- Cô phát cho mỗi trẻ một khăn mặt riêng, trẻ nhận biết ký hiệu khăn của mình.
- Cô thu khăn và hỏi trẻ lên nhận ký hiệu khăn của mình.
- Cô cho trẻ nhận biết 5-6 lần
* Bước 3: Kết thúc:
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ tư 11/09/2013
Dạy trẻ cách lau mặt.
+ Kiến thức:
- Trẻ biết nhận ký hiệu của mình và thực hiện đúng quy trình lau mặt.
+ Kỹ năng:
- trẻ có kỹ năng lau mặt đúng cách.
+ Thái độ:
- Hào hứng với cô cùng rèn cách lau mặt theo quy trình.
- Mỗi trẻ một khăn mặt, theo ký hiệu riêng của mình.
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ: “rước đèn”.
* Bước 2: Bài mới
- Cô rửa mặt theo quy trình cho trẻ xem .
- Cô vừa rửa kết hợp giải thích cho trẻ hiểu quy trình rửa mặt.
- Cô đặt khăn vào lòng bàn tay lay mắt bên phải, lau mắt bên trái, dịch khăn tay trái lau chán má bên trái, tay phải lau chán má bên phải, gập khăn làm đôi đặt khăn vào lòng tay phải tay trỏ giữ lau từ trên chán xuống, gập khăn làm 4 lau miệng, gập khăn làm 6 lau cằm, lấy hai tay rũ khăn cho thẳng đặt vào chậu.
- Cô cho cả lớp thực hiện, cho tổ, hướng dẫn từng trẻ chưa làm được.
* Bước 3: Kết thúc:
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ năm 12/09/2013
Kỹ năng rửa tay.
+ Kiến thức:
- Trẻ nhớ quy trình rửa tay, biết giữ gìn tay sạch sẽ.
+ Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng rửa tay đúng cách theo quy trình.
+ Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động cùng cô.
- Nước .
- Xà Phòng.
-Khăn lau tay.
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài vui đến trường.
* Bước 2:
- Cô rửa tay cho trẻ xem.
- Cô vừa rửa tay vừa nói từng quy trình rửa tay.
+ Vặn vòi nước làm ướt tay lấy xà phòng cho xoa vào lòng bàn tay, rửa cổ tay trái, cổ tay phải, mu bàn tay trái, mu bàn tay phải, xoay các ngón tay bên tay trái, bên tay phải, vẩy tay, lấy khăn lau cho thật khô tay.
- Cô cho cả lớp làm theo cô, cho tổ rửa tay, cô bao quát và hướng dẫn trẻ chưa làm được.
* Bước 3: Kết thúc:
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ sáu 13/09/2013
Rèn trẻ nhận biết ký hiệu khăn.
+ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết nhận biết được ký hiệu khăn của mình, không lấy sang khăn của bạn khác.
+ Kỹ năng:
- trẻ nhận đúng ký hiệu khăn của mình.
+ Thái độ:
- Hào hứng với giờ học nhận biết ký hiệu khăn.
- Cô phát cho mỗi trẻ một khăn mặt riêng.
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ: “Tập đếm”.
* Bước 2: Bài mới
- Hôm nay cô cho lớp mình nhận biết ký hiệu khăn của mình.
- Cô phát cho mỗi trẻ một khăn mặt riêng, trẻ nhận biết ký hiệu khăn của mình.
- Cô thu khăn và gọi trẻ lên nhận ký hiệu khăn của mình.
- Cô cho trẻ nhận biết 5-6 lần
* Bước 3: Kết thúc:
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ hai ngày 16/09/2013
Âm nhạc:
- DH:em đi rước đèn.
- NH: Chiếc đèn ông sao.
- TC: Ai nhanh nhất.
+ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.
+ Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu của bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời ca.
+ Thái độ:
- Giáo dục trẻ tình cảm thích đi học, yêu quý cô và các bạn.
+ Đàn
+ Xác xô.
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ xem một đoạn băng hình về ngày tết trung thu.
- Trò chuyện về đoạn băng đó.
* Bước 2: Bài mới
- Cô dẫn dắt gthiệu vào bài.
a. Cô hát mẫu:
- Lần 1: Hát + đàn.
+ Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
- Lần 2: Hát + động tác minh họa.
- Giảng nội dung bài thơ: “ Bài hát có giai điệu rộn ràng như tiếng trống múa hát, rước đèn trong đêm trung thu, các bạn nhỏ cùng vui phá cố…dưới ánh trăng….”
- Dạy trẻ hát:- Cả lớp hát 2 - 3 lần. (cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Mời tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn.
+ Khuyến khích trẻ biểu diễn theo nhạc.
- Lần 3: Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe.
Nghe hát: Chiếc đèn ông sao:
- Cô giới thiệu tên bài hát,nội dung bài hát.
- Lần 1: cô hát+ đàn.
- Lần 2: Cô khuyến khích trẻ biểu diên cùng cô.
- Lần 3: Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
TC: Ai nhanh nhất:- Cô gthiệu cách chơi,luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần* Bước 3: Kết thúc:
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ ba ngày 17/09/2013
LQVT:
- Dạy trẻ nhận biết so sánh sự bằng nhau về số lượng của hai nhóm đồ vật.
+ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết sự bằng nhau của hai nhóm đồ vật.
+ Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng so sánh bằng mắt của trẻ.
- Rèn kĩ năng ghép tương ứng 1-1.
+ Thái độ:
- Hào hứng với giờ học.
+ Tích hợp: Âm nhạc: “ Vui đến trườn, tập đếm”.
+ Mỗi trẻ một rổ đồ chơi: 3hình vuông, 3tam giác và 3chậu hoa.
+ 1 số đồ chơi xung quanh lớp có số lượng bằng nhau.
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ: “Tập đếm”.
* Bước 2: Bài mới
- Cho trẻ chơi: “Tìm bạn” .
( 1 nhóm ban trai và bạn gái tham gia. Khi cô nói “tìm bạn”mỗi bạn trai tìm một ban gái. Bạn nào không tìm được theo yêu cầu của cô sẽ bị nhảy lò cò )
+ So sánh sự bằng nhau 2nhóm số lượng:
- Cô yêu cầu trẻ xếp ngôi nhà từ hình và tam giác => so sánh số hình vuông và hình tam giác.
- Bên cạnh mỗi ngôi nhà xếp một chậu hoa => so sánh =>bằng nhau, vi sao?
+ Khái quát: Bên cạnh mỗi ngôi nhà có một chậu hoa không có nhóm nào thừa cũng không có nhóm nào thiếu vì vậy số nhà bằng với số hoa và đều bằng nhau.
+ Luyện tập:
+ Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”.
+Trò chơi: Tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng bằng nhau.
+Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
* Bước 3: Kết thúc:
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ tư ngày 18/09/2013
KPKH - XH:
Trò chuyện về ngày tết trung thu.
* Kiến thức:
- Trẻ biết ngày tết Trung thu, biết những món ăn trong ngày tết Trung thu, những hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu.
* Kỹ năng:
- Trẻ hào hứng tham gia cùng cô để chuẩn bị cho ngày Trung thu, phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ chú ý lắng nghe cô, chơi đoàn kết cùng bạn bè.
- Tranh về tết trung thu, đèn ông sao, mâm ngũ quả.
- Địa điểm quan sát.
- Một số đồ dùng đồ dùng đồ chơi phù hợp chủ đề.
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về tết trung thu và bản thân bé.
* Bài mới:
- Quan sát đàm thoại.
- Cô cho trẻ quan sát tranh, vật thật và đàm thoại cùng trẻ.
- Cô đưa chiếc đèn ông sao ra và hỏi trẻ xem là cái gì? Dùng trong ngày gì?
- Trung thu có những loại bánh nào? Cho trẻ quan sát nhận xét từng loại bánh.
- Cô đưa mâm ngũ quả ra và hỏi: Đây là gì? Có những loại quả gì? Dùng cho ngày gì?
- Cô cho trẻ xem tranh về tết trung thu và đàm thoại.
- Hỏi xem trẻ được tìm hiểu về ngày gì?
- Ngoài ngày tết trung thu dành cho thiếu nhi còn có ngày sắp tới nữa gì nữa?
- Giáo dục trẻ biết ngày tết trung thu là ngày tết của thiếu niên, nhi đồng, vào ngày đó trẻ được rước đèn dưới trăng, vui phá cỗ.
Luyện tập: Trò chơi luyện tập.
+ Trò chơi 1: Kể đủ 3 thứ.
- Cô cho trẻ kể đủ 3 thứ theo yêu cầu của cô.
+ Trò chơi 2: Nặn mâm ngũ quả mà trẻ thích.
* Kết thúc.
- Cho trẻ hát múa bài “ Rước đèn dưới ánh trăng”.
Hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ năm ngày 19/09/2013
Tạo hình:
- Vẽ hoàn chỉnh bức tranh trung thu.
+ Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ trăng sao, đèn, bóng…..
- Củng cố cho trẻ hiểu trăng đêm rằm tròn và sáng.
+ Kỹ năng:
- Trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu.
- Củng cố các kỹ năng đã được học phối hợp các nét thẳng cong đơn giản tạo nên bức tranh đêm trung thu.
+ Thái độ:
- Hào hứng với giờ học.
+ Tranh mẫu.
+ Que chỉ, đầu đĩa, băng.
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ: “Rước đèn dưới ánh trăng”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
* Bước 2: Bài mới
- Cô giới thiệu bức tranh đêm trung thu:
- Trong bức tranh có gì đặc biệt?
- Ông trăng như thế nào? Màu gì? Trên ngoài ông trăng ra còn có gì?
- Phía dưới các bạn nhỏ đang cầm gì trên tay?
- Hỏi ý tưởng: 3->4 trẻ.
- Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát khuyến khích trẻ khá làm bài, giúp đỡ những trẻ khó khăn.
Nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Cho trẻ NX bài của bạn, của mình.
- Cô nhận xét chung.
* Bước 3: Kết thúc:
Hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ sáu ngày 20/09/2013
Thể dục:
- Tung và bắt bóng.
- TC: Truyền bóng qua đầu.
+ Kiến thức:
- Trẻ biết kết hợp nhịp nhàng khi tung và bắt bóng.
- Nhớ tên bài tập,trên trò chơi.
+ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay tùng và bắt bóng.
- Biết truyền bóng qua đầu.
+ Thái độ:
- Thích được vận động.
- Có kỷ luật trong giờ học.
+ Tích hợp:
- Âm nhạc: Vui đến trường.
+ Bóng, xắc xô.
- Đĩa nhạc.
* Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân ( trên nền nhạc).
* Trọng động:
+ BTPTC:
-Tay : hai tay đưa ra phía trước, đưa lên cao.
- Chân: ngồi khụy gối, tay đưa cao, ra trước.
- Bụng: đứng quay người sang hai bên.
- Bật: bật tại chỗ.
+ Vận động cơ bản: tung và bắt bóng.
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu hai lần.
+ Lần 1: cô tập mẫu.
+ Lần 2: cô tập mẫu + giải thích.
+ TTCB: Cô đứng thẳng người, 2 chân khép lại, 2 tay cầm bong và đưa ra trước. Khi có hiệu lệnh, cô tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay.
+ Trẻ thực hiện:
- Mời 2 trẻ lên tập thử. ( cô và các bạn quan sát, nhận xét).
- Cả lớp tập ( 2-.4 lần) ( chú ý sửa sai cho trẻ nếu có)
+ TC: Truyền bóng qua đầu:
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng.
Hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ sáu ngày 20/09/2013
LQVVH:
- Thơ: trăng sáng.
+ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm bài thơ.
+ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ đọc to,nhỏ theo yêu cầu của cô.
+ Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động của lớp.
- Hào hứng với giờ học.
+ Tranh minh họa,băng đĩa nhạc.
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ xem ánh trăng sáng của mặt trăng do cô tạo ra.
* Bước 2: Bài mới
- Cô dẫn dắt, giới thiệu tên bài thơ.
+ Cô đọc thơ:
- Lần 1: Kết hợp cử chỉ.
- Lần 2: Diễn cảm + tranh minh họa.
+ Đàm thoại giúp trẻ hiểu được tác phẩm:
- Qua bài thơ các con thấy hình ảnh gì? Ánh trăng tròn được so sánh như thế nào?
- Khi trăng khuyết trăng được ví như cái gì? trăng có yêu quý các bạn nhỏ không?
- Các con có thích ánh trăng sáng không? Vì sao?
- Trăng thích được làm gì cùng các bạn?
+ Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần.(chú ý sửa sai cho trẻ nếu có).
- Luân phiên tổ,nhóm,cá nhân.
=> Cô quan sát nhận xét động viên kịp thời.
- Lần 3: Cho trẻ đọc thơ nối tiếp.
* Bước 3: Kết thúc:
- Cô và trẻ cùng vẽ và tô màu trăng tròn,trăng khuyết.
Kế hoạch tuần 3: Từ ngày 23/09 đến 27/09/2013
Tên chủ đề nhánh: Trường mầm non của bé.
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thúy Ngân
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh
- Tập bài thể dục theo nhạc cùng toàn trường.
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về Trường mầm non của bé.
- Trò chuyện với trẻ về các con rối mới ở góc chuyện.
- Trò chuyện với trẻ về đồ chơi trong trường mầm non.
- Trò chuyện với trẻ về cách trang trí chủ đề trường mầm non.
Hoạt động học
Âm nhạc:
- H+ VĐ :Chào ngày mới.
- NH: Cô giáo miền xuôi.
- TC: Ai đoán giỏi.
LQVT:
- Dạy trẻ so sánh sự khác nhau của hai nhóm đồ vật.
KPKH – XH:
- Trò chuyện về trường mầm non của bé.
Tạo hình:
- Vẽ tô màu tranh trường mầm non.
LQVVH:
- Thơ: Nghe lời cô giáo.
Thể dục:
- VĐCB: Bật về phía trước.
- TC:Tung cao hơn nữa.
Hoạt động góc
+ Góc phân vai: Gia đình,bệnh viện, siêu thị của bé.cô giáo.
+ Góc xây dựng: Xây trường mầm non Phùng Khoang
+ Góc tạo hình: Tô màu đồ chơi trên sân trường, Biểu diễn vẳn nghệ đón chào trung thu.
+ Góc truyện: Biểu diễn rối, xem truyện tranh, tranh ảnh về cô giáo, các bạn học sinh, trường mầm non.
+ Góc thiên nhiên: Tưới nước, lau lá cây.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát đồ chơi ngoài trời.
- TC: Mèo đuổi chuột.
- Quan sát khu nhà bếp.
- TC: Mèo và chim sẻ.
- Quan sát phòng bảo vệ.
- VĐ: Nhảy qua suối nhỏ.
- Q/S hoa lan.
-VĐ: Tung bóng
- Chơi tự chọn.
- Q/S đồ chơi trong cân trường.
- VĐ: Kéo co.
Hoạt động chiều
- Ôn thơ: trăng sáng.
- Nghe truyện món quà của cô.
- Ôn nhận ký hiệu khăn của trẻ.
- Ôn thao tác cách rửa mặt, rửa tay.
- Nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn nghệ.
Hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ hai ngày 23/09/2013
Âm nhạc:
H+VĐ: Chào một ngày mới
NH: Cô giáo miền xuôi
TC: Ai đoán giỏi.
+ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài vận động, tên tác giả
- Biết tên bài hát, nghe hiểu nội dung bài hát trẻ nhớ được luật chơi, chơi trò chơi ai đoán giỏi.
+ Kỹ năng:
- Biết vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Biết chơi trò chơi đúng cách đúng luật.
+ Thái độ:
- Chú ý nghe cô hát và hưởng ứng theo nhịp của bài hát.
- Tranh về trường mầm non của bé, ngày hội bé đến trường.
- Đàn organ.
- Băng đĩa nhạc.
- Sắc xô.
- Đội hình vòng cung.
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non, xem tranh ngày hội bé đến trường.
- Các con có biết tên trường mình là gì không, các con học lớp số mấy ,cô giáo tên là gì?
* Bước 2: Bài mới
Dạy hát: chào 1 ngày mới.
- Cô giới thiệu tên bài hát ,tác giả.
- Lần 1: cô hát không nhạc.
+ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Lần 2: cô hát + đàn.
- Cô dạy trẻ hát:
+ Mời cả lớp hát 2-3 lần. (chú ý sửa sai cho trẻ nếu có)
+ Mời tổ, nhóm, cá nhân.
Vận động minh họa.
- Để bài hát này hay hơn, bây giờ cô sẽ dạy chúng mình vận động bài hát này nhé.
- Cô chia trẻ thành nhiều nhóm (3-5 trẻ).
+ Phân tích động tác: cho trẻ nhún nhảy theo nhạc, khi hát đến câu “đàn chim ca vang”: 2 tay đưa lên cao làm động tác chim kêu. Hoặc cô có thể cho trẻ hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm bằng dụng cụ) theo nhịp bài hát.
- Lần 3: cô hát lại và vận động, vỗ tay theo tiếu tấu.
+ Mời tổ, nhóm, cá nhân vận động.
Nghe hát: Cô giáo miền xuôi.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Lần 1: Cô hát + đàn.
+ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Lần 2: Cô hát + đàn kết hợp động tác minh họa.
+ Khuyến khích trẻ vận động cùng cô.
- Giảng giải nội dung.
- Lần 3: Cô cho trẻ nghe băng đĩa.
TC: Ai đoán giỏi.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc:
- Cô khen ngợi cả lớp.
Hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ ba ngày 24/09/2013
LQVT:
- Dạy trẻ so sánh sự khác nhau của hai nhóm đồ vật.
+ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết sự khác nhau của 2 nhóm đồ vật.
+ Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng so sánh bằng mắt của trẻ.
- Rèn kỹ năng so sánh 1-1.
+ Thái độ:
- Trẻ tích cực trong giờ học.
- Mỗi trẻ một rổ đồ dung.
- Mỗi trẻ có 3 hình
3 hình vuông, 3 hình tam giác.
- Chậu hoa để xung quanh lớp co số lượng bằng nhau..
* Bước 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát: “Ngày vui của bé”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
* Bước 2: Bài mới
- Ôn kỹ năng ghép tương ững 1-1
- Cho trẻ trẻ chơi: (tìm bạn)
+ 1 nhóm bạn trai và một nhóm bạn gái tham gia, khi kết thúc một bài hát, cô nói tìm bạn, mỗi bạn trai tìm một bạn gái bạn nào không tìm theo yêu cầu bị nhảy lò cò.
- So sánh sự khác nhau của hai nhóm đối tượng.
- Cô yêu cầu trẻ xếp ngôi nhà từ hình vuông và hình tam giác, so sánh số hình vuông và hình tam giác.
- Bên mỗi ngôi nhà xếp một chậu hoa, so sánh sự khác nhau vì sao?
- Bên
File đính kèm:
- giao an chu de truong MN cua be.docx