Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 2: Lớp mẫu giáo của bé

-Họp mặt đón trẻ: hướng dẫn trẻ để cặp, giày dép đúng nơi qui định

trò chuyện với trẻ về lớp học của bé. Về các góc chơi trong lớp

Hoạt động có chủ đích - Trò chuyện về lớp học của bé.

- Trò chơi đuổi bắt cô giáo -Thơ “trăng sáng” -Vận dụng: “vui đến trường

- Nghe” Em yêu trường em”

- TC: “Ai đón giỏi” - Phân loại đồ dùng theo số lượng kích thước bằng nhau khác nhau - Vẽ hoa tặng bạn

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3091 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 2: Lớp mẫu giáo của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xây dựng mạng hoạt động theo chủ đề nhánh “Lớp mẫu giáo của bé” THMTXQ Trò chuyện về lớp học của bé Nhận biết, phân biệt đồ chơi trong lớp Aâm nhạc Vận động: “Vui đến trường” Nghe em yêu cây xanh” TC: ai đoán giỏi TĐVĐ Bò bằng bàn tay, bàn chân và chui qua cổng Tạo hình Vẽ hoa, cỏ trong sân trường TC-XH Thơ: “trăng sáng” Chơi làm đầu bếp tổ cấp dưỡng Toán Phân loại đồ dùng theo số lượng, kích thước bằng nhau, khác nhau Trò chơi Chơi: Dùng dăng dung dẻ PT ngôn ngữ Trò chuyện về lớp học, đồ chơi rong lớp Kể chuyện: Đội bạn tốt GDLG: lời chào Tuần 2: Lớp mẫu giáo của bé kế hoạch thực hiện chủ đề trường mầm non Lớp Mẫu Giáo Của Bé Tuần 2: từ 15/09/2008 đến 19/9/2008 Thời lượng Nội dung Thứ 2 (MTXQ) Thứ 3 (VH) Thứ 4 (AN) Thứ 5 QLVT) Thứ 6 (TH) 6h30 7h30 -Họp mặt đón trẻ: hướng dẫn trẻ để cặp, giày dép đúng nơi qui định trò chuyện với trẻ về lớp học của bé. Về các góc chơi trong lớp 7h30-8h 8h-8h25 Hoạt động có chủ đích Trò chuyện về lớp học của bé. Trò chơi đuổi bắt cô giáo -Thơ “trăng sáng” -Vận dụng: “vui đến trường Nghe” Em yêu trường em” TC: “Ai đón giỏi” Phân loại đồ dùng theo số lượng kích thước bằng nhau khác nhau Vẽ hoa tặng bạn 8h30-9h Hoạt động tự chọn Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Góc phân vai -Cô giáo -Tổ cấp dưỡng. Trẻ biết thỏa thuận vai chơi Trẻ biết thể hiện vai chơi, phản ánh đúng vai cô Rèn ngôn ngữ giao tiếp qua vai chơi Làm quen với hoạt động của tổ cấp dưỡng Một số đồ dùng đồ chơi trống, nhạc… Một số dụng cụ gia đình, bếp, nồi, chảo, thao, rổ, giỏ Trẻ tự phân vai chơi. Cô gợi ý cho trẻ biết cách giao tiếp thể hiện vai chơi Cô quan sát cho trẻ tự thể hiện vai chơi. Kịp thời uốn nắn trẻ. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, động viên, nhắc nhở trẻ cách chơi Trẻ hứng thú tham gia chơi. Góc xây dựng lắp ghép Xây trường mầm non Trẻ biết xây mô hình trường mầm non theo sáng tạo của mình. Biết lắp ghép đồ chơi trong trường Mầm non: cầu tuộc… Gạch, cây xanh, khối gỗ, hàng rào… Đất nặn đá, sỏi, que, hột, hạt… Cháu thỏa thuận vai chơi để hoàn thành các công việc Cô hướng dẫn cách xâydựng sao cho hoàn chỉnh mô hình: cổng trường, hàng rào, băng đá… Cô tham gia cùng trẻ, tổ chức cho trẻ tham gia mô hình Lắp ghép đồ chơi: cầu tuộc, bập bênh, đu quay… theo ý thích Góc học tập -Xâu vòng hoa tặng bạn - chơi tranh lô tô Trẻ biết xâu vòng hoa để tặng bạn Trẻ biết xâu hoa theo màu xanh – đỏ – vàng xen kẻ. Xâu xa. Lô tô đồ dùng, đồ chơi trong lớp Hướng dẫn trẻ cách cầm chỉ khi xâu hoa, khi xâu chọn màu xen kẻ. Khuyến khích trẻ xâu nhanh dúng màu. Hướng dẫn trẻ phân loại lô tô phù hợp. Góc thư viện Tranh ảnh, sách truyện album về trường lớp mầm non Trẻ biết lập sách xem tranh. Mạnh dạn khi hát, gõ theop phách nhịp nhàng Trẻ biết tô màu đồ dùng đồ chơi, gọi dùng tên và cẩn thận khi sử dụng Luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận. Mũ múa, trống lắc, xúc xắc, phách tre, đàn. Bút màu, giấy Gợi ý cho trẻ chọn bài hát theo chủ đề, khi hát bài hát theo chủ đề, khi hát theo chủ đề, khi hát kết hợp với nhạc, vỗ nhịp nhàng theo nhịp phách hướng dẫn trẻ cách cầm bút, gợi ý cách tô màu cho đẹp, phù hợp. Khi tô không tỳ người vào bàn. Góc thiên nhiên, khoa học Chăm sóc cây xanh. Làm thử nghiệm cây bút nước Tưới nước chăm sóc cây xanh, trẻ biết quan sát theo dõi nhận xét quá trình phát triển của câu hoa… Bình nước, cây xanh Khăn lau, xà bông rửa tay… Trẻ tự chăm sóc cây xanh: tưới nước, lau lá, nhặt lá vàng… Cẩn thận để không bị cành cây đâm vào tay Hướng dẫn trẻ rửa tay Chăm sóc vệ sinh Vệ sinh răng miệng Biết rằng rất quan trọng, trẻ cần ghi nhớ phải giữ răng sạch đẹp Nước ca, kem đánh răng, bàn chải, khăn Hướng dẫn trẻ biết cách cầm bàn chải, chải răng theo thứ tự trên, dưới, sau. Sau đó, dùng nước rửa sạch miệng, dùng khăn lau khô 14h-15h Hoạt động chiều Xếp và gấp quần áo ngay ngắn Cho trẻ làm quen bài thơ “trăng sáng” Cho trẻ làm quen bài hát “Vui đến trường Luyện trẻ cầm bút tô màu theo ý thích *Nêu gương cuối tuần: Mang khăn tay, giày dép đầy đủ Làm quen với trường lớp Biết chào hỏi người 15h-15h30 *Tiêu chuẩn bé ngoan Đi học đúng giờ, không khóc nhè Đến lớp phải mang dép, khăn tay Biết chào cô, chào bạn khi đến lớp và ra về Aên chiều Aên cháu 14h-16h30 Vệ sinh lớp học – trả trẻ Nhắc phụ huynh đeo khăn chùi mũi cho cháu khi đến lớp Nhắc nhỡ phụ huynh cho cháu đi học đúng Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2007 Thể dục vận động cơ bản Bò bằng bàn tay, bàn chân chui qua cộng I/ mục tiêu phát triển lĩnh vực thể chất Trẻ biết được thể dục để giúp cơ thể khỏe mạnh, chống lại cách bệnh tật. Biết đi, chạy theo đường thẳng. Biết phối hợp giữa đi và chạy, phối hợp chân và tay nhịp nhàng. Tích cực tham gia vào tiết học. Có thái độ bảo vệ rèn luyện sức khỏe. II/ PHƯƠNG PHÁP Phương pháp thực hành luyện tập, trực quan, làm mẫu. III/ chuẩn bị Đồ dùng dạy học *Cho cô: - sân tập bằng phẳng, sạch sẽ nơi tập thể dục bảng vẽ hai vạch phấn song song vẽ con đường rộng 1 m và phía cuối con đường có đặt cổng chui *Cho trẻ: nơ tập thể dục, cờ IV/ tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HỌAT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt Động 1: “Khởi Động” Tập hợp 3 hàng dọc, chuyển theo nhạc thành vòng tròn và đi các kiểu đi Cuối nhạc chuyển về 4 hàng ngang Hoạt Động 2: “Trọng Động” *BTPTC tập theo nhạc mỗi động tac 4 lần hô hấp: thổi nơ bay * Tay vai 3: * Chân 1: * Bụng 1 * Bật 1 - Các con tập với nơ rất giỏi. Hôm nay cô sẽ cho các con tập “bò bằng bàn tây, bàn chân chui qua cổng nhé. Các con nhìn xem, cô vẽ gì nè? - Con đường này có cái gì đây? Hôm nay cô sẽ cho các chú gà con tập bò và chui qua cổng . các chú gà có chịu không nè? Hoạt Động 3: VĐCB: “Trò Bằng Bàn Tay, Bàn Chân Và Chui Qua Cổng” Giới thiệu dụng cụ: Mô hình bò và cổng chui Con đường này lớn hay nhỏ? Vậy khi bò chúng ta phải như thế nào? Cô làm mẫu 1 lần kèm giải thích “Người cuối gập xuống, hai tay chậm đất, mông nhô cao. Khi có hiệu lệnh bò thì bò trong con đường cho tới cổng ở phía trước. Khéo léo chui qua cổng mà không chạm vào cổng” Mời 1 cháu lên làm mẫu lại. Bò như bạn vừa bò vừa gọi là bò bằng gì? Mời từng nhóm lên thực hiện Cô chú ý quan sát sửa sai kịp thời cho cháu Mời trẻ thực hiện tốt thực hiện lại cho lớp xem Mời cháu thực hiện chưa đạt thực hiện lại Mời từng cặp trẻ thi đua với nhau xem ai nhanh Làm thế nào mà con lại bò không chạm vào vạch và không chạm vào cổng thế nhỉ? (con quan sát chú ý, khéo lép khi bò…) Cô nnhận xét trẻ chơi. Hoạt Động 4: TC: “Pha Nước Chanh” Tiến hành cho trẻ chơi trò chơi phá nước 2 lần Nhận xét trẻ chơi Hoạt Động 5: “Hồi Tỉnh” Bung 2 tay đi hút thở nhẹ nhàng Trẻ chuyển đi vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp đi các kiểu chân 2 m bình thường, đi bằng mũi chân, đi nhón gót chân, nâng cao đùi Chuyển 4 hàng ngang, tập BTPTC Tiến hành tập Hay tay đưa trước miệng thổi mạnh Hai tay dang ngang, gập sau gáy Ngồi xổm đứng lên liên tục Đứng quay thân sang bên 90o Tay chống hông, nhảy bật tại chỗ Quan sát cô vẽ trên bảng và trả lời theo hiểu biết Cô cái cổng để chui qua Nghê cô giới thiệu bài Dạ chịu Quan sát dụng cụ Con đường này nhỏ Nhìn mô hình trả lời theo hiểu biết và phán đoán của mình Quan sát cô làm mẫu và nghe giải thích, hiểu được các động tác cô giải thích Cá nhân lên thực hiện Trẻ trả lòi nếu biết: bò bằng bàn tay và bàn chân (bò cao) Lần lượt từng nhóm thực hiện Cá nhân lên thực hiện Cá nhân chưa đạt thực hiện Từng cặp thi đua với nhau Trẻ tự nói lên những cố gắng của mình khi thực hiện tốt Tiến hàng chơi tập thể 2 lần Cùng cô vung tay đi hít thở nhẹ nhàng. MTXQ Lớp học của bé I/ MỤC TIÊU: phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp ngôn ngữ Trẻ có những hiểu biết về lớp học, tên cô, họ ntên mình, công việc ccủa cô giáo và phân biệt d09ược đồ dùng đồ chơi của lớp. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ về lớp học. Dạy trẻ trả lời tròn câu, lễ phép. Giáo dục cháu tinh thần đoàn kết II/ PHƯƠNG PHÁP Phương pháp: Tọa đàm, quan sát, trực quan III/ CHUẨN BỊ Đồ dùng: tranh ảnh về lớp 5học, đồ dùng, đồ chơi Đàn “cháu lên ba” trời nắng – trời mưa” IV/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU 1/ Hoạt Động 1 Cô và trẻ chơi trò chơi “trời tối sáng” Thức dậy các con làm gì nè? Thay quần áo các con đi đâu? Các con năm nay bao nhiêu tuội? Cháu lên ba cháu sẽ đi đâu? Nào chúng ta cùng hát “cháu lên ba cháu đi mẫu giáo…” Các con có thích đi học không Lớp học có những thứ gì? Có những ai? Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về lớp học nhé 2/ Hoạt Động 2: “Tọa Đàm” xem tranh ảnh và đàm thoại về lớp học: Cháu học lớp gì? Trong lớp có những ai? Mời cháu giới thiệu họ tên mình cho cô và các bạn cùng nghe Cho trẻ trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì? 3/ Hoạt Động: “Luyện Tập” Cho cháu phân loại tranh đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô Giải thích: cô nói tên đồ vật, cháu giơ tranh đồ vật lên và nói đó là đồ dùng hay đồ chơi Tiến hành chơi 4/ Hoạt Động 4: “Củng Cố” Chúng ta vừa trò chuyện về cái gì? Đến lớp con cảm thấy như thế nào? Có vui không? Để lớp học luôn sạch sẽ, gọn gàng và đẹp thì cô cháu ta phải làm gì thường xuyên Để các bạn trong lớp chơi ngoan với nhau và được cô giáo khen thì các con phải làm gì? 5/ Hoạt Động 5: Trò Chơi: “Trời Nắng – Trời Mưa” Giới thiệu trò chơi Tiến hành vận động theo nhạc: trời nắng – trời mưa” 2 lần Kết thúc Trẻ chơi với cô Đánh răng, rửa mặt… Đi học Dạ 3 tuổi Trẻ trả lời Hát cùng cô “cháu lên ba…” Dạ thích Trả lời theo hiểu biết của trẻ Dạ Quan sát tranh Trẻ trả lời Trẻ tham gia trả lời Từng cháu giới thiệu họ tên Cháu qua sát tranh và trả lời câu hỏi của cô Trẻ phân loại theo yêu cầu của cô Lắng nghe cô giải thích chơi Lớp thực hiện chơi 2 – 3 lần Trò chuyện về lớp học của bé Trẻ nói lên suy nghĩ của mình Giữ gìn vệ sinh, xếp đồ chơi gọn gàng… Các con phải chơi với nhau đoàn kết, không chọn bạn, rủ bạn cùng chơi Nghe cô giới thiệu Tham gia chơi cả lớp Hoạt Động Góc *góc xây dựng: + Xây lớp học của bé + Góc phân vai: cô giáo + Tổ cấp dưỡng HOẠT ĐỘNG CHIỀU …………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 16 tháng 9 năm 2008 thơ Trăng sáng I/ mục tiêu: phát triển ngôn ngữ kết hợp nhận thức và tình cảm XH - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của trăng qua bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Trẻ thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm - Tham gia học tích cực II/ phương pháp: *Phương pháp: đọc diễn cảm, trực quan, đàm thoại. III/ chuẩn bị *Đồ dùng + Tranh minh họa + Tập tạo hình, bút màu + Đàn “đêm trung thu” HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU 1/ Hoạt Động 1: Giới Thiệu Bài Hát bài “đêm trung thu” Nội dung bài hát nói gì Trung thu vào ngày nào? Đêm trung thu có gì? Trung thu là tết dành cho ai Vào đêm trung thu ông trăng như thế nào? Bác hồ đã từng viết “trung thu trăng sáng như gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng” Trung thu trăng rất sáng và tròn. Trăng theo các bé đi chơi trong đêm trung thu rất là vui. Đó cũng là nội dung bài thơ “trăng sáng” của tác giả Nhược thủy, hôm nay cô sẽ dạy các con đọc thơ đồng ý không nè? 2/ Hoạt Động 2: “Hướng Dẫn” Cô đọc thơ lần 1 thật diễn cảm: “Sân nhà em sáng quá …… như muốn cùng đi chơi” Cô đọc thơ lần 2 kèm tranh minh họa và giải thích từ khó. Lơ lững là không tựa vào đâu Trăng khuyết: là trăng thiếu một nữa, không tròn vẹn. Cho trẻ so sánh giữa trăng tròn và trăng khuyết. Đoạn thơ đầu nói về vẻ đẹp của trăng Hai câu thơ sau nói về sự gần gủi của con người đối với thiên nhiên, đối với trăng. 3/ Hoạt Động 3: “Dạy Trẻ Đọc Thơ” Cô dạy trẻ đọc thơ từng câu cho đến khi thuộc Cả lớp đọc thơ cùng cô Mời từng tổ đọc thơ cùng cô Nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ đọc thơ Hai nhóm thi đua đọc thơ từng câu đuổi nhau. Cô điều khiển trẻ đọc. Cô mời cá nhân lên biểu diễn 4/ Hoạt Động 4: *Toạ đàm: Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? Tác giả miêu tả vẻ đẹp của ai? Trăng tròn giống như cái gì? Trăng khuyết là trăng như thế nào? Trăng khuyết giống như cái gì? Trăng theo ai đi chơi? Con thích những đêm trăng như thế nào Trăng tròn bao giờ cũng đẹp và sáng hơn. Vào đêm có trăng tròn các bạn nhỏ thích đi chơi dưới trăng hơn 5/ Hoạt Động 5 “Tô Màu” Hôm nay cô cháu mình cùng cô màu ông trăng tròn, các con đồng ý không nè? Oâng trăng có màu gì? Vậy mình nên tô màu gì? Tiến hành cho trẻ tô màu ông trăng Cô bao quát trẻ tô màu, hướng dẫn trẻ tô đều tay Nhận xét – kết thúc Cả lớp hát cùng cô Nói về đêm trung thu Trả lời nếu cháu biết (ngày rằm, 15/8) Kể: Lồng đènh, bánh TT… Dành cho các bạn nhỏ Tròn và sáng Nghe cô đọc thơ Hiểu nội dung câu thơ Lắng nghe và hiểu nội dung cô nói nói. Chú ý lắng nghe Nghe đọc và quan sát tranh. Hiểu từ khó Lập lại Lập lại Hiểu cô phân tích nội dung thơ Cả lớp tập đọc thơ Từng tổ đọc theo cô Từng nhóm, tổ chức đọc thơ Thi đua đọc thơ đuổi Cá nhân lên biểu diễn Cá nhân trả lời :”Trăng sáng” Nhược thủy Của trăng Giống cái đĩa Nói theo cách hiểu của trẻ Giống con thuyền trôi Theo em Trả lời theo sở thích Nghe giới thiệu bài Màu vàng Màu vàng Tham gia tô màu Hoạt động góc *Góc phân vai: Bé làm đầu bếp *Góc xây dựng: Bé xây trường MN HOẠT ĐỘNG CHIỀU …………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 17 tháng 09 năm 2008 Hoạt động vận động Vui đến trường I/ MỤC TIÊU: phát triển thẩm mỹ kết hợp tình cảm xã hội Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát Trẻ tham gia vận động tốt các động tác minh họa Trẻ tham gia tốt trò chơi Giáo dục trẻ yêu thương, yêu cô giáo, mến bạn bè II/ PHƯƠNG PHÁP chủ đạo: hát diễn cảm, luyện tập III/ CHUẨN BỊ Động tác múa bài “vui đến trường” Đàn, hát diễn cảm, trống cơm, vòng thể dục Nhạc cụ gõ, mũ chóp kín. III/ TIẾN HÀNH HỌAT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Hoạt Động 1: Giới Thiệu Hàng ngày, khi thức dậy nhìn qua cửa sổ con thấy cái gì? Sau đó con làm gì. Vậy chúng ta cùng đi đến lớp nhé! Có 1 bài hát nói về 1 em bé cũng giống các con vật. Các con lắng nghe xem đó là bài gì nhé! 2/ Hoạt Động 2: Cung Cấp Kiến Thức *Cô đàn giai điệu “Vui đến trường” cô tóm nội dung, hỏi trẻ cảm nhận bài hát như thế nào? -Cho trẻ tham gia hát Để bài hát thêm vui cô dạy các con múa nhé Cô hát, múa mẫu một lần cho trẻ xem giải thích từng động tác múa Cô cho cả lớp hát và vận động cùng cô (chú ý sửa sai cho trẻ) 3/ hoạt động 3: trò chơi “ai đoán giỏi” giới thiệu trò chơi “Ai đoán giỏi” cô hướng dẫn cách chơi: - cô mời 1 trẻ lên đeo mặt nạ, bạn khác hát, bạn đeo mặt nạ đoán xem bạn hát bài gì cho trẻ tiến hành chơi. 4/ Hoạt Động 4: Nghe Hát “Em Yêu Trường Em” cô đàn giai điệu, trẻ đoán tên bài hát cô đàn hát lần 1. Nêu nội dung bài hát cô đàn và hát lần 2 cô mỡ máy casset trẻ nghe, cô múa minh họa cùng một số trẻ. Oâng mặt trời, chim hót… Chuẩn bị đến trường Dạ Trẻ nghe giai điệu bài hát Bài hát có nhịp điệu vui, có chim hót líu lo và ông mặt trời sáng tỏ trên đường bé đến trường Cả lớp hát Từng tổ hát 1 lần. Kết hợp gỏ nhạc cụ Trẻ chuyển đội hình hàng ngang Trẻ chú ý xem và lắng nghe cô giải thích động tác múa Lớp múa và hát (2 lần) Từng tổ hát múa, nhóm nam, nữ hát múa. Nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn múa hát. Trẻ chú ý Trẻ nghe cô giaả thích cách chơi Trẻ chơi 3 – 4 lần Trẻ lắng nghe và đoán “Em yêu trường em” Trẻ chú ý nghe và hiểu được nội dung bài hát, qua đó càng thêm yêu thương lớp, yêu bạn bè Xem cô múa minh họa Hoạt động góc Góc phân vai: lớp học mẫu giáo, tổ cấp dưỡng Góc nghệ thuật, tạo hình: tô màu đồ dùng, đồ thị Hoạt động chiều Cho trẻ làm quan đồ dùng đồ chơi và hân biệt theo số lượng kích thước bằng nhau, khác nhau Nêu gương ra về. Thứ năm, ngày 27, tháng 09 năm 2007 Phân loại đồ dùng theo số lượng, kích thức bằng ngau và khác nhau: I/ mục tiêu phát triển nhận thức Trẻ biết tên gọi đồdùng trong lớp học Trẻ phân lạoi đồ dùng, biết đếm chính xác các đồ dùng theo số lượng, kích thườc bằng nhau, khác nhau Sử dụng thành thạo chính xác các từ “ nhiều hơn – ít hơn”, bằng nhau – không bằng nhau” Trẻ nhanh nhẹn bật qua các vòng trò chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô Giáo dục trẻ bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong lớp II/ phương pháp Luyện tập – dùng lời III/ chuẩn bị Một số đồ dùng để ăn uống, sinh hoạt, học tập… Tập toán, bút màu 2 rỗ và một số đồ dùng 3 – 4 vòng tròn IV/ tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ hoạt động 1: giới thiệu bài cô đàn “vui đến trường” đến lớp các con có vui không? Vì sao? Đến lớp các con có vui không? Vì sao? Ngoài những đồ chơi, lớp mình còn có những đồ dùng gì các con có biết không? Có rất nhiều đồ dùng khách nhau, để các con cùng ohân loại đồ dùng theo số lượng, kích thước bằng nhau, khác nhau nhé! 2/ hoạt động 2: cung cáp kiến thức *Oân số lượng và phân loại đồ dùng để ăn cho trẻ kể tên đồ dùng ăn? Phân nhóm tô, phân nhóm chén – đếm. Số lượng 2 nhóm tô và chén có bằng nhau không Số lượng nhóm nào nhiều hơn? Ít hơn 2 cái tô này có kích thước như thế nào? Cho trẻnhận xét 3 cái chén Kích thức tô, chén như thế nào so với nhau? Bằng nhau không? *Tương tự phân lạoi các loại đồ dùng Ngoài đồ dùng dể ăn, còn có đồ dùng để uống như những đồ dùng nào? Co6 có 1 số ly, các con giúp cô đếm xem? Cô cho trẻ so sánh về kích thước, số lượng các loại đồ dùng và dùng chính xác các từ “ bằng nhau, khác nhau” Ngoài đồ dùng để ăn uống ra, còn có những đồ dùng gì? Hãy kể ra? Tương tự, cô cho trẻ so sánh về số lượng Còn các loại đồ dùng này là đồ dùng gì? (cô cho trẻ quan sát và mời cá nhân lên xếp ra từng loại, đếm và so sánh) 3/ Hoạt động 3 luyện tập Hát “nhớ lời cô dặn” Cô cho trẻ chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô (đồ dùng học tập, đồ dùng để ăn) Chia trẻ thành 2 đội thi đia, giải thích cách chơi: trẻ bật qua các vòng tròn và chọn đồ dùng theo yêu cầu 4/ hoạt động 4: - Cô cho trẻ thực hiện vở tập toán *Nhận xét tuyên dương cả lớp cùng hát, xúm xích bên cô dạ vui. Vì lớp có nhiều đồ dùng, đồ chơi… bàn, ghế, tủ, tập sách, bút màu… dạ chén, tô, dĩa… 2 tô, 3 chén. Không bằng nhau Số lượng chén nhiều hơn, số lựng tô ít hơn 2 cái tô này có kích thước bằng nhau. 3 cái chén có kích thước bằng nhau dạ không. Nhóm chén nhỏ hơn nhóm tô to hơn trẻ kể: ly tách, ca… trẻ đếm và so sánh số lượng 2 cái ly cao, 3 cái ly thấp. Trẻ dùng từ “nhiều hơn – ít hơnb” nhóm ly màu cao hơn, nhóm ly màu đỏ thấp hơn” đồ dùng trong sinh hoạt, học tập… khăn , bàn chải, kem đánh răng… trẻ so sánh và dùng từ “bằng nhau về số lượng” 3 cái khăn, 3 bàn chải viết, thước… là đồ dùng học tập Trẻ (cá nhân) xếp ra bàn, đếm và so sánh về số lượng, dùng từ”nhiều hơn, ít hơn”, Nhóm cây thước “dài hơn” nhóm cây viết “ngắn hơn”. Sau đó lớp lặp lại trẻ lấy rổ giáo cụ trẻ ngồi 2 hàng ngang đối diện nhau 2 đội cùng tiến hành: lần lượt từng trẻ lên chọn và xếp ra theo yêu cầu trẻ thực hiện 2 lần. Trẻ thực hiện trong vở bài tập Hoạt động góc Gọc xây dựng, lắp ghép: ghéo đồ chơi theo ý thích Góc thư viện: xem tranh ảnh về trường, lớp mầm non Hoạt động chiều Oân kiến thức về răng miệng Nêu gương ra về Thứ sáu, ngày 22 tháng 09 nm 2007 Hoa cỏ trong sân trường I/

File đính kèm:

  • docgiao an (truong mam non). hoa sen.doc