- Trẻ tập chính xác các động tác, nhịp nhàng theo nhịp điệu lời bài hát và các dụng cụ
Chỉ số 5: Tự mặc, cởi được áo quần - Tập kết hợp các dụng cụ vòng, gậy. Tập theo hiệu lệnh trống, tập theo nhạc
- Cài, cởi cúc, kéo khóa
- Trò chơi lắp ráp
- Thể dục với vòng, gậy, nhịp diệu, trống
+ Thể dục các động tác với vòng, gậy, trống: Hô hấp, tay vai, chân, bụng, bật nhảy, điều hòa
+ Thể dục nhịp điệu: Múa cho mẹ xem, nhà của tôi, cho con
- Trò chuyện trong giờ đón và trả trẻ
- Thực hành cài, cởi cúc, kéo khóa
- Hoạt động góc: Góc láp ghép
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 18045 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình (thời gian thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 28/10 đến 22/11/2012
I/ Mục tiêu, nội dung, hoạt động
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
- Trẻ tập chính xác các động tác, nhịp nhàng theo nhịp điệu lời bài hát và các dụng cụ
Chỉ số 5: Tự mặc, cởi được áo quần
- Tập kết hợp các dụng cụ vòng, gậy. Tập theo hiệu lệnh trống, tập theo nhạc
- Cài, cởi cúc, kéo khóa
- Trò chơi lắp ráp
- Thể dục với vòng, gậy, nhịp diệu, trống
+ Thể dục các động tác với vòng, gậy, trống: Hô hấp, tay vai, chân, bụng, bật nhảy, điều hòa
+ Thể dục nhịp điệu: Múa cho mẹ xem, nhà của tôi, cho con
- Trò chuyện trong giờ đón và trả trẻ
- Thực hành cài, cởi cúc, kéo khóa
- Hoạt động góc: Góc láp ghép
Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
- Đi nối bàn chân tiến, lùi
- Đi trên dây (dây đặt trên sàn), đi trên ván kê dốc
- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
- Đi nối bàn chân tiến, lùi
- Đi trên dây (dây trên mặt sàn), đi trên ván kê dốc
- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
- Trò chơi vận động: Hái táo, Gia đình gấu, Ai nhanh nhất, Có bao nhiêu đồ vật, Về đúng nhà mình, Kéo co, Nghệ sỹ trong gia đình, Thi đi nhanh
Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Tham gia hoạt động học tập một cách hứng thú, liên tục
- Hoạt động học: làm quen với toán, tạo hình, làm quen chữ viết…
- Hoạt động dạo chơi ngoài trời
- Hoạt động góc: Góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc học tập
Chỉ số 15: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Tập luyện kỹ năng, đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
- Trò chuyện khi đón trẻ, trước khi ăn
- Thực hành đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau bữa ăn và sau khi đi vệ sinh
Chỉ số 19: Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
- Làm quen với 1 số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống
- Nhận biết phân loại 1 số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống, đủ lượng và đủ chất
- Trò chuyện trước bữa ăn trưa
- Hoạt động góc
- Trò chơi: Đi siêu thị
- Trò chơi: Bữa ăn gia đình
Chỉ số 20: Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe
- Nhận biết sự liên quan ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, xâu răng, béo phì…)
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh
- Trò chuyện khi dạo chơi ngoài trời (góc tuyên truyền)
- Xem sách, báo, tranh ảnh
Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ, lễ phép, lịch sự
- Nhận xét tỏ thái độ với hành vi “đúng, sai, tốt, xấu”
- Hoạt động đón trả trẻ
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi: chơi các góc
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
- Đặc điểm công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm, cấu tạo với cách sử dụng đồ chơi quen thuộc
- So sánh sự giống và khác nhau của đồ dùng đồ chơi và sự đa dạng của chúng
- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2 – 3 dấu hiệu
- Hoạt động học:
+ Gia đình của bé
+ Ngôi nhà của bé
+ Họ hàng trong gia đình
+ Đồ dùng trong gia đình
- Trò chơi: Địa chỉ gia đình, tìm nhà, hãy đoán xem đó là ai, người mua sắm giỏi, nhà bé ở đâu
- Hoạt động góc: góc học tập, góc phân vai: Xem tranh ảnh về gia đình.
Chỉ số 108: Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác
- Xác định được vị trí của đồ vật (Phía trước, sau, phía trên, phía dưới, phía phải, phía trái) so với bản thân trẻ với bạn khác, với 1 vật nào đó làm chuẩn
- Hoạt động học:
+ Xác định phía trên dưới trước sau của vị trí đồ vật
+ Xác định phía phải, trái, ở giữa của 3 đồ vật
- Hoạt động góc: Xây ngôi nhà của bé
- Hoạt động ngoài trời
Chỉ số 115: Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
- Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại
- Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó
Hoạt động học:
+ Nhận biết khối cầu, khối trụ
Trò chơi: Tìm nhà, Tìm đồ vật tương ứng với các khối, thư của nhà nào
Chỉ số 116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
- Tạo ra quy tắc sắp xếp
- Hoạt động học:
+ So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp
+ Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan
- Thực hành
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Nghe bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi
- Hoạt động học:
+Truyện “Hai anh em gà con”; “Ba cô gái”
+Thơ “Chia bánh”, “Bé và mèo khoang”
+ Đồng dao “Cái bống là cái bống bang”
- Hoạt động chơi: Góc học tập
Chỉ số 65: Nói rõ ràng
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh, tai sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có?...
- Trò chuyện với trẻ khi đón và trả trẻ
- Quan sát qua giao tiếp hàng ngày nghe trẻ nói.
Chỉ số 74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp
- Lắng nghe ý kiến của người khác. Sử dụng lời nói cử chỉ, lễ phép lịch sự.
- Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác.
- Hoạt động học: đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch
- Quan sát trẻ qua trò chuyện hàng ngày
Chỉ số 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
- Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt và phát âm đúng chữ cái
- Hoạt động học:
+ Làm quen chữ e, ê
+ Làm quen chữ u, ư
- Hoạt động chơi: Góc nghệ thuật, góc học tập
- Trò chơi: Nối chữ cái tương ứng
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Chỉ số 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình
- Sở thích và khả năng của bản thân.
- Điểm giống và khác nhau của mình với người khác
- Vị trí trách nhiệm của bản thân, gia đình, ở lớp học
- Trò chuyện về bản thân và 1 số thông tin quan trọng như
+ Họ tên trẻ, bố mẹ trẻ
+ Nghề nghiệp của bố mẹ
+ Địa chỉ của gia đình
- Quan sát, lắng nghe khi trẻ trả lời thông tin về bản thân, gia đình
Chỉ số 28: Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
- Có biểu hiện tính cách, trang phục, giới tính của bản thân
- Trò chuyện với trẻ về cách lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính
- Trao đổi với phụ huynh về những biểu hiện tính cách giới tính của trẻ.
Chỉ số 29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
- Biết sở thích, khả năng của bản thân
- Nêu được điểm giống, khác nhau của mình với người khác
- Trò chuyện với trẻ vào giờ đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về khả năng và sở thích của trẻ.
- Quan sát theo dõi trẻ qua các hoạt động trong ngày.
Chỉ số 35: Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác
- Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc
- Trò chơi: “Tôi vui tôi buồn”
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về các trạng thái cảm xúc và cho trẻ thể hiện các trạng thái cảm xúc đó.
- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày về các trạng thái cảm xúc
Chỉ số 37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè
- Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác
- Hoạt động chơi: Góc phân vai
- Cô quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày
- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có thể hiện sự an ủi và chia sẻ với người thân.
Chỉ số 44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi
- Biết trao đổi, chia sẻ với bạn trong hoạt động cùng nhóm
- Chia sẻ đồ dùng đồ chơi với bạn.
- Trò chuyện với phụ huynh về trẻ trong giờ đón và trả trẻ.
- Quan sát trẻ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
Chỉ số 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
- Hiểu và làm theo được 2,3 yêu cầu liên tiếp
- Trong giờ ăn và giờ học
- Cô quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày.
- Trò chuyện với phụ huynh trong giờ đón và trả trẻ.
Chỉ số 58: Nói được khẳ năng và sở thích của bạn và người thân
- Nhận ra và nói được, sở thích, khả năng của bạn bè và người thân
- Trò chuyện trong giờ đón trẻ về sở thích của bạn bè và người thân
- Trao đổi với phụ huynh.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Chỉ số 6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Tô đồ các nét vẽ
- Hoạt động học:
+ Vẽ lọ hoa
+ Vẽ đồ dùng trong gia đình
+ Vẽ ngôi nhà của bé
- Hoạt động chơi: Góc nghệ thuật, góc học tập.
Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
- Trẻ tự làm khi không nhờ đến sự giúp dỡ của người khác
- Dán đúng vị trí, dán không chồng lên nhau.
- Hoạt động góc: Cắt dán theo ý thích
- Hoạt động học: Cắt dán ngôi nhà
Chỉ số 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca…)
- Nghe và nhận ra sắc thái (Vui, buồn tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc
- Nghe nhạc trong giờ đón trẻ, thể dục buổi sáng
- Hoạt động học:
+ Nghe hát: “Chỉ có một trên đời”, “Cho con”, “Bà còng đi chợ”, “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”
- Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”, “Ai nhanh nhất”, “Tai ai tinh”
Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Hát đúng giai điệu của các bài hát trẻ em
- Hoạt động học:
+ Hát VĐ: “Nhà của tôi”, “Cả nhà đều yêu”.
Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát bản nhạc
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích
- Hoạt động học:
+ Hát VĐ: “Nhà của tôi”, “Cả nhà đều yêu”.
- Trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc như sắc xô, phách, mõ, trống….
Chỉ số 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
- Biết lựa chọn phối hợp với các nguyên vật liêu trong thiên nhiên phế liệu để tạo ra các sản phẩm
- Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
- Hoạt động chơi: Góc xây dựng, tạo hình…
- Hoạt động dạo chơi ngoài trời: Chơi với sỏi, lá …
Chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc kích thước hình dáng đường nét và bố cục
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc hình dáng đường nét bố cục
- Quan sát trẻ trong hoạt động học: vẽ, nặn, xé dán. Hoạt động chơi xây dựng
+ Vẽ lọ hoa
+ Cắt dán ngôi nhà
+ Vẽ cái ô
+ Nặn cái cốc
- Trò chuyện với trẻ về các sản phẩm tạo hình sau khi trưng bày.
II- KÕ ho¹ch ho¹t ®éng häc
Hoạt động
Thể dục sáng: + Thể dục nhịp điệu: Thật đáng yêu
+ Bài tập động tác
Hoạt động giáo dục
Hoạt động học tập
Thứ
Lĩnh vực
Tuần 8
Gia đình bé
( 28/10 – 1/11/2013)
Tuần 9
Ngôi nhà của bé
( Từ 4/11 – 8/11/2013)
Tuần 10
Họ hàng trong gia đình
( Từ 11/11 – 15/11/2013)
Tuần 11
Đồ dùng trong gia đình
( Từ 18/11 – 22/11/2013)
Hai
PTTM
( Tạo hình)
Vẽ lọ hoa
Cắt dán ngôi nhà
Vẽ cái ô
Nặn cái cốc
PTNT
(KPXH)
Gia đình của bé
Ngôi nhà của bé
Họ hàng trong gia đình
Đồ dùng trong gia đình
Ba
PTTC
Đi nối bàn chân tiến lùi
Đi trên dây ( dây trên mặt sàn) đi trên ván kê dốc
Đi bằng mép bàn chân, đi khụy gối
Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x0,25 x 0,35
Tư
PTNT
(Toán
So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp - Ghép thành những cặp đối tượng có mối liên quan
Xác định phía trên, dưới, trước, sau của vị trí đồ vật
Xác định phải, trái ở giữa của 3 đồ vật
Nhận biết khối cầu khối trụ
Năm
PTNN
(Văn học)
Thơ: Chia bánh
Truyện: Hai anh em gà con
Thơ: Bé và mèo hoang
Truyện: Ba cô gái
Sáu
PTNN
(Chữ cái)
Làm quen chữ e, ê
Ôn chữ e, ê
Làm quen chữ u, ư
Ôn chữ u, ư
PTTM
(Âm nhạc)
Dạy hát: Cả nhà đều yêu
Hát VĐ: Nhà của tôi
Nghe hát: Khúc hát ru của người mẹ trẻ
Biểu diễn cuối chủ đề
Hoạt động góc
PV: Mẹ con
XD: Xây công viên
NT: Vẽ, xé dán về gia đình.
HT: Xem tranh gia đình
TN: Chăm sóc cây xanh
PV: Gia đình.
XD: Xây khu nhà bé ở
HT: Xem tranh về các kiểu nhà.
Sách: Đọc chuyện về gia đình.
PV: Gia đình
XD: Xây khu nhà bé ở HT: Tìm chữ e,ê
TN: Chăm sóc cây trong vườn trường.
PV: Gia đình
XD: Xây nhà, vườn hoa, vườn cây.
HT: Tìm hiểu đồ dùng bằng các chất liệu
NT: Hát múa các bài về gia đình
Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ: Tự chọn
- TCVĐ: - Hái táo - Ai nhanh nhất
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Tự chọn
- TCVĐ: - Nghệ sĩ trong gia đình - Kéo co
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Tự chọn
- TCVĐ: Về đúng nhà mình - Có bao nhiêu đồ vật
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Tự chọn
- TCVĐ: Gia đình gấu- Hái táo
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
Tự chọn
Tự chọn
Tự chọn
Tự chọn
KẾ HOẠCH TUẦN 8:
GIA ĐÌNH BÉ
( Thời gian thực hiện từ 28/10- 1/11/2013)
ND
hoạt
động
Thứ hai
28/10/2013
Thứ ba
29/10/2013
Thứ tư
30/10 /2013
Thứ năm
31/10/2013
Thứ sáu
1/11/2013
Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, quan tâm đến những trẻ nghỉ học mới đi, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ.
- Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ khám phá chủ điểm “Trường mầm non”nhắc trẻ về góc chơi phù hợp.
Thể dục sáng
- Thể dục nhịp điệu: Thật đáng yêu
* Khởi động: Làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi khởi động sau đó về hàng dọc chuyển hàng ngang.
* Trọng động: Tập theo bài hát: “ Thật đáng yêu”
Tay: Đưa ra trước lên cao ( 2 lần 8 nhịp)
Chân: Hai tay đưa cao, chân khụy gối ( 2 lần 8 nhịp)
Bụng: Nghiêng người sang 2 bên ( 2 lần 8 nhịp)
Bật: Chụm tách chân ( 2 lần 8 nhịp)
Trò chuyện
* Trò chuyện về chủ đề: Gia đình bé.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ gia đình tôi”
+ Gia đình con có bao nhiêu người?
+ Trong gia đình con có những ai?
+ Ai là nhười lớn tuổi nhất?
+ Ai là bé nhất?
+ Các con có yêu quý gia đình mình không?
+ Yêu quý gia đình thì các con phải như thế nào?
* Giáo dục:
- Cô khái quát lại, và giáo dục trẻ biết yêu thương gia đình, biết tôn trọng và bảo vệ các thành viên trong gia đình mình, biết nghe lời người lớn, yêu thương chăm sóc những em bé hơn mình .
Hoạt động Học
. PTTM
( Tạo hình)
Vẽ lọ hoa
. PTNT
( KPKH)
Gia đình của
bé
PTTC:
Đi nối bàn chân tiến lùi
PTNT( toán):
So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp - Ghép thành những cặp đối tượng có mối liên quan
PTNN:
Thơ: Chia bánh
PTNN
( Chữ cái)
Làm quen chữ e , ê
PTTM
Dạy hát: Cả nhà đều yêu
Hoạt động ngoài trời
-HĐCMĐ: Quan sát tranh ảnh về gia đình ở nông thôn và gia đình ở thành phố .
- Trò chơi: Hái táo.
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Dạo chơi quanh sân trường
- Trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Chơi tự do
- HĐCMĐ:
Quan sát cây phượng.
- Trò chơi : Hái táo.
- Chơi tự do
-HĐCMĐ:
Quan sát đồ dùng đồ chơi trong sân trường.
- Trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Chơi đu quay, cầu trượt.
- Trò chơi: Hái táo.
- Chơi tự do
- Trò chơi:
Hái táo
Cách chơi:
-Cô và trẻ cùng chơi, vừa nói vừa làm động tác:+Đây là cây táo nhỏ (Giơ tay phải/trái lên, xòe các ngón tay ra).+Tôi nhìn lên cây và thấy (Nhìn theo các ngón tay).+Táo chín đỏ và ngọt (Hai bàn tay làm động tác ôm quả táo).+Táo chín ăn ngon quá (Đưa tay lên miệng).+Lắc cây táo nhỏ (Làm động tác lắc cây bằng hai tay).+Những quả táo rơi vào tôi (Giơ hai tay lên và hạ xuống).+Đây là cái giỏ to và tròn (Làm vòng tròn bằng hai tay).+Nhặt táo trên mặt đất (Cúi xuống nhặt và bỏ vào giỏ).+Hái táo ở trên cây (Giơ tay lên cao, mắt nhìn theo tay).+Tôi sẽ ăn quả táo (Đưa tay lên miệng).
- Trò chơi:
Ai nhanh nhất.
Luật chơi: Ai chạy không kịp là thua cuộc
Cách chơiCô vẽ cho mỗi trẻ một vòng tròn làm nhà. Cho trẻ đi lại trong nhóm. Khi nghe một trong các hiệu lệnh sau:- Không có gió: trẻ đứng im tại chỗ.- Gió thổi nhẹ: trẻ hơi lắc lư ngừoi.- Gió thổi mạnh: trẻ chạy nhanh về nhà. Trẻ nào chạy không kịp là ngừoi thua cuộc phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp
Hoạt động góc
Tên góc
Chuẩn bị
Thực hiện kỹ năng chính của trẻ
Góc phân vai
Mẹ con
Bóp bª, ®å dïng nÊu ¨n, ch¨n, gèi cho bóp bª, giêng ngñ cña bóp bª,bé ®å dïng b¸c sÜ.
* H×nh thøc tæ chøc;
- Trß chuyÖn tháa thuËn ch¬i : C« tËp trung trÎ l¹i cïng trÎ trß chuyÖn vÒ gia ®×nh vµ b¸c sÜ, c¸c ho¹t ®éng cña tõng thµnh viªn trong gia ®×nh,nhiÖm vô cña b¸c sÜ. C« híng trÎ vÒ c¸c gãc, c« cho trÎ tù nhËn gãc ch¬i, vai ch¬i cña m×nh.
- NhËn xÐt: C« ®Ó trÎ tù nhËn xÐt qu¸ tr×nh ch¬i- C« nhËn xÐt.
Góc xây dựng:
- Xây dựng công viên.
Khèi xèp c¸c mµu, c©y cèi, c¸c h×nh l¾p ghÐp, khối gỗ, sái, hàng rào..
- Trß chuyÖn tháa thuËn ch¬i : C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ công viên
- Cho trÎ ch¬i: C« ®Ó trÎ cïng nhau x©y dựng công viên có cây xanh, ghế đá, hồ bơi... TrÎ cïng nhau ch¬i, biÕt phèi hîp cïng thùc hiÖn.
- NhËn xÐt: C« ®Ó trÎ tù nhËn xÐt qu¸ tr×nh ch¬i- C« nhËn xÐt
Góc học tập
Xem tranh gia đình
Tranh ảnh vẽ gia đình
- Cô cho trẻ xem tranh, ảnh và đàm thoại.
+ Gia đình có bao nhiêu thành viên?
+ Đây là gia đình nông thôn hay thành phố?
- Nhận xét quá trình chơi.
.
- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán về gia đình
- Tranh ảnh về gia đình, bút sáp, giấy thủ công, keo...
- Cho trẻ xem tranh ảnh về gia đình.
- Cho trẻ vẽ, xé dán về gia đình
- Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ.
- Cô nhận xét quá trình trẻ chơi.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
Cây cảnh, xô, chậu...
- Cô giới thiệu với trẻ tên một số cây cảnh của lớp.
- Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây cảnh như tưới nước, nhặt cỏ...
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
Hoạt
động
chiều
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy, vệ sinh, ăn quà chiều
+ Cho trẻ cất gối, đi lại nhẹ nhàng, vệ sinh cá nhân
+ Cô chải đầu, cho trẻ ăn quà chiều
* Chơi trò chơi: Thi đi nhanh
*Trẻ kể chuyện sáng tạo: Truyện “ Ba cô gái”
- Vệ sinh
- Nêu gương
- Trả trẻ
- Chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ
- Cho trẻ cắm cờ
- Trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ( tạo hình)
VẼ LỌ HOA
Đ/C: Ngô Dương Thảo – Soạn giảng
Lĩnh vực phát triển nhận thức ( KPXH)
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Đ/C: Ngô Dương Thảo – Soạn giảng
Ngày soạn: 27/10/2013
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 29/102013
Lĩnh vực phát triển thể chất:
ĐI NỐI BÀN CHÂN TIẾN LÙI
I. Mục đích – yêu cầu
1. Mục đích:
- Trẻ biết đi nối bàn chân tiến lùi, mạnh dạn và thi đua tập luyện
- Biết chơi trò chơi đúng luật.
2. Yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ nối bàn chân tiến lùi: Đầu luôn thẳng, mắt nhìn phía trước, khi tiếp đất bằng gót chân rồi cuyển dần đến cả bàn chân
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ
* Thái độ: Trẻ yêu thích giờ học, trẻ năng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của cô: Sân tập sạch sẽ bằng phẳng, Phấn, sắc xô
2.Chuẩn bị của trẻ: Quần áo gọn gàng, phù hợp thời tiết
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn rộng. Khi vòng tròn khép kín cô đi vào trong ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi thường, đi bằng gót chân,đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường,đi bằng má bàn chân,đi thường,chạy chậm,chạy nhanh, chạy chậm dần,về 2 hàng dọc,dóng hàng, điểm số 1 – 2 đến hết. cho trẻ số 2 bước sang phải( hoặc trái) 2 bước, quay ngang chuẩn bi tập bài tập PTC
2. Trọng động:
Cho trẻ tập 4 động tác: tay – vai, bụng – lườn, chân, bật nhảy.
- Động tác tay vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao
- Động tác bụng – lườn: Cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối
- Động tác bật nhẩy: Bật khép chân
* Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu bài tập: Đi nối bàn chân tiến, lùi
- Cô tập mẫu lần 1
- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị” Cô chống 2 tay vào hông, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “ đi” cô bước chân phải sao cho gót của chân phải sát với mũi của bàn chân trái. Cô lại bước tiếp chân trái sao cho gót chân trái sát vào mũi bàn chân phải. Khi đi mắt nhìn thẳng. Cô bước tiếp cho đến vạch đích. Sau đó cô lại bước lùi lại sao cho gót chân nọ sát với mũi của bàn chân kia.
* Trẻ thực hiện
- Cho 1 trẻ khá lên tập
- Cho mỗi trẻ ở mỗi hàng tập một lần
-Cho 2 tổ thi đua
+ Sau mỗi lần trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Gọi 1 trẻ khá lên tập lại
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập
* Cho trẻ chơi trò chơi: Thi đi nhanh
Luật chơi:
Đi không được giẫm vạch
Cách chơi:
Chia trẻ 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây.
Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở 1 đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng 1 lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc.
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm chim bay đi lại nhẹ nhàng
- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x8 nhịp
- Trẻ tập 3 lần x8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ chú ý quan sát
- trẻ quan sát và lắng nghe
- trẻ tập luyện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi vệ sinh
Hoạt động ngoài trời: - HĐCMĐ: Dạo chơi quanh sân trường.
- TCVĐ: Hái táo
- Chơi tự do
Hoạt động góc: Góc phân vai: Mẹ con
Góc xây dựng: Xây dựng công viên
Góc học tập: Xem tranh về gia đình
Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa
Vận động nhẹ - ăn quà chiều
Hoạt động chiều: CHƠI TRÒ CHƠI “ THI ĐI NHANH”
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
File đính kèm:
- Chu de gia dinh danh gia theo chi so.doc