Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề Nghiệp (Thời gian: 04 tuần)

1. Phát triển thể chất:

- Rèn luyện kỹ năng chuyền bóng, lăn bóng, ném xa bằng 1 tay, trườn sấp, trong các vận động.

- Giữ gìn sức khoẻ trong lao động giúp cho cơ thể phát triển cân đối, hài hoà, tạo điều kiện phát triển ở trẻ sự cứng rắn của cơ bắp.

- Làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.

- Nhận biết và tránh một số nơi lao động và một số dụng cụ lao động nguy hiểm.

2. Phát triển nhận thức

- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau nhưng đều có lợi ích phục vụ cho đời sống con người.

- Nhận biết, phân biệt những công việc chính, công cụ, sản phẩm của một số nghề phổ biến và gần gủi như: Giáo viên, nông dân, bác sĩ, bộ đội và một số nghề quen thuộc ở địa phương

- Nhận biết khối chữ nhật, khối vuông, khối tam giác, khối cầu, khối trụ. Biết đếm, tách gộp, thêm bớt đồ dùng, chia thành 2 phần sản phẩm trong phạm vi 7

 

doc62 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 17813 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề Nghiệp (Thời gian: 04 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: Thời gian: 04 tuần ( từ ngày 25/11/2011 đến ngày 13/12/2013) MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: - Rèn luyện kỹ năng chuyền bóng, lăn bóng, ném xa bằng 1 tay, trườn sấp, trong các vận động. - Giữ gìn sức khoẻ trong lao động giúp cho cơ thể phát triển cân đối, hài hoà, tạo điều kiện phát triển ở trẻ sự cứng rắn của cơ bắp. - Làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Nhận biết và tránh một số nơi lao động và một số dụng cụ lao động nguy hiểm. 2. Phát triển nhận thức - Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau nhưng đều có lợi ích phục vụ cho đời sống con người. - Nhận biết, phân biệt những công việc chính, công cụ, sản phẩm của một số nghề phổ biến và gần gủi như: Giáo viên, nông dân, bác sĩ, bộ đội … và một số nghề quen thuộc ở địa phương - Nhận biết khối chữ nhật, khối vuông, khối tam giác, khối cầu, khối trụ. Biết đếm, tách gộp, thêm bớt đồ dùng, chia thành 2 phần sản phẩm trong phạm vi 7 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết kể về công việc bố mẹ đang làm, một số nghề quen thuộc phổ biến trong xã hội và ở địa phương. - Nhận dạng một số chữ cái trong từ chỉ nghề, dụng cụ và sản phẩm của nghề. - Đọc diễn cảm một số bài thơ trong chủ đề. 4. Phát triển tình cảm- xã hội - Biết giữ gìn, tôn trọng và bảo vệ thành quả của người lao động. - Biết yêu mến người lao động. - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm của người lao động. - Chơi đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ trong giao tiếp. 5. Phát triển thẩm mĩ - Biết thể hiện cảm xúc của mình đối với các nghề. - Biết phối hợp các đường nét màu sắc, hình dạng qua vẽ, cắt dán tạo ra sản phẩm. - Hát và vận động theo nhạc một số bài hát trong chủ đề. - Trẻ biết bộ đội làm nghề chiến đáu bảo vệ hòa bình cho đất nước, cho nhân dân. - Trang phục màu xanh lá cây, hoặc màu trắng. - Biết vũ khí của chú bộ đội là súng, xe tăng... - Trẻ biết các nghề sản xuất như: Nghề công nhân, nông dân, thợ may, thợ mộc - Biết dụng cụ, trang phục của từng nghề và sản phẩm của từng nghề - Biết yêu quý nghề và sử dụng tiết kiệm sản phẩm của người lao động làm ra NGHỀ SẢN XUẤT NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIAATJ NAM NGHỀ NGHIỆP NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 - Trẻ biết tên gọi cô giáo, thầy giáo, giáo viên… - Công việc của giáo viên truyền đạt kiến thức cho mọi người. Có gv mầm non, tiểu học… - Trang phục: Áo sơ mi, quần tây, áo dài… - Một số đồ dùng như: giáo án, thước, bút, phấn… - Nơi làm việc: Trường học, các trung tâm… - Trẻ biết 1 số nghề phổ biến ở địa phương nơi bé sinh ra và lớn lên - Trẻ biết công việc cụ thể của từng nghề - Biết được mối quan hệ các nghề trong xã hội LÀM QUEN VĂN HỌC * Thơ: - Chiếc cầu mới * Truyện : Hai anh em LÀM QUEN CHỮ CÁI * Chữ cái: - Làm quen: u, ư - Ôn chữ cái u- ư KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Trò chuyện về nghề nhà giáo Việt Nam - Trò chuyện về nghề công nhân - Đồ dùng sản phẩm của nghề nông - Trò chuyện về các chú bộ đội LÀM QUEN VỚI TOÁN - Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác - Đếm đến 7 nhận biết nhóm có 7 đói tượng, nhận biết chữ số 7 - Thêm bớt, tách gộp đồ dung có số lượng 7 thành 2 phần - Nhận biết khối cầu, khối trụ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN TC - XH PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Biết giữ gìn, tôn trọng và bảo vệ thành quả của người lao động yêu mến người lao động. - Biết ích lợi của nghề đối với xã hội.Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm của người lao động PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG - Trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Ném xa bằng 1 tay chạy xa 10m - Chuyền bóng sang 2 bên - Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng Âm nhạc; - Hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Cô giáo miền xuôi”, “Bác đưa thu vui tính”, “ Cháu thương chú bộ đội”. Nghe hát: “ Gửi anh một khúc dân ca”, “ Đi học” TCÂN: Đoán tên bạn hát, nghe tiếng... Từ ngày 18/ 11/ 2013 đến ngày 22/ 11/ 2013 Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của các cháu. - Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Quan sát tranh ảnh về công việc của các thầy cô giáo, về ngày lễ 20/ 11. - Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời thầy cô giáo, lễ phép để cám ơn những người thầy, người cô đã tận tình chỉ bảo các cháu. - Dạy trẻ biết chào hỏi, nói năng lịch sự với mọi người, biết cất giữ đồ dung cá nhân gọn gang, đúng nơi qui định, chơi đoàn kết than ái với bạn bè. Thể dục sáng Hô hấp: Thổi nơ Tay vai: Hai tay sang ngang, gập vai Bụng lườn: Một tay sang ngang, một tay phía trước đưa sang phải, sang trái Chân: Tay chống hông, đá chân ra trước Bật nhảy: Bật chụm tách chân Tập kết hợp bài hát: “Cô và mẹ” Hoạt động ngoài trời Thứ 2: - Đi dạo, quan sát thiên nhiên, thời tiết, bầu trời, cây cối. - Trò chuyện về chủ đề nhánh qua tranh ảnh ngày lễ 20/ 11. - Trò chơi vận động: Chạy nhanh lấy đúng tranh. - Chơi tự do Thứ 4: - Đi dạo, quan sát thiên nhiên, thời tiết, bầu trời. - Trò chuyện về chủ đề nhánh qua tranh ảnh ngày lễ 20/ 11 - Trò chơi dân gian: Lò cò - Chơi tự do với cát, nước, chong chóng, phấn, hột hạt,… Hoạt động chung PTNT KPKH: Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam PTTM Âm nhạc: BH: Cô giáo miền xuôi Nghe: Đi học. PTTM Tạo hình Cắt dán quà tặng cô giáo . PTNN LQCC Chữ cái u, ư LQVH Thơ: Truyện: PTTC Thể dục Trườn sấp trèo qua ghế thể dục PTNT LQVT Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, Nhận biết chữ số 7 Hoạt động góc Thứ 3: Góc phân vai: Bán hàng, giáo viên, bác sĩ 2. Góc học tập: Tô nối các chữ cái đã học Thứ 5: 1. Góc xây dựng: Xây trường học 2. Góc nghệ thuật: - Tô tranh bác sĩ, giáo viên - Biểu diễn bài hát về âm nhạc 3.Góc thiên nhiên: Quan sát cây xanh, chăm sóc cây xanh, tưới cây Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn phụ - Rửa tay trước khi ăn, rửa mặt vệ sinh sau khi ăn . - Chuẩn bị gối, chiếu đủ cho từng trẻ - Cho trẻ ngủ đủ giấc. - Cho trẻ thức đúng giờ, vệ sinh cá nhân, rửa mặt, rửa tay ăn phụ. Sinh hoạt chiều - Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Ôn lại kiến thức đã học trong ngày. - Làm quen với kiến thức bài mới. - Nêu gương cuối ngày Vệ sinh, Trả trẻ - Trẻ vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng. - Nhắc trẻ đi học đều, về chào cô, chào bố mẹ và các bạn - Trả trẻ tận tay phụ huynh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2 *HĐQS: Cho cháu QS thiên nhiên thời tiết. *HĐCCĐ: Quan sát tranh ảnh ngày lễ 20/ 11 * Trò chơi vận động: “Chạy nhanh lấy đúng tranh.” * Chơi tự do - Trẻ thoải mái, hít thở không khí trong lành. Biết thể hiện tình cảm trước cảnh đẹp. Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng. - Trẻ biết được luật chơi, cách chơi, chơi đúng luật, đúng cách, đoàn kết với bạn bè trong lúc chơi. - Đồ dùng quan sát phù hợp với chủ đề: “Ba tranh về công việc và không khí ngày lễ 20/ 11” - Đồ dùng phục vụ đồ chơi vận động, chơi tự do đẹp, đầy đủ. - Câu hỏi đàm thoại cho từng đối tượng quan sát. - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi ” vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. Hôm nay bầu trời như thế nào? Cháu nhìn bầu trời và nói lên những gì cháu thấy. Dự báo thời tiết trong ngày. (Nắng, mưa) - Các con có thấy gì chung trong những bức tranh treo trên rá tranh không? (3 bức tranh về công việc của giáo viên và không khí ngày lễ 20/ 11) - Giáo viên là những người làm những công việc gì? Để làm gì? - Là học sinh chúng ta phải làm gì để thể hiện tình cảm của mình với thầy cô giáo. - Sắp tới là ngày gì? Có ý nghĩa như thế nào? Các con định sẽ làm gì trong ngày đó. - Cho cả lớp chơi trò chơi vận động: “Chạy nhanh lấy đúng tranh.” - Chơi tự do với những thứ đồ chơi mà cháu thích. Thứ 6 *HĐQS: Dạo chơi QS thiên nhiên. *HĐCCĐ: Quan sát tranh ảnh ngày lễ 20/ 11 * Trò chơi dân gian: Lò cò * Chơi tự do - Trẻ hứng thú cùng các hoạt động, biết trả lời các câu hỏi của cô. - Biết cách chơi, luật chơi. - Trẻ biết cách chơi theo nhóm, đoàn kết khi chơi. Sân sạch sẽ , an toàn, tranh ảnh. Đồ dung, đồ chơi. - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: "Cô và mẹ " vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. - Các cháu thấy mọi vật, cây cối hôm nay như thế nào? Cháu trả lời dưới sự hướng dẫn của cô. - Cô tập trung trẻ lại cho trẻ quan sát những bức tranh về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11. Cho trẻ nêu những gì mà trẻ biết về ngày lễ. Nêu cảm nhận của trẻ về công việc của nghề dạy học. - Cho cả lớp chơi trò chơi dân gian: Lò cò. Trò chơi này chơi như thế nào? (Cho một vài trẻ lên chơi thử) - Chơi tự do với những thứ đồ chơi mà cháu thích. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cùng trẻ hát “Bác đưa thư vui tính”. Bài hát nói về công việc gì? Ngoài nghề đưa thư ra còn có những nghề nào mà các con biết nữa? - Cô làm nghề gì? - Các con giỏi quá! Vậy đến lớp các con có ngoan và vâng lời cô giáo không? - Lớp mình đang chơi ở chủ điểm nào? - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? => Cô khẳng định lại tên các góc chơi. - Ai có thể nhắc lại tên các góc chơi của lớp nè? Góc phân vai - Bán hàng, bác sĩ, giáo viên. - Vui vẻ nhận nhiệm vụ. - Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ khi được phân công. - Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi: trang phục bác sĩ, sách, thước, một số đồ dung cần thiết để ở góc bán hàng...trong chủ điểm. - Các con chơi gì? - Trong cửa hàng có ai? Thái độ của người bán hàng phải như thế nào? Người mua hàng phải làm gì? - Khi chúng ta là một bác sĩ cần đến những vật dụng, công việc chính là làm gì, thái độ của bác sĩ đối với bệnh nhân như thế nào? - Còn giáo viên cần dùng đến gì? Làm những công việc gì? - Muốn chơi ở góc này các con cần phải có những đồ chơi gì? - Bạn nào sẽ chơi trò chơi này. Góc xây dựng Xây trường học - Biết dùng các vật liệu khác nhau (khối trụ, cây hoa, cây xanh, khối gạch,...) để xếp hàng rào, đường đi, xếp nhà,... - Biết phối hợp cùng nhau để hoàn thành nhiệm vụ. - Biết giữ gìn công trình mà cả nhóm tạo ra. - Gạch, khối trụ, khối vuông, khối tam giác - Cây hoa, cây xanh, các con vật. - Ngôi nhà (đồ chơi) - Một số đồ chơi ngoài sân như: Cầu trượt, nhà banh, xích đu… - Cô giới thiệu góc chơi, giúp trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của mình. + Các con sẽ chơi trò chơi gì? + Vậy xây nhà cho bé các con xây những gì? + Trong công trình gồm có ai? + Cần có những vật liệu gì để xây nhà? + Khi chơi phải đoàn kết, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ. + Ai thích chơi ở góc xây dựng? - Trẻ biết thỏa thuận với nhau để hoàn thành công việc, cô bao quát và giúp đỡ trẻ chơi để làm đúng công việc của mình. Góc nghệ thuật - Tô tranh bác sĩ, giáo viên. - Biểu diễn bài hát về âm nhạc - Trẻ biết tô màu tranh không lem ra ngoài. - Biết biểu diễn và thể hiện giọng hát đúng nhạc, giai điệu. - Trẻ tự chon bài hát và biểu diến, phách xắc xô, kèn…. - Bàn, ghế. - Tranh tô màu, bút chì, sáp màu - Góc chơi - Cô giới thiệu góc chơi, giúp trẻ phân vai chơi ổn định, cô giới thiệu nội dung của các góc chơi dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Các con hãy biểu diễn thật tốt bài hát có trong chủ đề, tô thật đẹp các bức tranh. Trong quá trình trẻ thực hiện cô thường xuyên đến gợi ý giúp đỡ thêm cho trẻ. Động viên các thành viên trong góc. Góc học tập Tô nối các chữ cái, chữ số đã học - Mạnh dạn trao đổi ý kiến với mọi người rõ ràng, mạch lạc, không sợ sệt. - Biết cách tô, nối các chữ cái, chữ số đã học - Sách, bút chì, bút màu. - Cô giới thiệu cho trẻ biết về góc chơi, giúp trẻ phân góc chơi, vai chơi theo ý thích của mình - Cô cùng trẻ đàm thoại về 1 số chữ số, chữ cái đã học, cách tô nối. - Tổ chức cho trẻ làm. Cô bao quát và động viên trẻ thực hiện tốt. Giúp đỡ thêm những trẻ yếu. Góc thiên nhiên Quan sát cây xanh, chăm sóc cây xanh, tưới cây - Trẻ biết nhường nhịn nhau trong lúc chơi, tưới nước không để ướt quần áo, nhổ cỏ, xới đất cẩn thận không làm chết cây. - Cây xanh, roa tưới, dụng cụ xới đất... - Cô cùng trẻ quan sát góc thiên nhiên và hỏi trẻ có thích chơi góc này không? Cô giúp trẻ nhận vai chơi sau đó cô giới thiệu cách thực hiện. - Nhận xét tuyên dương trẻ. * Cô liên kết các góc chơi lại với nhau và nhận xét các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ 2 (18/11) Thứ 3 (19/11) Thứ 4 (20/11) Thứ 5 (21/11) Thứ 6 (22/11) Cùng cô dọn dẹp vệ sinh lớp học. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết giúp cô những công việc đơn giản trong lớp. - Biết dọn dẹp giúp cho lớp học sạch sẽ, thoáng mát 2. Chuẩn bị: - Một số dụng cụ cần thiết, chổi, khăn, xô nước… 3. Tiến hành - Ở nhà các con ai là người lau chùi, dọn dẹp nhà cửa, các con có giúp cha mẹ cùng làm công việc đó không? - Các con thường giúp làm gì? - Ở lớp thì giúp cô làm gì? Chúng ta cùng làm nhé. - Các con thấy chúng ta dọn dẹp xong thì lớp học của chúng ta trở nên như thế nào. - Chơi tự do, nêu gương cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ. Chơi trò chơi: “Cái gì biến mất” 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết được cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. - Rèn khả năng nhanh nhẹn, hoạt bát, khả năng ghi nhớ. 2. Chuẩn bị: Trò chơi, sân rộng và an toàn. 3. Pp – bp: Luyện tập 4. Tiến hành: + Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi. + Tập cho trẻ chơi 2 -3 lần. + Cô làm chơi mẫu cùng trẻ 2, 3 lần. - Cho trẻ chơi 2, 3 lần. + Kết thúc: Nhận xét, nêu lại tên trò chơi - Chơi tự do, nêu gương cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ. Cắt dán quà tặng cô giáo 1. Mục đích - yêu cầu: - Giúp trẻ biết thao tác với một số kĩ năng cắt dán. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: Giấy màu, kéo, keo, giấy dán. 3. Pp – bp: Thực hành, động viên, khuyến khích. 4. Tiến hành: - Trò chuyện về sản phẩm trẻ đã cắt dán lúc sáng, hỏi trẻ có muốn thực hành lại cho đẹp và hoàn thiện sản phẩm không sau đó phát giấy lại cho trẻ cắt dán theo ý trẻ. + Kết thúc: nhận xét tuyên dương. - Chơi tự do, nêu gương cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ. Thơ: “Bó hoa tặng cô” 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết nội dung, tên tác giả, đọc thơ diễn cảm. 2. Chuẩn bị: Tranh chữ 3. Pp – bp: Dùng lời, trực quan, luyện tập. 4. Tiến hành: - Cho trẻ nghe bài thơ cô đọc. - Cô hỏi trẻ các con biết gì về bài thơ, trẻ hiểu và trả lời theo sự cảm nhận của trẻ. - Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ đọc thuộc bài thơ - Chơi tự do, nêu gương cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ. Nêu gương cuối tuần 1. Mục đích - yêu cầu: - Ôn lại những kiến thức đã học. - Trẻ biết nhận xét bạn và mình, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn khi nhận xét. 2. Chuẩn bị: Hoa, cờ bé ngoan, nhạc cụ. 3. Pp – bp: Biểu diễn, dùng lời. 4. Tiến hành: - Trẻ hát múa về chủ đề, trò chuyện về chủ đề. - Trẻ nhận xét về bạn và về mình: ai chăm đi học? ai hay giúp đỡ cô và các bạn? ai hay phát biểu?... - Cô nhận xét chung. - Cô động viên và khích lệ những bạn chưa ngoan sẽ ngoan hơn trong tuần tới. - Trẻ cắm cờ bé ngoan và nhận phiếu bé ngoan. + Kết thúc: Cô dặn dò - Chơi tự do, nêu gương cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ. Thứ 2, ngày 18 tháng 11 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1: PTNT – KPKH Đề tài: Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được ngày 20 tháng 11 là ngày nhà giáo Việt Nam - Biết kính trọng lễ phép với thầy cô trong trường - Biết những chương trình tiết mục mừng ngày 20 /11 2. Chuẩn bị - Cô: tranh về trường biểu diễn văn nghệ ở trường mầm non và trường THCS, tranh bé tặng quà. - Trẻ: Chổ ngồi, bài hát 3. Tiến hành * Ổn định - giới thiệu. - Đọc thơ “Bó hoa tặng cô” - Trong bài thơ nhắc đến việc gì? - Tại sao cô bé lại mang hoa tặng cô giáo? - Nếu là các bạn các bạn sẽ làm gì đối với cô giáo của mình? - Các bạn phải làm gì cho cô giáo của mình vui? - Các bạn có biết ngày 20/11 là ngày gì không? - Đó là ngày nhà giáo Việt Nam. Thế các bạn có biết ngày nhà giáo Việt nam như thế nào không chúng ta cùng nhau tìm hiểu nha. * Khám phá. ** Quan sát tranh ngày 20/11 - Ở đây các bạn thấy cô có tranh gì không? - Trong tranh có những ai? - Bạn nhỏ đang làm gì? - Các bạn có biết tại sao bạn nhỏ tặng quà cho cô mình không? - À bởi vì đó là ngày 20/11, bạn nhỏ của chúng ta đã biết ơn cô của mình biết cám ơn cô giáo, yêu thương cô vì cô đã dạy dỗ cho mình? - Còn các bạn thì sao? Các bạn phải làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với cô giáo của bản thân mình? - Tại sao chúng ta phải nhớ ơn cô giáo? - Các bạn có biết khi đến ngày 20/11 thì sẽ có gì đặc biệt không? - Chúng ta cùng nhau đi tham quan 1 số trường xem họ mừng lễ nhà giáo Việt Nam như thế nào nha. ** Quan sát tranh Múa hát mừng 20/11 Dán 1 số tranh trong lớp cho trẻ đi vòng quanh xem tranh và cùng trò chuyện. - Các bạn xem những bạn nhỏ của chúng ta đang làm gì vậy? - Các bạn thấy có vui không? - Các bạn của chúng ta đang biểu diễn văn nghệ để mừng ngày 20/11 đó. Chúng ta hãy thủ xem ngoài biểu diễn văn nghệ còn có gì nữa? - Ở kia có gì? - Các bạn của chúng ta đang chơi trò chơi? - Trường của các bạn đó tổ chức trò chơi mừng ngày nhà giáo Việt nam. Còn có cả biểu diễn thời trang, đóng kịch nữa. Các bạn nhìn xem các bạn của chúng ta có tài không nè? ** Quan sát tranh khác - Các bạn xem các anh chị trong trường khác cũng đang mừng ngày 20/11 kia? - Họ đang chơi những gì? - Có giống với trường mầm non của mình không? - Các anh chị đang ở trong lớp làm gì? - Các bạn có biết không, ngày 20/11 là ngày lễ nhà giáo Việt nam, trong nước Việt Nam tất cả các trường từ trường mẫu giáo cho đến tiểu học, trung hoạc cơ sở hoặc những trường lớn hơn điều tổ chức vì đó là ngày chung dành cho Giáo viên. - Các bạn có muốn cùng nhau múa hát để cùng mừng ngày 20/11 không? Vậy chúng ta cùng nhau về lớp nha. - Cùng nhau múa hát bài ‘ Em đi mẫu giáo ” * Mở rộng. - Cũng đã sắp đến ngày 20/11 rồi chúng ta cùng nhau làm những món qua thật đẹp để tặng cho cô của chúng ta nha. - Nhận xét tuyên dương lớp học. II.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ trước khi ăn phải mời cô và bạn, trong khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. III. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: Tình hình sức khỏe của trẻ rất tốt, các cháu ăn ngủ, sinh hoạt, vui chơi bình thường không có biểu hiện ốm đau. 2. Kiến thức - Kỹ năng: - Trẻ nắm bắt được những kiến thức cần thiết trong quá trình giảng dạy của cô, một số trẻ tỏ ra khá tích cực trong giờ học, giơ tay phát biểu bài năng nổ. 3. Thái độ và hành vi: - Trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo, lễ phép với nhân viên trong trường và phụ huynh, đoàn kết với bạn bè trong lớp. Thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Tiết: PTTM – Âm nhạc Đề tài: BH: Cô giáo miền xuôi Nghe: Đi học. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát. - Hát đúng giai điệu bài hát và vận động nhịp nhàng theo tính chất bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng và biết cô giáo. 2. Chuẩn bị - Cô: Bài hát, giáo án - Trẻ: Phách tre, xắc xô 3. Tiến hành * Ổn định gây hứng thú - Đọc thơ: “Bó hoa tặng cô”. - Các bạn vừa đọc bài thơ gì” - Bài thơ nói về ai? - Bạn nhỏ hái hoa tặng ai? - Nếu là các bạn các bạn sẽ làm gì đối với cô giáo của mình? - Ở đây cô cũng có 1 bài hát nói về 1 bạn nhỏ biết yêu quý cô giáo của mình, biết nhớ đến công ơn cô giáo của mình, đó là bạn nhỏ trong bài hát: “ Cô giáo miền xuôi”. Cô sẽ dạy cho các con hát bài hát này để các con luôn biết ơn đến cô giáo của mình người đã chăm sóc dạy dỗ cho các con nên người. Không chỉ là cô thôi đâu mà còn phải là tất cả các thầy cô giáo trong trường nữa các con biết không. * Dạy hát - Các bạn chú ý nghe cô hát nha. Lần 1: hát diễn cảm Lần 2: hát kết hợp minh họa - Dạy trẻ hát từng câu. - Cho trẻ hát lần lượt theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân. * Nghe hát - Ở nhà ba mẹ các bạn làm nghề gì? - Làm nghề nông vất vả lắm không? - Thường ngày ai đưa các bạn đi học? - Năm nay các bạn đã học lớp lá rồi, qua năm nữa các bạn đã lớn cũng đã vào lớp 1, đã có thể tự mình đi học. Giống như bạn nhỏ trong bài hát mà cô sắp hát tặng cho các bạn đây cũng là một bạn nhỏ tự mình đi học khi mẹ bận việc. Các bạn thấy bạn nhỏ mình có ngoan không? - Các bạn chú ý nhe nha: - Lần 1: hát diễn cảm - Lần 2: trẻ nghe nhạc cùng hoạt động với cô. II.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ trước khi ăn phải mời cô và bạn, trong khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. III. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: Tình hình sức khỏe của trẻ rất tốt, các cháu ăn ngủ, sinh hoạt, vui chơi bình thường không có biểu hiện ốm đau. 2. Kiến thức - Kỹ năng: - Trẻ nắm được nhũng kiến thức, kỹ năng cần thiết trong quá trình cô lên lớp. Đưa ra một số câu hỏi thú vị nhờ cô và bạn bè giải thích. 3. Thái độ và hành vi. - Trẻ ngoan, lễ phép, có hành vi tích cực, biết giúp đỡ cô lúc ngủ, lúc ăn: trải nệm, quét nhà, chia cơm như: Yến Nhi, Thảo Vi… Thứ 4 ngày 20 tháng 11 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Tiết: PTTM – Tạo hình Đề tài: Cắt dán quà tặng cô giáo 1. Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng cầm kéo, cắt, dán. - Phát triển tư duy sáng tạo trang trí, tạo bố cục cho tranh. - Biết nhớ ơn, yêu mến, kính trọng cô giáo. - Trẻ húng thú tham gia hoạt động 2. Chuẩn bị - Cô: Tranh mẫu - Trẻ: giấy màu, kéo, chỗ ngồi 3. Tiến hành * Ổn định gây hứng thú - Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Các bạn hát bài hát gì - Bài hát nhác đến ai? - Nhắc đến nghề nào? - Chú công nhân xây những gì? - Ngoài công nhân ra các bạn còn biết những ngành nào nữa không? - Các bạn mơ ước sao này khi lớn lên mình sẽ làm nghề gì? - Nhưng để làm được điều đó việc đầu tiên các bạn cần phải làm gì đây? - Các bạn phải học thật giỏi, phải ngoan, phải biết vâng lời. - Ai là người dạy dỗ các bạn nên người? - Các bạn phải như thế nào đối với cô giáo? - Các bạn phải luôn biết ơn kính trọng yêu quý cô giáo của mình. Vậy hôm nay cô cháu chúng ta cùng nhau làm những món qua thật đẹp bằng những tấm giấy màu này để tặng cho cô giáo nha. * Quan sát tranh - Các bạn thích tặng gì cho cô của mình? - Các bạn thử nhìn xem cô có làm gì cho các bạn xem đây? - Đây là những bó hoa thật đẹp, những món quà thật xinh để các bạn có thể thực hiện để tặng cho cô của mình. ** Quan sát tranh bó hoa - Ở đây là những bông hoa tạo thành bó hoa, có rất nhiều hoa. Vậy để cắt thành những bông hoa này ta phải làm gì? - Chúng ta cắt những hình tròn nhỏ rồi dán lại thành những bông hoa, cắt thêm màu khác để tạo thành nhuỵ hoa. - Để tạo thành một bó hoa ta phải làm sao? - Ngoài hoa ra các bạn có thể làm gì để tặng cô nữa đây? ** Quan sát tranh hộp quà - À ngoài những bó hoa tươi thắm các bạn còn có thể tặng cô những hộp qua thật xinh xăn. - Để cắt được hộp quà các bạn sẽ làm như thế nào? - Để hộp quà được đẹp các bạn phải trang trí gì đây? - Tuỳ theo sở thích của từng bạn các bạn có thể làm những món quà mình thích để tặng cô. * Trẻ thực hành - Hỏi ý định của trẻ. Gợi ý cho trẻ sáng tạo. - Cô hỏi lai cách cầm bút tư thế ngồi. - Quan sát bao quát trẻ. Động viên trẻ, gợi ý trẻ sáng tạo. * Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét rút kinh nghiệm. - Tuyên dương trẻ vẻ đẹp. - Hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” II.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ trước khi ăn phải mời cô và bạn, trong khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. III. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: Tình hình sức khỏe của trẻ rất tốt, các cháu ăn ngủ, sinh hoạt, vui chơi bình thường không có biểu hiện ốm đau. 2. Kiến thức - Kỹ năng: - Trẻ nắm bắt được những kiến thức cần thiết trong quá trình giảng dạy của cô, một số trẻ tỏ ra khá tích cực trong giờ học, giơ tay phát biểu bài năng nổ. 3. Thái độ và hành vi: - Trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo, lễ phép với nhân viên trong trường và phụ huynh, đoàn kết với bạn bè trong lớp. Thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Tiết: PTNN – LQCC Đề tài: Thơ: “Bó hoa tặng cô” 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc lòng bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “ Bó hoa tặng cô”. - Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. - Phát triển ngôn ngữ đọc mạch lác, rõ ràng. Phát triển khả năng chú ý tưởng tượng. - Giáo dục trẻ lòng biết ơn, yêu quý kính trọng lễ phép với cô giáo. - Biết được ngày 8/3 và ngày 20/11 2. Chuẩn bị - Cô: tranh thơ, giáo án - Trẻ: chổ ngồi 3. Tiến hành * Ổn định - gi

File đính kèm:

  • docgiao an nghe nghiep chuan.doc