1.DINH DƯỠNG SỨC KHỎE
- Kể được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
(CS 19)
-Nhận biết các bữa ăn trong ngày.
- Biết một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày.
- Ích lợi, tác hại của ăn uống đủ và không đủ lượng và chất.Chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Trò chuyện: kể tên các bữa ăn trong ngày, các món ăn có trong bữa ăn hằng ngày.
- HĐ chơi: Thi kể nhanh về một số thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày, chọn thực phẩm theo yêu cầu của cô; phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
- HĐG: Đánh dấu nhóm thực phẩm theo yêu cầu.
BLNT: cho trẻ làm cam vắt ( pha nước chanh).
71 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 32845 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Gia đình của bé (Thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian thực hiện: 4 tuần
(Từ ngày 25 tháng 11 đến ngày 20 tháng 12 năm 2013)
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁC TRONG NGÀY
I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1.DINH DƯỠNG SỨC KHỎE
- Kể được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
(CS 19)
-Nhận biết các bữa ăn trong ngày.
- Biết một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày.
- Ích lợi, tác hại của ăn uống đủ và không đủ lượng và chất.Chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Trò chuyện: kể tên các bữa ăn trong ngày, các món ăn có trong bữa ăn hằng ngày.
- HĐ chơi: Thi kể nhanh về một số thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày, chọn thực phẩm theo yêu cầu của cô; phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
- HĐG: Đánh dấu nhóm thực phẩm theo yêu cầu.
BLNT: cho trẻ làm cam vắt ( pha nước chanh).
2.PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
* vận động thô:
+ Bật xa tối thiếu 50cm (CS 1 )
- Bật xa tối thiếu 50cm
* Tập các bài VĐCB:
- Bật xa tối thiếu 50cm
-TCVĐ: kéo co
- TCDG: Chi chi chành chành, Ô ăn quan, Lộn cầu vồng
+ Nhảy xuống từ độ cao 40cm
( CS 2 )
- Nhảy xuống từ độ cao 40cm
*Thể dục:
- Nhảy xuống từ độ cao 40cm
-TCVĐ: cướp cờ. Ném bóng vào rổ
- TCDG: Lộn cầu vồng, Nhảy lò cò, Chi chi chành chành
+ Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m(CS3 )
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
*Thể dục:
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
-TCVĐ: Chuyền bóng. Cướp cờ
- TCDG: Bị mắt bắt dê; Đối khăn
+Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất (CS4)
- Trèo lên xuống thang có độ cao 1,5m so với mặt đất.
*Thể dục
- Trèo lên xuống thang có độ cao 1,5m so với mặt đất.
-TCVĐ: Ném bóng vào rổ, kéo co
- TCDG: Nhảy lò cò, bịt mắt bắt dê.
*Vận động tinh:
+ Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
( CS 7)
- Uốn cổ tay, bàn tay, xoay cổ tay.
- Gập mở lần lượt từng ngón tay.
- cắt đường vòng cung.
- cắt theo đường viền của hình vẽ
- TCHT: Ngón tay nhúc nhích
-HĐNT: tiếp tục rèn cách gấp khăn lau mặt cho trẻ.
- HĐG: Cắt các chử cái đã học trong họa báo, cắt đường vòng cung, cắt theo đường viền các hình vẻ,... tô màu tranh chủ điểm, tô màu một số hình vẻ ở góc nghệ thuật...
II/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình
( CS 27)
- Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
- chủ động và độc lập trong một số hoạt động.
- Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến,
*MTXQ:
- Gia đình bé
- Trò chuyện: về địa chỉ gia đình, tên, tuổi, của các thành viên trong gia đình, trò chuyện về tình cảm của trẻ với những người thân trong gia đình. Vị trí các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ; sở thích của trẻ và các thành viên trong gia đình. Cháu sẽ làn gì khi bị lạc
- TCHT: Tìm về đúng nhà
- HĐNT: Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường,
-HĐG: chơi góc phân vai, góc xây dựng
- HĐ chiều: cắt dán hình ảnh làm album về gia đình.
- Phân loại được một só đồ dùng thông thường theo công dụng và chất liệu (CS 96 )
- Nhu cầu của gia đình.
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
- Mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng ĐD quen thuộc.
- Khám phá các chất liệu gỗ, kim loại, vải, nilông bằng nhiều cách: nghe âm thanh, thả trong nước, nhúng nước...
- Phân loại đồ dùng theo công dụng / chất liệu.
*MTXQ:
- Một số đồ dùng trong gia đình bé
- Phân loại một số đồ dùng
-Trò chuyện: Về các loại đồ dùng trong gia đình, công dụng của những đồ dùng đó. Cách sử dụng, bảo quản một số đồ dùng trong gia đình, Trò chuyện, tìm hiểu về các nhu cầu của gia đình.
-TCHT: Chọn đồ dùng theo yêu cầu; đồ chơi này làm bằng gì?
- HĐNT: dùng que vẽ các loại đồ dùng trên sân trường
- HĐG: Chơi gia đình, bán hàng đồ gia dụng, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên.
-HĐ chiều: Cắt dán các đồ dùng gia đình sưu tầm từ họa báo làm album
- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày (CS 114)
- Quy mô gia đình GĐ nhỏ, GĐ lớn)
- Cách ứng xử của các thành viên trong gia đình.
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
-Trò chuyện : Về mối quan hệ của các thành viên trong gia đìnhvà cách xưng hô với các thành viên trong gia đình, Kể lại những sự kiện đáng nhớ, kỷ niệm gia đình, những buổi đi chơi cùng gia đình
-TCHT: Gắn hình và nói được mối quan hệ với bé: Ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác...
-HĐNT: Dùng que vẽ các kiểu nhà trên sân trường.
- HĐG: Chơi góc phân vai. Góc xây dựng, góc nghệ thuật
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7 (CS 104)
- NB chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 7.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng 7
*LQVT:
- Nhận biết, tạo nhóm, đếm đến 7, nhận biết số 7
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7
- Trò chuyện: ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày: số nhà, biển số xe, số điện thoại...
- TCHT: Ai biết đếm thêm nữa, Gắn thêm cho đủ số lượng 7; Bớt ra để còn số lượng tương ứng với chữ số; Đi siêu thị; Chọn thực phẩm theo yêu cầu.
- HĐG: Chơi góc học tập, góc nghệ thuật
- HĐ chiều: thực hiện vở toán của bé.
- Tách 7 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm (CS 105)
- Tách gộp nhóm 7 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
*LQVT:
- Tách gộp nhóm 7 đối tượng ra làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau.
-TCDG: chơi ô ăn quan
- HĐG: chơi góc học tập.
- HĐ chiều: Tập giải đề toán thêm bớt trong phạm vi 7, Thực hiện vở toán của bé.
- Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.
(CS 108)
- Xác định vị trí của đồ dùng đồ chơi với vật chuẩn khác
-HĐNT: Xác định vị trí của đồ dùng đồ chơi với vật chuẩn khác
- HĐMLMN:
III/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
(CS 64 )
- Hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ, ca dao. Hiểu các từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng xung quanh.
*LQVH:
- Kể chuyện
“ Hai anh em”
-Thơ: làm anh; Giữa vòng gió thơm; Ví con
-HĐNT: Kể chuyện “ Tích chu; ba cô gái”. Đọc thuộc thơ: “Thương ông, Em yêu nhà em , chú giải phóng quân”. Làm quen bài thơ, câu chuyện “làm anh; Giữa vòng gió thơm; Ví con”; “Hai anh em”
-Đọc truyện: màu nắng trong mắt ba
- Ca dao: Công cha nghĩa mẹ
- Thi kể các đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng gia đình…
- Chơi trò chơi: “Hỏi – đáp”
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện cử chỉ, điệu bộ,nét mặt khi không hiểu người khác nói (CS 76 )
- Sử dụng đa dạng các loại câu: Câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh
- Tập cho trẻ sử dụng các loại câu: Câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh
- Xem tranh và tập đặt câu
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống;
(CS 77)
- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện
- Sử dụng một số từ chào hỏi, lễ phép phù hợp với tình huống
- Trò chuyện: với trẻ về kĩ năng ứng xử trong giao tiếp với người khác
- Đàm thoại với trẻ một số kỹ năng giao tiếp phù hợp: Chào khi có khách, chào cô khi đến lớp và ra về, biết cám ơn, xin lỗi...
- Kể về các nhân vật tốt- xấu, ngoan- hư, lễ phép chào hỏi, giúp đỡ mọi người xung quanh…thông qua bài thơ, chuyện kể.
- Luyện tập: cách chào hỏi khi có khách đến nhà, tập những câu nói cảm ơn, xưng hô phù hợp
- Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (CS 90)
- Tập tô, đồ chữ cái i-t; c-b.
*LQCV:
-Tập tô, đồ các chữ cái it- c b
- TCHT: gạch chân chữ cái trong bài thơ, gép nét chữ, tạo chữ cái bằng ngón tay,… đọc thơ luyện phát âm, nối chữ cái với chữ cái trong từ,
- HĐNT: viết , sao chép tên đồ dùng gia đình/ tên người thân, …
- HĐG: Chơi góc học tập, góc nghệ thuật
- HĐ chiều: Thực hiện vở Bé tập tô viết
- Nhận dạng được chữ cái e ê; u ư; i-t; c- b (CS 91)
- Nhận dạng được chữ cái đã học.
*LQCV:
Làm quen với chữ i t; c b
-TCHT: Tìm về đúng nhà; Gạch chân chữ cái theo yêu cầu; Tìm chữ theo yêu cầu; Nặn chữ cái; tìm tiếng bắt đầu cùng một chữ cái,…
- HĐNT: xếp chữ cái từ đá sỏi, viết chữ trên sân trường, đọc chữ cái bên ngoài lớp học,…
- HĐG: Chơi góc học tập, góc nghệ thuật
-HĐ chiều: Thực hiện vở Bé tập tô, tô chữ cái in rỗng, Tô chữ cái trong khoảng trống
IV. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
1. HĐTH
- Sử dụng dụng cụ, vật liệu tạo nên sản phẩm liên quan đến chủ đề gia đình
(CS 22)
- Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra một số sản phẩm liên quan đến chủ điểm (làm gia đình trẻ bằng lá cây, đĩa nhạc, cắt quần áo bằng xốp, làm thiệp tặng cô bằng các loại hột hạt …
* HĐTH
- Nặn cái giỏ
-Vẽ người thân tronggia đình.
- Vẽ ngôi nhà của bé
- Vẽ âm pha trà
- Trò chuyện về các nguyên vật liệu và cách làm ra một số sản phẩm.
- HĐNT: Vẽ người thân, đồ dùng gia đình, làm trang sức bằng lá dừa,...
- HĐG: chơi góc nghệ thuật ( Vẽ trang trí chiếc váy, Tô màu quà áo, đồ dùng gia đình, Làm thiệp, gói quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật).
- Cắt dán theo đường thẳng, đường cong các hình ảnh đơn giản để làm album về gia đình (CS 7)
- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm về gia đình có màu sắc, kích thước, hình dáng đường nét và bố cục.
-HĐG: Cắt đồ dùng gia đình từ họa báo, Làm album về đồ dùng gia đình, Cắt chiếc áo, chiếc váy, Xé dán theo ý thích, làm khuôn mặt mẹ,
-Nói được ý tưởng thể hiện sản phẩm tạo hình của mình
(CS103)
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục.
- Tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục.
- Trẻ nói lên ý tưởng và tên sản phẩm trẻ tạo ra.
2.ÂM NHẠC
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu các bài hát trong chủ điểm
( 101)
- Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp điệu sắc thái của bài hát trong chủ điểm vỗ tay theo tiết tấu kết hợp, tiết tấu chậm, ký chân..
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc theo ý thích
*GDÂN
Dạy hát vận động theo nhạc( tiết tấu chậm, phách, phối hợp): Cả nhà thương nhau; Ai thương em nhiều, ông cháu; Tiếng chào theo em;
-HĐNT: Dạy hát thuộc một số bài hát
“ Con gái nhỏ của ba; Ai thương em nhiều; Bố là tất cả; Bé thương ba thương mẹ; Giúp mẹ; Con yêu mẹ; Tiếng chào theo em; Bé không làm người lớn, Gia đình nhỏ hạnh phúc to,chú bộ đội ”
- Hát cho trẻ nghe: Chỉ có một trên đời, Lời mẹ ru; Ba ngọn nến lung linh, thương con mẹ yêu.
- TCÂN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật, Ai nhanh nhất, Gõ giống cô, Hát về người thân.
- Tập trẻ nhảy theo nhạc, khuyến khích trẻ nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh..
- HĐG: Chơi góc nghệ thuật
-HĐ chiều: vận động “ Múa cho mẹ xem,…
-HĐMLMN:
V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QHXH
- Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (CS 37)
- Mối quan hệ hành vi của trẻ và tình cảm, cảm xúc của ba mẹ anh chị em trong gia đình.
-Trò chuyện: về tâm trạng của người thân( vui/ buồn), cách an ủi khi người thân buồn, hoặc ốm đau và chia vui khi người thân vui, hoặc ngày sinh nhật, …
- HĐMLMN:
- Các loại vật liệu có sẵn: Bột cưa , giấy loại , vải vụn , len vụn các màu , …
- Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm : rau , củ , quả , trứng , …
- Cho trẻ về nhà sưu tầm các loại sách, báo , tạp chí cũ , …
- Cho trẻ về nhà mượn tẩm ảnh bé chụp chung với người thân trong gia đình bé lên trưng bày trong góc .
- Cô cùng trẻ trò chyện về gia đình , về một số đồ dùng gia đình , về mối quan hệ các thành viên trong gia đình .
- Giấy A4 , giấy màu , màu tô , viết chì , đất nặn , keo , kéo , …
- Đồ dùng đồ chơi gia đình: Xoong , nồi , chảo , thìa , bát , đĩa , ly , chén , …
- Tranh lô tô về các thành viên trong gia đình , về đồ dùng gia đình .
- Tranh ảnh về gia đình đông con , gia đình ít con .
- Cho trẻ làm quen một số bài hát, bài thơ về gia đình.
- Đồ chơi xây dựng: Gạch, cây xanh, các khối chữ nhật, khối tam giác, đồ chơi lắp ghép… ,
- Đồ chơi học tập: Tranh ảnh , sách truyện về gia đình trưng bày trong góc . các loại vở : LQVT , Bé tập tô, viết chì, màu tô,giấy A4, …
- Góc nghệ thuật: Tranh ảnh photo về một số đồ dùng gia đình, ảnh người thân trong gia đình, đất nặn, bảng con, khăn lau, keo, kéo, màu tô, giấy màu,…Dụng cụ âm nhạc( Đàn, kèn, trống, xắc xô, dụng cụ gõ,…
- Góc thiên nhiên: Một số chậu hoa, xô, thau, nước, bình tưới, cào cỏ, cuốc, xẻng, chai, phểu, cát, khuôn bánh,…
Chủ đề: GIA ĐÌNH NHỎ CỦA BÉ
( Từ ngày 25 /11→29/11 )
Nội dung hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
1-Trò chuyện sáng
-Trò chuyện với trẻ về gia đình , về công việc của từng thành viên trong gia đình
- Địa chỉ nơi gia đình đang ở , sở thích của từng thành viên trong gia đình .
- Trò chuyện về những hoạt động bé tham gia cùng mọi người trong gia đình
- Cách sống và cư xử của mọi người trong gia đình với nhau .
- Giới thiệu về gia đình đông con , gia đình ít con .
1 – Thể dục sáng
* Yêu cầu: Cháu tập thành thạo các động tác của bài tập phát triển chung.
* Chuẩn bị: Phòng học sạch sẽ. rộng rãi , thoáng mát.
-Khởi động : Trẻ đi chạy kết hợp các kiểu chân
- Trọng động : Tập BTPTC ( 4l x 8n )
+ Hô hấp : Gà gáy
+ Tay : tay đưa ra trước và đưa lên cao .
+ Bụng : Đứng cúi gập người về trước ngón tay chạm vào ngón chân .
+Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước .
+ Bật : bật tiến về trước .
-Hồi tĩnh : trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng .
( Thứ hai, ba cháu tập theo bài hát “ Cháu yêu bà ” )
3 – Hoạt động học.
-HĐTT :
Bật xa 50cm.
-HĐTT :
Gia đình của bé .
-HĐTT :
Vẽ ngôi nhà của bé .
-HĐTT :
Dạy thuộc thơ “ Làm anh”
-HĐTT :
Làm quen với chữ i-t.
4 – Hoạt động ngoài trời
-HĐCCĐ :
Cho trẻ làm quen bài hát “Tiếng chào theo em”
-TCVĐ :
+bịt mắt bắt dê.
+Kéo co.
-Chơi tự do .
-HĐCCĐ :
Kể chuyện “Tích chu” cho trẻ nghe và trò chuyện về nội dung câu chuyện.
-TCVĐ:
+ Truyền tin
+cướp cờ .
-Chơi từ do.
-HĐCCĐ :
Quan sát các ngôi nhà ở trước trường
-TCVĐ :
+Bịt mắt bắt dê
+ Đổi khăn
-Chơi tự do .
-HĐCCĐ :
Tiếp tục cho trẻ thực hiện lau mặt và gấp khăn .
-TCVĐ :
+ Lộn cầu vồng
+Truyền tin.
-chơi tự do .
-HĐTT :
Cho trẻ kể chuyện “Tích chu” cùng cô
-TCVĐ :
+ Cướp cờ
+ Cắp cua
-Chơi tự do .
5 – Hoạt động góc
- Góc phân vai : Trẻ chơi và thể hiện được vai giữa các thành viên trong gía đình : mẹ đi mua bán hàng ; đi chợ nấu ăn ; bố làm phòng khám ; con giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa , giữ em , quét nhà . quan sát tranh ảnh về gia đình trưng bày trong góc
- Góc học tập : Trẻ biết can chữ cái , chữ số đã học và tô màu ; Thực hiện tốt các loại vở đã chuẩn bị, biết xếp chữ cái, chữ số, bằng hột hạt ; biết sao chép tên một số đồ dùng , thực hiện một số tranh cô đã chuẩn bị. Trẻ xem tranh truyện có trong góc .
- Góc nghệ thuật : Trẻ biết tô / xé dán , vẽ , nặn đồ dùng gia đình ; vẽ ngôi nhà của bé ; Hát vận động một số bài hát về chủ điểm .
- Góc xây dựng : xây nhà 1 tầng , nhà cao tầng có nhà vệ sinh , thành rào . xem tranh ảnh về các loại nhà , về vườn cây . xây chung cư , khu tập thể có nhà vệ sinh nam /nữ .
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc bồn hoa, chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị( Bộ đồ chơi góc thiên nhiên, chai lớn nhỏ, xô, phiễu, ca…)
6 – Hoạt động chiều
-HĐTT :
Hát gõ đệm theo phách “ Tiếng chào theo em”
* Trẻ chơi với góc chơi cháu thích.
-HĐTT :
Đếm đến 7, nhận biết số lượng 7, nhận biết số 7.
*Cho trẻ thực hiện vở LQVT
-Dạy trẻ hát và vận động bài “Múa cho mẹ xem ” .
*Cho trẻ chơi ở góc phân vai và góc xây dựng
- vận động bài “ Múa cho mẹ xem” thành thạo .
- Trẻ chơi với góc chơi cháu thích
- Trẻ cùng cô lau chùi đồ dùng đồ chơi ở các góc .
* Hoạt động nêu gương .
VỆ SINH TRẢ TRẺ
Trò chơi mới:
Trò chơi: BỊT MẮT BẮT DÊ
Hãy chọn một không gian sạch sẽ, an toàn, không có vật cản và tổ chức cho các trẻ chơi cùng nhau.
+ Luật chơi đơn giản: cho các trẻ cùng oẳn tù tì, ai thua sẽ phải bịt mắt lại và đuổi bắt các bạn. Các bạn chỉ được chạy trong vòng tròn, không được chạy ra ngoài vòng tròn.
+ Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu” cháu giả làm “dê” di chuyển trong vòng tròn và thỉnh thoảng giả tiếng kêu “ be-e-e..”cháu bịt mắt nghe thấy tiếng “dê” kêu thì di chuyển đến phía đó và tìm cách bắt lấy “dê”, “ dê” có quyền di chuyển hoặc chạy đi khi người bịt mắt đã chạm vào người mình cho đến khi bị bắt giữ lại. Trò chơi tiếp tục trong vòng 2-3 phút, nếu người bịt mắt không tìm thấy được dê thì người bịt mắt thua. Trò chơi lại tiếp tục như từ đầu bằng một cháu khác bịt mắt.
Trò chơi: CẮP CUA
- Yêu cầu: Luyện cử động phối hợp của bàn tay và ngón tay cho trẻ.
- Chuẩn bị: Sỏi , đá, hột hạt
- Tiến hành:
+ Rải sỏi ( đá. hột hạt ) ra sàn.
+ Úp hai lòng bàn tay vào nhau, đàn các ngón tay gập lại trử hai ngón trỏ duỗi ra làm “ càng cua ”
+ “ Cắp ” từng viên cho vào lòng bàn tay sao cho không bị rơi và không chạm vào viên khác. Đến kho đầy lòng bàn tay thì bỏ ra đếm xem “ cua ” đã “cắp” được tất cả là bao nhiêu viên.
KÉO CO
Mục đích: Trẻ biết cách chơi. Qua trò chơi rèn sức khỏe cho trẻ
Chuẩn bị: Sân/ sàn nhà sạch sẽ, an toàn. Kẻ một vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội; Một sợi dây thừng dài 10m.
Tiến hành:
+ Luật chơi: bên nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
+ Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả các cháu kéo mạnh sợi dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
ĐỔI KHĂN
Luật chơi: Cháu phải nhảy bật 2 chân và đổi khăn cho bạn đối diện. Ai không đổi khăn hoặc không nhảy phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm, xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau, cách nhau 2m. Mỗi cháu cầm 1 băng giấy ( băng giấy của 2 hàng khác màu nhau ). Khi có tín hiệu, cả 2 nhóm cùng nhảy bật bằng 2 chân liên tục về phía trước, Nhóm nào về được địa điểm mới trước thì giơ khăn lên đầu vẫy và nhóm đó thắng cuộc. Trò chơi lại tiếp tục.
CƯỚP CỜ
Mục đích: Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ
Chuẩn bị: Một cây cờ; Sân rộng, sạch sẽ, an toàn. ở giữa mỗi đội vẽ một vạch ngang làm móc các bình cờ 5m.
Tiến hành:
Chia trẻ làm hai đội bằng nhau, đứng đối diện nhau trước vạch móc ( Mỗi đội đếm số thứ tự cho đội bạn nghe. Chon một cháu làm trưởng trò điều khiển cuộc chơi.
Trưởng trò gọi một số bất kỳ ( ví dụ: số 2 ), hai cháu cùng số 2 của hai phe chạy nhah lên để cướp cờ cầm chạy nhanh về đội mình, nếu một trong hai cháu cướp được cờ đưa ra khỏi vòng mà không bị bạn của đối phương đập , thì cháu cướp cờ phải chạy nhanh mamg cờ về cho đội mình, bạn của phe đối phương đuổi kịp đập vào người bạn cướp cờ là thắng. nếu không đập vào người bạn để bạn cướp cờ chạy được về phe mình thì đội cướp cờ được điểm, trưởng trò lại tiếp tục gọi số khác, cứa như vậy cho đến hết thời gian quy định, phe nào được nhiều điểm là thắng.
LỘN CẦU VỒNG
- Mục đích: Phát triển ngôn ngữ và nhịp điệu cho trẻ
- Chuẩn bị: sân/ Sàn nhà sạh thoáng mát.
- Tiến hành:
+ Cô giải thích cách chơi: Cứ hai trẻ nắm tay nhau thành đôi một, vừa đọc thơ vừa dung tay sang hai bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang một bên.
Lời 1: Lời 2
Lộn cầu vồng Lộn cầu vồng
Nước sông đang chảy Nước sông đang chảy
Thằng bé lên bảy Có cô mười bảy
Con bé lên ba Có chị mười ba
Đôi ta cùng lộn Hai chị em ta ra lộn cầu vồng
Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía quay lưng vào nhau. Tay càm nắm chặt rồi hạ xuống dưới tiếp tục đọc. vừa đọc lời 2 vừa vung tay đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế bạn đầu.
TRUYỀN TIN
- Mục đích: Rèn thính giác và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Luật chơi: Trẻ phải nói thầm với bạn bên cạnh
- Cách chơi: Cho trẻ chia thành 3 nhóm đứng thành vòng tròn để thi đua xem nhóm nào truyển tin nhanh và đúng.
Cô gọi 3 trẻ của 3 nhóm và nói thầm với mỗi trẻ cùng một câu ( ví dụ: “ Hôm nay các bạn rất ngoan ” Hoặc một câu có nội dung cần nhớ ), các trẻ đi về nhóm mình và nói thầm với bạn đứng cạnh mình và tiếp theo như thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to lên để cho cô và các bạn cùng nghe. Nhóm nào truyển tin trước và đúng là thắng cuộc.
TÌM VỀ ĐÚNG NHÀ
- Mục đích: Rèn sự chú ý và tính nhanh nhẹn của trẻ, qua đó củng cố sự hiểu biết về gia đình đông con và gia đình ít con.
- Chuẩn bị: vẽ 6 vòng tròn bằng nhau có đường kính 50cm. Mỗi vòng tròn vẽ các chậm tròn ( 3, 4 , 5 chấm tròn… ), mỗi trẻ một tấm bìa khổ rộng 6 x 9cm, trên tấm bìa có dán cá bức tranh vẽ về các gia đình có 1 con, 2con, 3 con…
- Luật chơi: Trẻ có tấm bìa gia đình có bao nhiêu người phải đừng vào nhà ( vòng tròn) có số chấm tròn tương ứng. Cháu nào vào nhầm nhà hoặc vào chậm thì không được tham gia vào lần chơi tiếp sau.
- Cách chơi: Phát cho mỗi cháu một tranh lô tô về gia đình, cháu xem lô tô và nhận nhà có số chấm tròn bằng số người trong gia đình. Cho trẻ cầm thể đi xung quanh vừa đi vừa hát, Khi có hiệu lệnh “ về nhà ” các cháu cầm thẻ chạy nhanh về đùng nhà của mình. Sau đó cô đến và hỏi từng nhóm trẻ nhà cháu thuộc gia đình nào? nhà cháu có mấy người? gia đình đông con hay ít con? Cháu về đúng chưa?
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
HOẠT ĐỘNG HỌC (Phát triển thể chất )
Hoạt động thể dục :
I / Yêu cầu :
- Trẻ biết lấy đà bật xa bằng hai chân và chơi tốt trò chơi “ kéo co” .
- Rèn kỹ năng lăn tay, khuỵu gối và bật bằng rơi xuống bằng hai đầu bàn chân
- Phát triển cơ tay , cơ chân và khả năng định hướng trong không gian .
- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học , giờ chơi.
II / Chuẩn bị : x x x x x x x x x x
-Đội hình tự do tập BTPTC. x x x
- Sàn nhà sạch, rộng rãi. { 50cm
- Dây thừng dài 10m - Đội hình giống hình bên tập BTPTC
x x x
III / Tổ chức hoạt động : x x x x x x x x x x
1 – Khởi động : Trẻ đi chạy kết hợp các kiểu chân .
2 – Trọng động : Cho trẻ đứng giãn cách đều
* Hoạt động 1 : Tập BTPTC ( 2l x 8n )
- Hô hấp : Gà gáy
- Tay : Tay đưa ra trước và đưa lên cao . ( 4l x 8n )
- Bụng : Đứng đang tay sau lưng cúi gập người về trước.
- Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước .
- Bật : Bật tiến về trước .
* Hoạt động 2: Vận động cơ bản “ Bật xa 50cm ”
- Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đối mặt nhau, cô giới thiệu bài tập .
- Cô làm mẫu 3 lần , lần 2 giải thích :
+ TTCB : Từ trong hàng bước ra đứng ngang vạch đích.
+ Thực hành : Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu” , cháu khuỵu gối , hai tay đưa ra trước, xuống dưới , ra sau và lấy đà bật qua suối thứ nhất, đi một đoạn thì cháu bật qua suối thứ hai rồi đi về cuối hàng đứng.
- Cô làm lại lần 3 không giải thích .
- Mời một cháu lên làm thử và cho các cháu còn lại quan sát nhận xét xem bạn thực hiện thế nào, cô kết hợp sửa sai .
- Mời lần lượt hai cháu ở hai hàng ra thực hiện cho đến hết lớp .
- Mời cháu làm chưa tốt làm lại , cô kết hợp sửa sai .
- Cho cháu thực hiện bật tự do cô quan sát nhắc nhở.
- Mời cháu bật tốt thực hiện lại
* Hoạt động 3: TCVĐ “ Kéo co ” ( Đã soạn ở trang 8 )
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi sau đó chia trẻ thành 4 đội cho trẻ chơi 2 lần ( mỗi lần 2 đội chơi thi đua )
3 – Hồi tĩnh : Cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng , sau đó thu dọn đồ dùng và nghỉ đi rửa tay .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*HĐCCĐ:
- Yêu cầu:
+ Trẻ được làm quen với bài hát “ Tiếng chào theo em ”
+ Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, hồn nhiên, trong sáng của bài hát.
+ Giáo dục trẻ lễ phép và kính trọng người lớn.
- Chuẩn bị: Cô hát thuộc và diễn cảm bài hát
- Tiến hành:
+ Buổi sáng khi đi học các con sẽ làm gì?
+ Trưa đi học về đến nhà con sẽ làm gì?
+ Có một bài hát Tác giả Hà Hải đã viết khi đi học về bạn chào ông bà, khi đi chơi thì xin phép ba mẹ, khi đi ra đường gặp anh chị, thầy cô cũng chào và vào lớp học cháu cũng chào rất lễ phép,đó là bài hát “ Tiếng chào theo em”
+ Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
+ Dạy trẻ hát theo cô từng câu đến hết bài ( vài lần )
+ Tổ hát – nhóm hát
+ Cả lớp hát lại hai lần
* TCVĐ:
- Bịt mắt bắt dê: ( Đã soạn ở trang 8 )
- Kéo co: ( Đã soạn ở trang 8 )
* Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, cô theo dõi nhắc nhở. Kết thúc cho trẻ vệ sinh và chuyển hoạt động.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tổ chức cho trẻ chơi 5 góc: Phân vai – học tập – nghệ thuật – xây dựng – thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG CHIỀU ( Phát triển thẩm mĩ )
Hoạt động GDÂN :
I / Yêu cầu :
- Trẻ biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài “ tiếng chào theo em” , qua đó được nghe cô hát bài “ Tổ ấm gia đình ” .
- Rèn kỹ năng hát rõ lời , hát diễn cảm , cách sử dụng dụng cụ gõ đệm theo phách .
- Phát triển thính giác , thị giác , sự khéo léo của tay , cảm xúc âm nhạc .
- Giáo dục trẻ tình yêu thương gắn bó với gia đình .
II / Chuẩn bị :
- Cô hát và gõ tốt bài “ Tiếng chào theo em” , hát tốt bài “ Tổ ấm ga đình” .
- Trống rung , gõ , phách , đủ cho mỗi cháu ; tranh mọi người trong gia đình .
- Máy catset , USB có bài “ Tiếng chào theo em ” .
III / Tổ chức hoạt động :
* Ổn định: Trò chuyện , gây hứng thú .
- Mỗi buổi sáng trước khi đi học , các con phải làm gì ? Con chào a
File đính kèm:
- Chu diem Gia Dinh.doc