Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi

I. MỤC TIÊU:

· Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp ngôn ngữ.

- Kể tên 1 số loại rau, nêu được đặc điểm của chúng, biết ích lợi, cách sử dụng và bảo quản chúng.

- Rèn khả năng nhạy cảm với các giác quan.

- Trẻ biết nhớ ơn người trồng cây, tham gia học sôi nổi.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp chủ đạo: Trực quan- Đàm thoại.

- Phương pháp hổ trợ: Luyện tập.

III. CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng:

+ Cô: 1 số loại rau quen thuộc ( cải, rau muống, ngót ), củ cải, củ khoai tây ( tranh, vật thật). Mo hình vườn rau.

+ Trẻ: 1 số rau củ quả( đồ chơi). Giấy, bút màu

 

doc58 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4440 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU 7h- 8h Họp mặt đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về những ngày nghĩ. Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ba, mẹ vào những ngày nghĩ ở nhà. TDBS: Hô hấp 1, Tay 2, Chân 1 Lườn 1, Bật 1 * Bật ô. 8h-8h40 Hoạt động chung - Quan sát, nhận xét đặc điểm 1 số loại rau( lợi ích, và cách sử dụng…) - Chuyện: “Củ cải trắng”. - Dạy hát: “Cây bắp cải”. - Đếm củ- quả. Tạo nhóm củ- quả có số lượng bằng nhau. Đếm đến 5. - Nặn 1 số củ quả mà trẻ thích. 8h45-9h * Hoạt dộng ngoài trời: Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do trong sân trường. 9h-10h HĐ góc Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện PHÂN VAI - Cửa hàng rau quả. - Chế biến món ăn - Thể hiện tốt vai chơi của mình. - Biết tên, cách chế biến 1 số món ăn - Rau, củ, quả bằng nhựa. - Trẻ đến cửa hàng rau củ quả mua và chế biến phù hợp - Cho trẻ gọi tên, nói cách làm, cách chế biến món ăn mà trẻ biết. HĐ góc Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện - XÂY DỰNG- LẮP GHÉP - Vườn rau quả. -Biết xây dựng vườn rau, sắp xếp phù hợp - Trẻ tham quan mô hình. - Hàng rào, cổng, rau, củ quả - Cô gợi ý trẻ sắp xếp từng phần hàng rào, cây ăn quả, cây xanh, rau, quả, củ… - Mời bạn đến tham quan vườn rau. - HỌC TẬP- SÁCH- THƯ VIỆN - Xem tranh ảnh về 1 số loại rau củ - Được xem tranh, gọi tên 1 số loại rau, củ, quả quen thuộc. - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về rau củ - Cho trẻ xem tránh số loại rau, củ. - Toạ đàm với trẻ về tên, đặc điễm, dinh dưỡng 1số loại raucủ cần cho cơ thể. Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. NGHỆ THUẬT - Tạo hình. -Xé, dán làm tranh - Trẻ tự tô màu, xé dán tranh 1 số rau, củ làm thành 1 bức tranh - Giấy, bút màu, khăn lau tay. - Trẻ tô màu các loại rau củ. Biết xé những mảng dài, ngắn, xé theo đường viền hình rồi dán làm thành bức tranh hoàn chỉnh có bố cục hợp lý. - Góc thiên nhiên khoa học - Trồng cây, tưới cây. - Biết cách trồng cây và chăm sóc cho cây - Cây, chậu đất, bình tưới… - Cô hướng dẫn trẻ cách trồng cây, cho đất vào, tưới nước từ ngọn đến gốc. - Giáo dục trẻ vệ sinh. 10h- 14h -Vệ sinh: + Dạy trẻ biết rửa cái cốc - Ăn trưa- ngủ trưa- ăn phụ 14h- 15h - Nghe kể chuyện: Củ cải trắng. - Làm quen bài hát: Cây bắp cải - Oân, rèn kỷ năng đếm so sánh số lượng trong phạm vi 5 15h- 6h30 -Nêu gương trong ngày: 3 tiêu chuẩn bé ngoan 1. Đến lớp không khóc nhè, chào cô, chào ba mẹ. 2. Lễ phép với cô, với mọi người. 3.Không chạy giỡn, không la hét, không đánh nhau. -Vệ sinh: + Chải đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. -Aên chiều 16h30- 17h -Trả trẻ: +Trao đổi với phụ huynh sức khoẻ trong ngày của trẻ. Thứ hai ngày 02 tháng 02 năm 209. Quan sát nhận xét đặc điểm 1 số loại rau. * Bật ô MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp ngôn ngữ. Kể tên 1 số loại rau, nêu được đặc điểm của chúng, biết ích lợi, cách sử dụng và bảo quản chúng. Rèn khả năng nhạy cảm với các giác quan. Trẻ biết nhớ ơn người trồng cây, tham gia học sôi nổi. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Trực quan- Đàm thoại. Phương pháp hổ trợ: Luyện tập. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: 1 số loại rau quen thuộc ( cải, rau muống, ngót…), củ cải, củ khoai tây…( tranh, vật thật). Mo hình vườn rau. + Trẻ: 1 số rau củ quả( đồ chơi). Giấy, bút màu TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Cho trẻ đọc bài thơ: “ Cây bắp cải”. Cho trẻ tham quan vườn rau của các bác nông dân. Các con nhìn xem trong vườn rau có những loại rau gì? Để xem những loại rau này có những đặc điểm và lợi ích gì. Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu đặc điểm và lợi ích của 1 số loại rau nhe! Hướng dẫn+ thực hành: Đọc đồng dao: “ Lúa ngô là cô đậu nành”. Cho 1 trẻ đi chợ mua rau củ. Cô lần lượt giới thiệu từng loại rau củ và toạ đàm về các loại rau, củ đó. Củ dền: + Có dạng gì? + Màu gì? + Vỏ của nó như thế nào? + Nó có lợi ích gì? Củ cải đỏ: + Cho trẻ lên tả củ cải đỏ theo trẻ nhìn thấy * So sánh: Giống nhau: là loại rau ăn củ, giúp cho ta nhiều chất bổ. Khác nhau: Củ dền màu đỏ dạng tròn, vỏ dày. Còn củ cải đỏ màu cam, dạng dài, vỏ mỏng. Rau cải và rau ngót: Lần lượt giới thiệu đặc điểm của hai loại rau: + Tên gọi. + Đặc điểm( hình dạng, màu sắc). + Ích lợi. * So sánh: Cho trẻ nói sự giống và khác nhau của hai loại rau. Cho trẻ biết các loại rau củ có nhiều vitamin và khoáng rất cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể có sức đề kháng chóng lại các bệnh tật. Cho trẻ kể tên các loại rau củ mà trẻ biết. Củng cố: Cho trẻ chơi: “ Bật ô”. Giải thích cách chơi: Đứng ngay vạch, khi có hiệu lệnh cô sẽ bật ô nhanh lên để lên nhổ củ cải xong cô chạy nhanh về bỏ vào rổ. Cô cho 1 trẻ lên chơi trước. Cho cả lớp cùng chơi. Thi xem tổ nào nhổ cũ cải nhiều hơn Kết thúc: - Cho trẻ tô màu 1 số loại rau, củ mà trẻ biết. Trẻ đọc diễn cảm đi xúm xích quanh cô. Bắp cải, rau ngót, củ cài đỏ… Trẻ nhớ tên bài. Cho trẻ chuyện đội hình. Trẻ mua rau cải, rau muống, củ dền, khoai tây. Có dạng tròn. Màu đỏ đậm. Vỏ của nó dày. Có nhiều vitamin giúp cơ thể màu lớn. 1 trẻ lên tả: củ cải đỏ dạng dài, màu cam, vỏ mỏng. Có nhiều vitamin A giúp cho sáng mắt 1 vài trẻ nói lên sự giống và khác nhau của 2 loại củ. Trẻ trả lời những câu hỏi của cô. Trẻ so sánh sự giống và khác nhau. Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ kể: củ khoai tây, củ sắn, rau muống, rau mồng tơi... Trẻ chú ý lắng nghe. 1 trẻ lên chơi. Cả lớp tham gia chơi 1 lần. 2 tổ thi đua xem ai bật nhanh hơn Trẻ về chỗ tô màu. KẾT QUẢ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc phân vai: Cửa hàng rau quả. Góc nghệ thuật: Xé dán làm tranh. ------------------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 03 tháng 02 năm 2009. Chuyện: Củ cải trắng. MỤC TIÊU: Phát triể lĩnh vực ngôn ngữ kết hợp tình cảm xã hội. Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện. Trẻ kể được theo cô. Rèn cách trả lời tròn câu. Biết yêu thương, giúp đỡ bạn. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Đọc kể diễn cảm. Phương pháp hổ trợ: Trực quan- đàm thoại. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: Tranh minh hoạ chuyện. + Trẻ: Củ cải trắng. Mão thỏ( đủ cho mỗi trẻ) TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Cho hát và vận động bài “ Trời nắng, trời mưa”. Các con ơi, các con có biết thỏ thích ăn gì không? Ngoài củ cải đỏ còn có củ cải gì? Các loại rau đó gọi là loại rau ăn gì? Còn con biết loại củ nào khác không? Thỏ rất thích ăn củ cải đỏ, nhưng với lòng tốt nó đã nhường củ cải cho bạn. Đó là câu chuyện “ củ cải trắng” câu chuyện nói về lòng tốt của các bạn thỏ,hươu, dê. Hướng dẫn: Cô kể lần 1 diễn cảm. Cô kể lần 2+ tranh. Giảng từ khó: +Ngắm nghía: là nhìn kỹ, nhìn mãi 1 vật nào đó. + Lặng lẽ: là im lặng. Cho trẻ minh hoạ từ khó Giảng nội dung: Câu chuyện nói lên 1 tình bạn rất cảm động và cao cả. Thực hành: Tập trẻ kể chuyện theo tranh: + Đoạn 1: Vào mùa lạnh, nước hạn hán, các con vật không có thức ăn phải đi tìm thức ăn. + Đoạn 2:Thỏ tìm được thức ăn đem đến cho dê, dê lại đem cho hươu. + Đoạn 3: Hươu đem đến cho thỏ. Hiểu rằng tất cả đều là bạn tốt Củng cố: Đàm thoại nội dung bài. + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Mùa đông đến thỏ ra ngoài làm gì? + Thỏ nhớ đến ai? Tại sao? + Còn dê nhớ đến ai khi có thức ăn? + Hươu không ăn mà đem cho ai? + Và cuối cùng thỏ hiểu ra được điều gì? Giáo dục trẻ phải biết yêu thương bạn, chơi phải biết nhường bạn. Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi “ nhổ củ cải” Giải thích: “ Các chú thỏ sẽ nhảy qua những trướng ngại vật để chạy nhanh lên nhổ củ cải đem về”. Thi xem tổ nào nhổ nhanh hơn. Cho cả lớp tiến hành chơi Hát+ vận động. Tham gia trò chuyện. Thỏ thích ăn củ cải đỏ. Củ cải trắng Là loại rau ăn củ Củ dền, củ sắn, củ khoai… Trẻ nhớ tên bài. Trẻ lắng nghe Nghe+ xem tranh. Lặp lại từ khó. Cả lớp. Cá nhân. Hiểu nội dung Trẻ kể từng đoạn. 3 trẻ Tham gia đàm thoại cùng cô. Thỏ, Dê, Hươu Thỏ ra ngoài kiếm ăn. Thỏ nhớ đến bạn dê Dê nhớ đến bạn hươu Hươu nhớ đến bạn thỏ Trẻ lắng nghe. Tham gia chơi 2- 3 lần. KẾT QUẢ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc phân vai: Chế biến món ăn. Góc xây dựng: Xây vườn rau, củ, quả. --------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 04 tháng 02 năm 2009 Aâm Nhạc: Cây bắp cải. (Dạy Hát) MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thẫm mỹ kết hợp tình cảm xã hội. Trẻ hiểu nội dung bài hát. Biết được các loại rau xanh tốt là nhờ công chăm sóc của các bác nông dân. Hát đúng lời, đúng nhịp, biết cách chơi trò chơi. Thích nghe cô hát và hát cùng cô. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Biểu diễn diễn cảm. Phương pháp hổ trợ: Đàm thoại, luyện tập. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: Đàn, mô hình cây bắp cải. + Cháu: Bắp cải, các loại hoa cho trẻ biểu diễn. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Dạy hát: “Cây bắp cải”. Cả lớp cùng đọc bài thơ: “ Đến thăm nhà bà”. Cây bắp cải ngộ quá, bà nói cho chúng con biết cây bắp cải nó như thế nào đi. Các con ơi cô có 1 bài hát cùng nói về cây bắp cải như bà nói đó. Khi mà về đến lớp cô sẽ dạy cho các con hát nhe, đó là bài hát “ Cây bắp cải”. Trễ rồi mình tạm biệt bà đi các con. Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu. Cô hỏi lại tên bài, cô nói tên tác giả. Cô đàn và hát lại. Cho cả lớp hát cùng cô Cho tổ hát( cô chú ý sửa sai) Cho nhóm hát Cho cá nhân hát Trò chơi: “Tai ai tinh”. Cả lớp mình ai cũng hát hay cả. Vậy không biết tai mấy bạn có tinh không ta. Cô sẽ cho mấy bạn chơi trò chơi: “ Tai ai tinh” Cô giải thích cách chơi: “ Một bạn sẽ đeo mặt nạ và sẽ đón xem bạn nào vừa hát và bài hát đó tên gì nhe”. Tiến hành chơi. Cô chú ý nâng cao yêu cầu. Nghe hát: “ Lý cây bông” Các con hát và chơi trò chơi đã mệt rồi. Bây giờ các con sẽ ngồi nghe cô hát và 1 vài bạn của lớp mình múa minh hoạ nhe. Đo là bài hát “ lý cây bông”. Dân ca nam bộ. Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát : “Lý cây bông”. Cô hát theo đàn. Cô hát và 4 trẻ múa minh hoạ Đọc diễn cảm, tham quan mô hình. Bà ơi, bà đang làm gì đó? Bà đang bắt sâu, chăm sóc cho rau. Bà trồng gì mà nhiều thế bà? Bà trồng vườn cây bắp cải. Đây là những lá cải sắp vòng quanh còn bên trong là búp cải non nằm ở giữa. Trẻ chuyển đội hình về hình chữ U. Trẻ lắng nghe giai diệu bài hát. Cây bắp cải. Trẻ lắng nghe. Cả lớp cùng hát 2 lần. 3 tổ hát Nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ. 1 vài trẻ hát hay xung phong hát Trẻ nhớ tên trò chơi. Lắng nghe. 2- 3 lần. Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý nghe và hát theo cô KẾT QUẢ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ----------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: ……………………. Góc học tập:………………………… HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 05 tháng 02 năm 2009. Đếm củ, quả. Tạo nhóm củ, quả có số lượng bằng 5. Đếm đến 5. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp ngôn ngữ. Trẻ biết đếm đến 5 Rèn kỷ năng ghép tương ứng 1- 1, so sánh để tạo nhóm có số lượng bằng nhau. Hứng thú tham gia học. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Luyện tập. Phương pháp hổ trợ: Trực quan- dùng lời. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: Rau, củ có số lượng 5 ( vật thật). + Cháu: Rau củ có số lượng 5( giấy bitis). TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu: Cho trẻ đọc đồng dao: “ Đi cầu đi quán”. Các con đi chợ mua được những gì? Cho trẻ đếm. Rau, củ, quả do ai trồng? Những rau củ quả này cung cấp cho ta những gì? Hôm nay cô sẽ dạy cho các con đếm đến 5 và tạo nhóm có số lượng bằng nhau. Hướng dẫn: Hát bài “ Tập đếm”. Cô và các con cùng đi đến cửa hàng rau, củ nhé. Nhìn xem đây là quả gì đây con? Cho trẻ đếm. Có mấy quả cà? Còn đây là củ gì đây? Cho trẻ đếm. Có mấy củ cải đỏ? Hai nhóm củ cải và cà như thế nào? Muốn hai nhóm này bằng nhau và bằng 5 thì phải làm sao? Vì sao con biết thêm 1 củ cải đỏ. Vậy hai nhóm bằng nhau chưa? Bằng mấy? Thực hành: Cô có rất nhiều củ, quả, 1bạn hãy giúp cô xếp ra 5 quả dưa leo và 5 quả cà tím. Gọi 2 trẻ thi đua xếp theo yêu cầu tương ứng với nhau. Cho cả lớp luyện tập với giáo cụ. Sắp xếp quả theo yêu cầu của cô và so sánh để tạo sự bằng nhau. Củng cố: Chơi trò chơi “ Đi chợ” Chia 3 tổ cùng nhau đi chợ xem tổ nào mua được nhiều loại quả hơn( mua trong phạm vi 5) và nhanh hơn Cho trẻ đếm, xếp tương ứng, so sánh. Đọc diễn cảm. Mua bí, bắp cải, củ su… 1,2…5 tất cả là 5. Bác nông dân. Nhiều vitamin và khoáng. Hát, đi đến cửa hàng rau, củ. Quả cà. 1,2…5 quả cà. Có 5 quả cà. Củ cải đỏ. 1,2…4 củ cải. Có 4 củ cải. Hai nhóm này không bằng nhau. Thêm 1 củ cải đỏ. Ghép tương ứng 1- 1, thấy số củ cải ít hơn số cà. Bằng nhau. Bằng 5. 1 trẻ xếp( cả lớp theo dõi và cùng đếm, so sánh 2 nhóm đó). Tự chọn rau, củ và đếm to. Cả lớp luyện tập 2- 3 lần. Trẻ tham gia chơi 2 lần. KẾT QUẢ:………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc nghệ thuật: Xé dán làm tranh. Góc sách+ học tập: Xem tranh 1 số loại rau củ quả. ------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 06 tháng 02 năm 2009 Tạo Hình: Nặn 1 số củ quả mà trẻ thích. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ kết hợp nhận thức. Củng cố 1 số loại rau củ. Biết tên 1 số thức ăn chế biến từ rau, củ. Rèn kỷ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt. Tham gia học tốt, có sáng tạo làm nên sản phẩm đẹp. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp chủ đạo: Luyện tập. Phương pháp hổ trợ: Trực quan dùng lời. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: + Cô: Rau, củ (vật thật). + Trẻ: Đất nặn, bảng con, dĩa, khăn lau. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài: “ Cây bắp cải”. Cây bắp cải thuộc nhóm gì? Kể tên nhóm củ quả gồm những loại nào? Khoai nấu món gì? Còn quả: mướp, cà chua, dưa leo? Có rất nhiều loại củ quả có các dạng khác nhau. Hôm nay cô và các con cùng nặn 1 số củ quả mà mình thích nhé! Hướng dẫn: Nhìn xem cô có quả gì đây? Củ cải đỏ có màu gì? Có dạng gì? Còn quả cà có màu gì? Có dạng gì? Các loại củ quả này có nhiều chất gì? Hỏi trẻ các thao tác nặn như thế nào? Cho trẻ xem 1 vài quả cô nặn mẫu. Hỏi trẻ ý định sẽ nặn gì? Thực hành: Cho trẻ nặn theo ý thích của mình. Cô quan sát động viên, giúp những cháu yếu cố gắng nặn hoàn chỉnh sản phẩm. Gợi ý trẻ nặn sáng tạo và nặn nhiều quả mà trẻ biết Củng cố: Chơi trò chơi: Gieo hạt. Cho từng tổ đem sản phẩm trưng bày. Nhận xét sản phẩm Cô nhận xét sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp trưng bày góc nghệ thuật. Cả lớp hát cùng cô. Tham gia trò chuyện. Nhóm rau. Khoai, bí, cà, mướp… Nấu lagu gà, nấu canh… Xào, nấu canh, ăn sống… Lần lượt quan sát mẫu. Củ cải đỏ có màu cam. Có dạng dài. Có dạng tròn. Có màu đỏ. Có nhiều vitamin Thao tác xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹp. Trẻ chú ý xem vật mẫu. 1 vài trẻ trả lời. Trẻ ngồi chú ý làm. Tham gia chơi. Lần lượt đem sản phẩm lên. 1 vài trẻ nhận xét sản phẩm đẹp. KẾT QUẢ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc thiên nhiên: trồng cây. Góc xây dựng: xây vườn rau củ. ------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ns :9/5/09 Hoạt động :THMT. Nd :18/5/09 Đề tài :Đàm thoại về Bác Hồ và sinh nhật Bác . I.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ đầu tiên của nước ta , khi còn sống Bác chăm lo cho cuộc sống của mọi người ,Bác yêu thương thiếu nhi , nhi đồng , trẻ biết Bác Hồ sinh ngày 19/5. -Trẻ biết được 1 số công việc của Bác Hồ , trả lời được câu hỏi của cô . -Gd trẻ kính yêu Bác Hồ , chăm học giỏi vâng lời cha mẹ ông bà , cô giáo . Nội dung tích hợp : Hát : nhớ ơn Bác Thơ :Bác Hồ của em II.Chuẩn bị : ngoài giờ : hát , đọc thơ , trò chơi trong giờ : Tranh Bác Hồ , câu hỏi đàm thoại . Bút màu ,giấy ,bông hoa , tập III.Gợi ý hoạt động của trẻ . Hoạt động 1 :Quan sát Cho trẻ hát bài :nhớ ơn Bác Các con hát rất rất là hay , các con ơi hôm nay là ngày bao nhiêu ? vậy các con biết sinh nhật của ai không ? đúng rồi đó các con , hôm nay cô sẽ cho các con đi thăm quan lăng Bác Hồ , các có thích không ? Các con thấy lăng Bác có đẹp không ? Các con biết không , Bác Hồ là vị lãnh tụ đầu tiên của nước ta nay Bác Hồ đã mất và yên nghỉ tại lăng Bác , để tưởng nhớ Bác Hồ nhân nhân ta đều vào lăng viếng Bác .Để các con biết được những công việc của Bác khi còn sống thì giờ học hôm nay cô cùng con đàm thoại về Bác Hồ và ngày sinh nhật Bác Hồ . Hoạt động 2 :Cung cấp kiến thức Các con nhìn xem cô có bức tranh của ai đây ? Các con ơi Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 tại kim liên –Nam Đàn –Nghệ An Bác Hồ là vị lãnh tụ đầu tiên của nước ta , Bác có lòng yêu nước thương dân Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911 tại cảng nhà rồng , Bác đã đi nhiều nước giao lưu nhiều quốc gia khác nhau để tìm đường giải cứu cho dân tộc Việt Nam khỏi bị áp bức bốc lột dưới thời thực dân pháp – mĩ .Bác là người làm mọi công việc khi tự phục vụ cho mình như : nấu ăn , viết báo …tuy vất vả nhưng Bác vẫn cố gắng học tập và hoạt động cách mạng .Đến khi Bác về nước dù công việc bận rộn nhưng Bác dành thời gian đi thăm các chú bộ đội , nhân dân , Bác còn đi đến các xí nghiệp ,còn trồng lúa phụ người nông dân Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây ? Đúng rồi đấy các con , Bác đang ngồi viết thư đó ,tuy Bác rất bận nhiều công việc nhưng Bác luôn dành thời gian để viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên nhi đồng ngày tết trung thu – ngày lễ khai trường . Ngoài ghi thư thăm hỏi các cháu thiếu niên nhi đồng Bác Hồ còn làm gì với các thiếu niên nhi đồng (cô cho trẻ xem tranh ) Thế các con thấy Bác Hồ là người như thế nào ? Đúng rối Bác Hồ là người sống giản dị và luôn quan tâm đến các thiếu niên nhi đồng và yêu nước thương dân .Trải qua nhiều năm hoạt động rồi làm việc ở nhiều nước ngoài Bác đã tìm con đường giải phóng dân tộc , giúp cho người dân có 1 cuộc sống hạnh phúc , tự do . Vậy các con muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ các con phải như thế nào ? Các con ơi ,Bác Hồ là vị lãnh tụ đầu tiên của nước VN tuy Bác rất bận nhiều công việc nhưng Bác luôn quan tâm đến nhân dân và các thiếu niên nhi đồng , hôm nay tuy Bác không còn nữa nhưng tình cảm của Bác vẫn còn sống mãi trong lòng người dân VN , và để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ các con cố gắng học giỏi để các con lớn lên xây dựng nước nhà giàu đẹp ,vì các con là người kế thừa tiếp tục sự nghiệp xây bảo vệ tổ quốc và sau khi các con trở thành công dân tốt của đất nước các con theo lời Bác Hồ đã dạy . Hoạt động 3 :Thực hành Trò chơi :Ai nhanh nhất Luật chơi :trẻ lấy được nhiều hoa Cách chơi : cô chia trẻ làm 3 tổ , tổ nào lấy nhiều hoa là tổ đó thăng . Cô cho trẻ chơi – chú ý sửa sai Các con ơi sắp đến sinh nhật Bác Hồ rồi bây giờ các con hãy dán những bông hoa xung quanh ảnh bác nhé . Cô cho trẻ dán Hoạt động 4 :cho trẻ đọc thơ : Bác Hồ của em Kết thúc tiết học Trẻ hát 19/5 Bác Hồ Có Có Bác Hồ Trẻ nghe cô nói Bác đang ngồi làm việc Bác Hồ múa hát cùng thiếu nhi . Sống giản dị , thương dân ,thiếu nhi , nhi đồng . Học giỏi , chăm ngoan Trẻ nghe luật chơi – cách chơi Trẻ chơi trò chơi Trẻ dán bông hoa xung quanh ảnh bác Trẻ đọc thơ to rõ ràng . Ns :9/5/09 Hoạt động : LQVT Nd : 19/5/09 Đề tài : ôn nhận biết các hình học I.Mục đích yêu cầu -trẻ nhận biết và phân biệt chính xác hình tròn , hình vuông , hình tam giác , hình chữ nhật . -trẻ có các kỹ năng lăn hình , đếm cạnh so sánh sự khác biệt giữa các hình , sử dụng đúng từ tóan học . -Gd trẻ chú ý trong giờ học , hăng hái phát biểu bài . Nội dung tích hợp : AN : bài hát trong chủ điểm Thơ :ảnh Bác Tìm hiểu về Bác Hồ II.Chuẩn bị : ngoài giờ : hát , đọc thơ . trong giờ : hình tròn , vuông , chữ nhật , tam giác . III.Gợi ý hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : ôn kiến thức cũ +giới thiệu bài . Xin chào các bạn , mình tên là Mi Mi mình học lớp chồi 2 , hôm nay mình mang tặng cho lớp các bạn 1 một món quà . Các con nhìn xem

File đính kèm:

  • docbac ho kinh yeu.doc