Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Biết đc thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình.

- Biết đc những thuận lợi, khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ.

- Biết đc các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp đó.

2. Về kĩ năng và thái độ:

 Có ý thức hứng thú kinh doanh.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: giáo án + SGK.

 - HS: vở ghi + SGK.

III/ Tiến trình bài dạy:

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ khối 10 - Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Phần II – tạo lập doanh nghiệp Chương IV: doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. Bài 50: doanh nghiệp và hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp. (Tiết 40 + 41) I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết đc thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình. - Biết đc những thuận lợi, khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ. - Biết đc các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp đó. 2. Về kĩ năng và thái độ: Có ý thức hứng thú kinh doanh. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm gì? - KD hộ gia đình thì vốn có từ đâu? - Nguồn lao động của KD hộ gia đình từ đâu? - SP do gia đình SX ra đc bán & tính ntn? - Mua gom SP để bán là gì? - So với KD hộ gia đình thì DNN có những đặc điểm gì? - Theo em DNN có những thuận lợi gì? - Từ những thuận lợi của DNN, cho biết có những khó khăn gì? - DNN ở địa phương em thường KD những mặt hàng gi? - Có những HĐ mua, bán hàng hoá nào? - Em hãy kể tên các hoạt động dịch vụ KD mà em biết? - Là hình thức kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. cá nhân là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi HĐ kinh doanh. Quy mô kinh doanh nhỏ. Công nghệ KD đơn giản. LĐ thường là thân nhân trong gia đình. - Vốn KD gồm 2 loại: vốn cố định & vốn lưu động; Nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia đình; Nguồn vốn khác: vay ngân hàng, vay khác - Sử dụng LĐ của gia đình. Tổ chức việc sd LĐ linh hoạt: một LĐ có thể làm nhiều việc khác nhau. - Tổng slg SP SX ra – Số SP gia đình tự tiêu thụ = Mức bán SP ra thị trường. - Mua gom SP để bán là HĐ thương mại. - Doanh thu không lớn. Số ượng LĐ không nhiều. Vốn KD ít. - Tổ chức HĐ KD linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường. Dễ quản lí chặt chẽ & hiệu quả. Dễ dàng đổi mới công nghệ. - Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ. Thường thiếu thông tin về thị trường. Trình độ LĐ thấp. Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp. - SX các mặt hàng LTTP: thóc, ngô, rau, củ, quả, gia súc, gia cầm - Đại lí bán hàng: vật tư phục vụ SX, xăng dầu, hàng hoá tiêu dùng khác. - Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng: hoa quả, bánh kẹo, quần áo - Dịch vụ Internet phục vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí. - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện - Dịch vụ sửa chữa: xe máy, điện tử - Các dịch vụ khác: ăn uống, cắt tóc, giải khát I/ Kinh doanh hộ gia đình.(Tiết1) 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình. - Là hình thức kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. cá nhân là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi HĐ kinh doanh. - Quy mô kinh doanh nhỏ. - Công nghệ KD đơn giản. - LĐ thường là thân nhân trong gia đình. 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình. a) Tổ chức vốn kinh doanh. - Vốn KD gồm 2 loại: vốn cố định & vốn lưu động. - Nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia đình. - Nguồn vốn khác: vay ngân hàng, vay khác b) Tổ chức sử dụng lao động. - Sử dụng LĐ của gia đình. - Tổ chức việc sd LĐ linh hoạt: một LĐ có thể làm nhiều việc khác nhau. 3. Xây dựng kế hoạt KD hộ gia đình. a) Kế hoạch bán SP do gia đình SX ra. Tổng slg SP SX ra – Số SP gia đình tự tiêu thụ = Mức bán SP ra thị trường. b) Kế hoạch mua gom SP để bán. Mua gom SP để bán là HĐ thương mại, lượng SP mua sẽ phụ thuộc vào khả năng & nhu cầu bán ra. II/ Doanh nghiệp nhỏ. (Tiết 2) 1. Đặc điểm của DN nhỏ. - Doanh thu không lớn. - Số ượng LĐ không nhiều. - Vốn KD ít. 2. Những thuận lợi và khó khăn của DNN. a) Thuận lợi. - Tổ chức HĐ KD linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường. - Dễ quản lí chặt chẽ & hiệu quả. - Dễ dàng đổi mới công nghệ. b) Khó khăn. - Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ. - Thường thiếu thông tin về thị trường. - Trình độ LĐ thấp. - Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp. 3. Các lĩnh vực KD thích hợp với DNN. a) Hoạt động SX hàng hoá. - SX các mặt hàng LTTP: thóc, ngô, rau, củ, quả, gia súc, gia cầm - SX các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng: Bút, giấy, vở HS, đồ sứ gia dụng, quần áo, giày dép, SP thủ công mĩ nghệ b) Các HĐ mua, bán hàng hoá. - Đại lí bán hàng: vật tư phục vụ SX, xăng dầu, hàng hoá tiêu dùng khác. - Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng: hoa quả, bánh kẹo, quần áo c) Các hoạt động dịch vụ. - Dịch vụ Internet phục vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí. - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện - Dịch vụ sửa chữa: xe máy, điện tử - Các dịch vụ khác: ăn uống, cắt tóc, giải khát 3. Củng cố: Nêu những thuận lợi và khó khăn đối với KD hộ gia đình và DNN? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. ************************************************************************ Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 51: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. (Tiết 42 + 43) I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết đc căn cứ XĐ lĩnh vực kinh doanh. - Biết đc các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. 2. Về kĩ năng và thái độ: Có ý thức hứng thú kinh doanh. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - DN có những lĩnh vực KD nào? - Việc XĐ lĩnh vực KD cần căn cứ trê những cơ sở nào? - Lĩnh vực KD phù hợp là gì? - Lựa chọ lĩnh vực kinh doanh đc tiến hành ntn? - Khi nào thì nhà KD quyết định lựa chọn lĩnhc vực KD? - Có 3 lĩnh vực KD: SX, thương mại, dịch vụ. - Thị trường có nhu cầu. Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của DN.Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của DN & XH. Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với DN. - Lĩnh vực KD phù hợp là lĩnh vực KD cho phép DN thực hiện mục đích KD, phù hợp với luật pháp & không ngừng nâng cao hiệu quả KD của DN. - Phân tích và quyết định lựa chọn. - Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhà KD đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực KD phù hợp. I/ Xác định lĩnh vực kinh doanh. Có 3 lĩnh vực KD: - Sản xuất: + SX công nghiệp. + SX nông nghiệp. + SX tiểu thủ công nghiệp. - Thương mại: + Mua bán trực tiếp. + Đại lí bán hàng. - Dịch vụ: + Sửa chữa. + Bưu chính viễn thông. + Văn hoá du lịch. 1. Căn cứ XĐ lĩnh vực kinh doanh. - Thị trường có nhu cầu. - Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của DN. - Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của DN & XH. - Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với DN. 2. Xác định lĩnh vực KD phù hợp. Lĩnh vực KD phù hợp là lĩnh vực KD cho phép DN thực hiện mục đích KD, phù hợp với luật pháp & không ngừng nâng cao hiệu quả KD của DN. II/ Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. 1. Phân tích. - Phân tích môi trường KD: + Nhu cầu thị trường & mức độ thoả mãn nhu cầu thị trường. + Các chính sách & pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực KD của DN. - Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ LĐ của DN. + Trình độ chuyên môn. + Năng lực quản lí KD. - Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của DN. - Phân tích ĐK về kĩ thuật công nghệ. - Phân tích tài chính: + Vốn đầu tư KD & khả năng huy động vốn. + Thời gian hoàn vốn đầu tư. + Lợi nhuận. + Các rủi ro. 2. Quyết định lựa chọn. Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhà KD đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực KD phù hợp. 3. Củng cố: Nêu những thuận lợi và khó khăn đối với KD hộ gia đình và DNN? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. ************************************************************************ Lớp dạy10A Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Lớp dạy:10B Tiết(Theo TKB):Ngày dạy:Sĩ số:..Vắng: Bài 52: thực hành: lựa chọn cơ hội kinh doanh. (Tiết 44) I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Lựa chọn & XĐ được cơ hội KD phù hợp cho DN. 2. Về kĩ năng và thái độ: Đảm bảo kỉ luật, trật tự. II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK. - HS: vở ghi + SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể. HS đọc kĩ các tình huống và câu hỏi trong SGK rồi trao đổi trong nhóm. - Mỗi nhóm thống nhất trả lời cho từng câu hỏi cua rmỗi tình huống vào vở.

File đính kèm:

  • docGA Cong nghe 10 3 cot C IV(1).doc