Giáo án môn Công nghệ Khối 7 - Chương trình cả năm (Bản chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất.

2. Kỹ năng:

- Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất

3.Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập bảo vệ tài nguyên đất

II.Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học.

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 Câu hỏi: Nêu các thành phần của đất trồng ?

 

doc115 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ Khối 7 - Chương trình cả năm (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn: 20/8/2010 Ngày dạy: 23/8/2010 Tiết:1 Bài 1+2 vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt – Khái niệm của đất trồng và thành phần của đất trồng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được vai trò của trồng trọt, biết nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay 2. Kỹ năng - Nhận biết được một số biên pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt hiện nay 3. Thái độ - Có ý thức tự giác học tập, bảo vệ môi trường đất II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, hình 1 trang5 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài mới III.Các bước lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài học Hoạt động2: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt Gv cho Hs quan sát h1 SGK ? Trông trọt có vai trò gì trong nền kinh tế. Hs Thảo luận nhóm,trả lời Gv nhận xét đánh giá, tổng hợp, kết luận - Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp hoa quả cho công nghiệp chế biến hoa quả - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu Hoạt động3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt Gv yêu cầu hs đọc thông tin SGK ? Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy xác định đâu là nhiệm vụ của trồng trọt. Hs nghiên cứu độc lập trả lời Gv tổng hợp, kết luận *Nhiệm vụ của trồng trọt - Sản xuất nhiều lúa ngô khoai sắn - Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn - Trồng cây ăn quả cung cấp cho nhà máy chế biến hoa quả - Trồng nhiều cây đặc sản: chè cà phê Hoạt đông 4: Tìm hiểu những biện pháp dể thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt Gv nêu các biện pháp Yêu cầu hs kẻ bảng, thảo luận tìm mục đích của các biện pháp vào bảng Gv lấy ý kiến, tổng hợp, kết luận - Mở rộng diện tích đất trồng - Tăng năng xuất nông sản - Tăng năng xuất và chất lượng nông sản Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng Gv cho hs đọc thông tin SGK Gv cho hs quan sát hình2 (tr7) thảo luận ? trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau. Gv tổng hợp kết luận 1. Đất trồng là gì? ( SGK) 2.Vai trò của đất trồng Cung cấp chất dinh dưỡng, nước, ô xy, giữ cho cây đứng vững Hoạt động 6: Các thành phần của đất trồng Gv cho hs quan sát sơ đồ1(tr7) trả lời ? ? Đất trồng có những thành phần nào. Gv tổng hợp kết luận (SGK) 4. Củng cố - Giáo viên nêu câu hỏi củng cố - Gọi hs đứng tại chỗ trả lời 5. Dặn dò - Yêu cầu học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước bài mới. Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày dạy: 26/8/2010 Tiết 2 Bài 3: Một số tính chất của đất trồng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất. 2. Kỹ năng: - Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất 3.Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập bảo vệ tài nguyên đất II.Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu các thành phần của đất trồng ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt dộng 1 : GV giới thiệu bài học Hoạt dộng 2 : Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất Gv yêu cầu hs đọc nghiên cứu thông tin SGK ? Nêu các thành phần cơ giới của đất. ? Hãy nêu cụ thể từng thành phần. Hs nghiên cứu thông tin trả lời Gv tổng hợp, kết luận Thành phần cơ giới của đất là phần rắn được hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ, gồm các hạt có đường kính khác nhau. Hoạt động 3 :.Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất GV: Yêu cầu h/s đọc phần II SGK và nêu câu hỏi ? Độ PH dùng để đo cái gì. ? Trị số pH dao động trong phạm vi nào. ? Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính?. HS: Đọc nghiên cứuSGK trả lời GV: nhận xét KL - Dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất. - Độ PH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14. - Căn cứ vào độ PH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính. Hoạt dộng 4 : Tìm hiểu Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Gv cho học sinh đọc mục III SGK trả lời câu hỏi ?Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. ? Em hãy so sánh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các đất. Hs thảo luận trả lời Gv tổng hợp kết luận - Nhờ các hạt cát limon,sét, chất mùn. - Đất sét: Tốt nhất - Đất thịt: TB - Đất cát: Kém. Hoạt dộng 4 : Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất Gv nêu câu hỏi: ? Đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cây trồng phát triển ntn. ? Đất đủ nước và chất dinh dưỡng cây trồng phát triển ntn. Hs nghiên cứu thông tin SGK Trả lời. Gv tổng hợp kết luận - Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cho cây trồng có năng xuất cao 4. Củng cố - GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu câu hỏi củng cố , đánh giá bài học 5.Dặn dò - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bàiđọc - Xem trước Bài 4 ( SGK). Ngày soạn: 29/8/2010 Ngày dạy: 31/8/2010 Tiết 3 Bài 5 Thực hành Xác định độ ph của đất bằng phương pháp so màu I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs nắm được cách xác định độ PH của đất bằng phương pháp đơn giản (so màu) 2. Kỹ năng - Hs xác định được các loại đất bằng phương pháp so màu 3.Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đất II.Chuẩn bị - Gv: 3 mẫu đất; 3 thìa nhỏ bằng xứ; 1 thang màu PH chuẩn - Hs: Mỗi nhóm lấy 3 mẫu đất, 1 mẫu báo cáo III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Dựa vào thang đo PH ta xác định được mấy loai đất? Nêu cụ thể từng loại ? 3.Bài mới Hoạt động1: Giới thiệu bài học Hoạt động2: Hướng dẫn ban đầu Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv làm mẫu quy trình thực hành Hs quan sát - Bước1: Lấy một lượng đất bằng hạt ngô cho vào thìa - Bước2: Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu vào mẫu đất cho đến khi dư thừa 1 giọt - Sau 1 phút, nghiêng cho thìa chất chỉ thị màu chảy ra và so màu với thang màu PH chuẩn. Nừu trùng màu nào thì đất có độ PH tương đương với độ PH của màu đó. Hoạt động3: Tổ chức thực hành - Gv nêu nội quy và yêu cầu bài thực hành - Gv chia nhóm hs - Kiểm tra dụng cụ các nhóm + Nhóm 1 kiểm tra nhóm 3 + Nhóm 2 kiểm tra nhóm 4 + Nhóm 3 kiểm tra nhóm 6 ( Báo cáo kết quả cho gv ) - Gv yêu cầu các nhóm về vị trí tiến hành thuẹc hành theo hướng dẫn - Gv theo dõi tiến trình làm việc của các nhóm chỉnh sửa cho các nhóm Hoạt động 4: Báo cáo thực hành - Yêu cầu các nhóm điền kết quả vào báo cáo - Nộp báo cáo - Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả báo cáo - Gv nhận xét bổ sung - Yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá * Gv tổng kết đánh giá theo các nội dung sau: - Sự chuẩn bị của hs - Quy trình thực hành - ý thức thực hành - Công tác vệ sinh - Gv đánh giá xếp loại giờ học 4. Củng cố - Gv nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - Gọi hs nhắc lại 5. Dặn dò - Yêu cầu hs kiểm tra mẫu đất tại địa phương - Đọc trước bài 6 Ngày soạn: 1/9/2010 Ngày dạy: 3/9/2010 Tiết 4 Bài 6 Biện pháp sử dụng , cải tạo và bảo vệ đất I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs biết vì sao phải sử dụng đất hợp lí, biết các biện pháp cải tạo bảo vệ đất 2. Kỹ năng - Hs biết cách cải tạo bảo vệ đất 3.Thái độ - Giáo dục hs có ý thức bảo vệ môi trường đất - II.Chuẩn bị - Gv: Hình vẽ 3,4,5; Bảng trang 14,15; - Hs: Học bài cũ , đọc trước bài mới III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài học Hoạt động2: Vì sao ta cần phải sử dụng đất hợp lí Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk, liên hệ với thực tế trả lời câu hỏi. ? Nhu cầu sử dụng lương thực, thực phẩm ở nước tta như thế nào. ? Diện tích đất trồng ở nước ta còn sử dụng nhiều như trước không. ? Tại sao cần sử dụng hợp lí đất. Gv tổg hợp ý kiến kết luận Gv yêu cầu các nhóm kể bảng thảo luận điền mục đích các biện pháp sử dụng đất vào vở. - Diện tích đát trồng ngày càng bị thu hẹp mà nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng tăng. Do vậy cần sử dụng hợp lí đất. Hoạt động3: Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất Gv cho hs quan sát hình 3,4,5 sgk thảo luận nhóm ? Nêu tên các biện pháp có trong hình ? Mục đích của các biện pháp đó là gì. ? Biện pháp đó được dùng cho loại đất nào Gv tổng hợp các ý kiến và kết luận. * Cày sâu bừa kỹ bón phân hữu cơ - Tăng bề mặt lớp đất trồng - áp dụng cho đất có tầng đất mỏng * Làm ruộng bậc thang - Hạn chế sói mòn rưar trôi - áp dụng cho vùng đất rốc * Trồng xen cây nông nghiệp với băng cây xanh - Tăng độ che phủ, hạn chế xói mòn rửa trôi - áp dụng cho vùng đất rốc * Cày nông, bừa sục, giữ nước liiên tục, thay nước thường xuyên - Rửa phèn, rửa mặn - áp dụng cho đất mặn đất phèn * Bón vôi - Khử chua - áp dụng cho đất chua 4. Củng cố - Gv nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - Gọi hs trả lời câu hỏi 5. Dặn dò - Yêu cầu hs học bài cũ, đọc trước bài mới Ngày soạn: 4 /9 /2010 Ngày dạy: 7 /9 2010 Tiết 5 Bài 7 Tác dụng của bón phân trong trồng trọt I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs hiểu được tầm quan trọng của việc bón phân đối với trồng trọt 2. Kỹ năng - Hs biết thực hiện một số cách bón phân thông thường 3. Thái độ - Giáo dục hs tích cực trong việc chăm sóc cây trồng và tránh ô nhiễm môi trường II.Chuẩn bị - Gv: giáo án, hình 6 tr17 - Hs: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu biện pháp và mục đích của các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài học Hoạt động2: Tìm hiểu phân bón là gì ? Gv cho hs liên hệ thực tế, đọc nội dung sgk trả lời câu hỏi. ? phân bón là gì. ? Nhóm phân bón hữu cơ gồm những loại nào. ? Nhóm phân bón hoá học gồm những loại nào. ? Nhóm phân bón vi sinh gồm những loại nào. Gv tổng hợp câu trả lời và kết luận. Gv yêu cầu hs điền các loại phân vào bảng trang 16 sgk - Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng có chứa các thành phần dinh dưỡng (N; P; K) và một số nguyên tố vi lượng - Phân bón được chia làm 3 nhóm + Phân hữu cơ:Phân bắc, phân rác, phân chuồng, than bùn + Phân hoá học: Đạm (N), lân(P), ka li(K) + Phân vi sinh Hoạt động3: Tìm hiểu tác dụng của phân bón Gv cho hs quan sát hình và liên hệ thực tế trả lời ? Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất và chất lượng nông sản. ? Bón phân hữu cơ bừa bãi có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái không. Gv tổng câu trả lời và kết luận - Làm cho đất phì nhiêu - Làm tăng năng suất cây trồng - Làm tăng chất lượng nông sản 4. Củng cố - Gv nêu câu hỏi củng cố - Gọi hs trả lời 5. Dặn dò - Yêu cầu hs học bài cũ, trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài mới Ngày soạn: 8 /9 /2010 Ngày dạy: 10/9 2010 Tiết 6 Bài 8 Thực hành Nhận biết một số loại phân bón thông thường I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs biết về một số loại phân bón thông thường 2. Kỹ năng - Nhận biết được các loại phân sử dung trong gia đình và địa phương 3. Thái độ - Giáo dục hs tích cực trong công tác chăm sóc cây trồng. II.Chuẩn bị - Gv: Mộu phân dùng trong nông nghiệp, ống nghiệm và cốc thuỷ tinh,đèn cồn, than củi, kẹp gắp, thìa nhỏ,bật lửa, nước sạch. - Hs: Học bài cũ, đọc trước bài mới ,mẫu báo cáo thực hành III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Có mấy loại phân bón. Mỗi nhóm lấy vài vd. 3.Bài mới Hoạt động1: Giới thiệu bài học Hoạt động2: Hướng dẫn ban đầu Hoạt động2: Hướng dẫn ban đầu Nội dung Gv làm mẫu quy trình thực hành Hs quan sát 1. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan, ít tan, không tan. * Bước1:Lấy lượng phân bằng hạt ngô * Bước2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch và lắc mạng 1 phút. * Bước3: Để nắng 1 đến 2 phút quan sát mức độ hoà tan - Nếu thấy hoà tan là đạm và ka li - Không hoặc ít tan phân lân và vôi 2. Phân biệt trong nhóm hoà tan * Bước 1: Đốt than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ * Bước 2: Lấy ít phân bón khô rắc lên nếu có mùi khai là đạm, không mùi khai là ka li. 3.Phân biệt nhóm ít và không tan. - Quan sát màu sắc + Màu nâu, sẫm, trắng xám, là phân lân + Màu trắng dạng bột là vôi. Hoạt động3: Tổ chức thực hành - Gv nêu nội quy và yêu cầu bài thực hành - Gv chia nhóm hs - Kiểm tra dụng cụ các nhóm + Nhóm 1 kiểm tra nhóm 3 + Nhóm 2 kiểm tra nhóm 4 + Nhóm 3 kiểm tra nhóm 6 ( Báo cáo kết quả cho gv ) - Gv yêu cầu các nhóm về vị trí tiến hành thực hành theo hướng dẫn - Gv theo dõi tiến trình làm việc của các nhóm chỉnh sửa cho các nhóm Hoạt động 4: Báo cáo thực hành - Yêu cầu các nhóm điền kết quả vào báo cáo - Nộp báo cáo - Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả báo cáo - Gv nhận xét bổ sung - Yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá * Gv tổng kết đánh giá theo các nội dung sau: - Sự chuẩn bị của hs - Quy trình thực hành - ý thức thực hành - Công tác vệ sinh - Gv đánh giá xếp loại giờ học 4. Củng cố - Gv nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - Gọi hs nhắc lại 5. Dặn dò - Yêu cầu hs về nhà kiểm tra nhận biết các loại phân tại gia đình - Đọc trước bài 9 Ngày soạn: 12 /9 /2010 Ngày dạy: 14 /9 2010 Tiết 7: Bài 9: cách sử dụng và bảo quản các loại p hân bón thông thường I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được ưu, nhược các cách bón phân, cách bảo quản phân. 2. Kỹ năng - Hs biết cách ứng dụng bài học vận dụng tại gia đình 3. Thái độ - Giáo dục hs tích cực trong việc chăn sóc cây trồng II.Chuẩn bị - Gv: Hình vễ 7,8,9,10; Giáo án, tài liệu tham khảo - Hs; Học bài cũ, đọc tước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài học Hoạt động: Tìm hiểu cách bón phân Gv cho hs quan sát hình vẽ 7,8,9,10 nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi ? Căn cứ vào thời kì bón phân ta chia làm mấy loại. ? Căn cứ vào hình thức bón ta chia làm mấy cach bón phân. Gv cho hs thảo luận nhóm ? Hãy nêu ưu, nhược điểm của cách bón theo hàng, hốc, vãi, phun lên lá. Gv tổng hợp kết luận * Căn cứ vào thời kỳ bón gồm có bón lót và bón thúc * Căn cứ vào hình thức bón (bón theo hàng, theo hốc, bón vãi, bón phun lên lá) - Bón theo hàng + ưu điểm: 1,9 + Nhược điểm: 3 + ưu điểm: 1,9 + Nhược điểm: 3 + ưu điểm; 6,9 + Nhược điểm: 4 + ưu điểm: 1,2,5 + Nhược điểm: 8 Hoạt động3: Giới thiệu mốt số cách sử dụng các loại phân bón thông thường Gv giảng cho hs về tác dụng của việc bón phân vào đất. Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk và trả lời các câu hỏi ? Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì. ? Phân hữu cơ thường dùng để bón thúc hay bón lót. ? Đặc điểm của phân đạm, ka li là gì. ? Phân đạm và ka li dùng bón thúc hay bón lót. Gv tổng hợp câu trả lời bổ sung và kết luận - Phân hữu cơ có chứa nhiều dinh dưỡng, các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu nên cây chưa sử dụng được ngay nên thường dùng để bón thúc - Phân đạm và ka li có tỉ lệ dinh dưững cao , rễ hoà tan nên dùng để bón thúc. - Phân lân thường dùng để bón thúc. Hoạt động3: Giới thiệu cách bảo quản các loại phân bón thông thường Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi. ? Vì sao không để lẫn các loại phân hoá học với nhau với nhau. ? Phân hoá học cần được bảo quản nhu như thế nào. ? Vì sao phân hữu cơ phải dùng bùn ao để phủ kín Gv tổng hợp câu hỏi, bổ sung kết luận. - Phân hoá học không để lẫn với nhau và để nơi khô ( trong chum, bọc túi ni lông) - Phân hữu cơ cần phải ủ và được phủ kín 4. Củng cố - Gv nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - Nêu câu hỏi - Gọi hs nhắc lại 5. Dặn dò - Yêu cầu hs về nhà cần thực hiện tốt các cách bảo quản phân - Đọc trước bài 10 Ngày soạn: 15 / 9/ 2010 Ngày dạy: 17 / 9 /2010 Tiết:8 Bài:10 Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được vai trò của giống cây trồng, các phương pháp chọn tạo giống cây trồng và phương pháp tạo giống cây trồng hiện nay. 2. Kỹ năng - áp dụng các phương pháp tạo giống vào địa phương và gia đình 3. Thái độ - Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương II.Chuẩn bị - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 11,12,13,14 SGK. - HS: Đọc SGK, III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 15 phút Đề bài Câu 1: Có mấy nhóm phân bón chính? Mỗi nhóm lấy vài ví dụ minh hoạ? Câu 2: Có hai nhóm phân ( Phân đạm, Phân hữu cơ) Phân nào dùng để bón lót, bón thúc ? Tại sao? Đáp án + Biểu điểm Câu 1: ( 5 điểm) Có 3 nhóm phân chính (Phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh ) - Vd : Phân hoá học ( đạm, lân, ka li ) - Vd : Phân hữu cơ ( Phân chuồng, phân rác, .) - Vd : Phân vi sinh ( phân vi sinh chuyển hoá đạm,.) Câu 2: (5 điểm) - Phân hữu cơ dùng để bón thúc vì phân hữu có ở dạng khó tiêu, khó hoà tan cây chưa sử dụng được ngay do vậy dùng để bón thúc - Phân hoá học dùng để bón thúc vì phân hoá học có chứa chất dinh dưỡng ở dạng dễ tiêu do vậy dùng để bón thúc. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài học Hoạt động2: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 11 sau đó trả lời câu hỏi. ? Giống cây trông có ảnh hưởng ntn đến năng xuất, thời vụ gieo trồng và cơ cấu cây trồng . HS: thảo luận trả lời Gv tổng hợp , bổ sung kết luận - Tăng năng suất cây trồng - Tăng số vụ trong năm - Làm thay đổi cơ cấu cây trồng Hoạt động3: Tìm hiểu các tiêu chí của giống cây tốt. Gv nêu câu hỏi ? Theo em một giống cây trồng tốt cần có những tiêu chí nào. Hs liên hệ thực tế, đọc thông tin sgk trả lời. Gv tổng hợp bổ sung , kết luận - Tiêu chí giống tốt gồm đồng thời các tiêu chí 1,3,4,5. Hoạt động3: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 12,13,14 và nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi ? Thế nào là phương pháp chọn lọc, phương pháp chon lọc có ưu, nhược điểm gì. Hs trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK và H 12 Gv bổ sung, giải thích, tổng hợp Gv nêu câu hỏi ? Thế nào là phương pháp lai? ? Thế nào là phương pháp đột biến ? Em hiểu như thế nào là phương pháp nuôi cấy mô. ? ở gia đình và địa phương em áp dụng phương pháp nào trong các phương pháp trên - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi Gv tổng hợp bổ sung, tổng hợp kết luận 1.Phương pháp chọn lọc (Sgk) 2. Thế nào là phương pháp lai - Lấy hoa cây dùng làm bố thụ phấn cho hoa cây dùng làm mẹ sau đó lấy hạy cây dùng làm mẹ gieo trồng ta được cây lai. 3. Thế nào là phương pháp gây đột biến - Sử dụng các tia vật lí hoặc chất hoá học để xử lí hạt của các cây gây ra đột biến. Gieo hạt của cây bị gây đột biến ta chon cây đột biến có lợi ta dùng. 4. Phương pháp nuôi cấy mô - Tách lấy mô sống của cây nuôi trong môi trường đặc biệt sau một thời gian mô phát triển thành cây mới 4. Củng cố - Gv nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - Nêu câu hỏi - Gọi hs nhắc lại 5. Dặn dò - Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu các phương pháp chọn lọc ở địa phương - Đọc trước bài 11 Ngày soạn: 19/ 9/ 2010 Ngày dạy: 21/ 9/ 2010 Tiết:9 Bài:11 Sản xuất và bảo quản giống cây trồng Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống 2. Kỹ năng - Biết cách bảo quản hạt giống cây trồng 3. Thái độ - Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương. II.Chuẩn bị - Gv: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 13,15,16,17 SGK. - Hs: Đọc bài 11 SGK, III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy trình thực hiện các phương pháp chọn tạo giống cây trồng 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài học Hoạt động2: Tìm hiểu cách sản xuất giống cây trồng Gv: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ sản xuất giống bằng hạt và đặt câu hỏi. ? Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành trong mấy năm công việc năm thứ nhất, năm thứ hailà gì? Gv: Vẽ lại sơ đồ để khắc sâu kiến thức. Gv: Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng. Gv ttổng hợp ý kiến kết luận GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ 17 trang 27 và trả lời câu hỏi ? Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành. HS: Trả lời ? Tại sao khi chiết cành phải dùng ni lon bó kin bầu? HS: Trả lời Gv tổng hợp kết luận 1.Sản xuất giống cây bằng hạt. - Năm thứ nhất: Gieo hạt phục thành dòng lấy hạt của cây tốt làm giống. - Năm thứ hai: Hạt cây tốt của năm thứ nhất gieo được hạt giống siêu nguyên chủng. - Năm thứ ba: Hạt của cây siêu nguyên chủng gieo được hạt giống nguyên chủng. - Năm thứ tư : Hạt của cây nguyên chủng gieo được hạt giống sx đại trà 2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính - Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ. - Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào một cây khác có cùng họ với nhau - Chiết cành: Từ thân cây mẹ cành được cắt bỏ khoanh vỏ bó đất đến khi ra rễ thì cắt cành chiết rời khỏi thân cây mẹ Hoạt động3: Tìm hiểu cách bảo quản hạt giống cây trồng Gv cho hs đọc thông tin sgk và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi. ?Tại sao phải bảo quản hạt giống ? Có những cách nào để bảo quản hạt giống. Gv tổng hợp kết luận - Hạt giống bảo quản: Khô, mẩy, không lẫn tạp chất, Không sâu bệnh. - Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, bảo quản lạnh - Kiểm tra thường xuyên để có biện pháp xử lí. 4. Củng cố - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố bài học - Có thể nhân giống bằng những cách nào? - Làm thế nào để có giống hạt tốt, hạt giống có chất lượng. 5. Dặn dò - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 12 SGK. Ngày soạn: 22/9/2010 Ngày dạy: 24/9/2010 Tiết: 10 Bài: 12 Sâu bệnh hại cây trồng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs biết được tác hại của sâu bệnh, hiểu thế nào là côn trùng và bệnh cây 2. Kỹ năng - Nhận biết được dấu hiệu của của cây khi bị bệnh hại cây trồng 3. Thái độ - Giáo dục hs tích cực chăm sóc, bảo vệ cây trồng, bảo vệ côn trùng có ích. II. Chuẩn bị - Gv: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 18,19 SGK. - Hs: Đọc bài 12 SGK, III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính? Lấy ví dụ minh hoạ. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài học Hoạt động2: Tìm hiểu tác hại của sâu bệnh GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk liên hệ thực tế trả lời ? Sâu bệnh có ảnh hưởng NTN đến đời sống cây trồng? ? Em hãy nêu ra các ví dụ để minh hoạ cho tác hại của sâu bệnh. Gv tổng hợp ý kiến kết luận - Sâu bệnh có ảnh hưởng sấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. - Cây trồng bị biến dạng, chậm phát triển, màu sắc thay đổi. - Khi bị sâu bệnh phá hại, năng xuất cây trồng giảm mạnh. - Khi sâu bệnh phá hoại, năng xuất cây trồng giảm mạnh, chất lượng nông sản thấp. Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm về côn trùng và bệnh cây Gv yêu cầu hs đọc thông tin, quan sát hình vẽ sgk và liên hệ với thực tế trả lời câu hỏi ? Thế nào là côn trùng. ? Côn trùng có vòng đời phát triển như thế nào. Hs nghiên cứu trả lời Gv nêu câu hỏi ? Em hãy kể tên một số loại côn trùng mà em biết ? Nhận xét sự khác nhau giữa hai loại biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. ? Cho biết thời kì sâu phá hại mạnh nhất của từng loại biến thái ? Côn trùng có lợi hay có hại lấy ví dụ. ? Việc bảo vệ côn trùng có ích có vai trò gì với môi trường sinh thái Gv tổng hợp ý kiến , bổ sung, kết luận Gv cho hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi ? Thế nào là bệnh cây? Tại sao cây lại bị bệnh. Hs trả lời Gv tổng hợp ý kiến , bổ sung, kết luận 1.Khái niệm về côn trùng. - Là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đoi chân và thường có hai đôi cánh, đầu có một đôi râu. - Vòng đời của côn trùng có hai loại: loại có vòng đời biến thái hoàn toàn và loại có vòng đời biến thái không hoàn toàn. 2. Khái niệm về bệnh cây - Bệnh của cây là trạng thái không bình thường dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 20 và trả lời câu hỏi: GV: ở những cây bị sâu, sâu bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì? HS: Trả lời GV: Khái quát rút ra kết luận 3. Nhận biết một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh hại. - Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng thường thay đổi. + Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi. + Màu sắc: Trên lá, quả, có đốm đen, nâu vàng. Trạng thái: Cây bị héo rũ. 4. Củng cố. - Gv: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. - Nêu câu hỏi củng cố bài học. ? Sâu bệnh có tác hại như thế nào đối với cây trồng. ? Côn trùng là loại sinh vật có lợi hay hại đối với cây trồng. ? Cây bị bệnh có biểu hiện ntn. 5. Dặn dò - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 13 SGK cách phòng trị sâu bệnh hại Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày dạy: 28/9/2010 Tiết:11 Bài: 13 Phòng trừ sâu bệnh hại I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs nắm được các nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng tại gia đình và địa phương 3. Thái độ - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh, đồng thời bảo vệ môi trường sống. II. Chuẩ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_khoi_7_chuong_trinh_ca_nam_ban_chuan_k.doc
Giáo án liên quan