Giáo án môn Công nghệ Khối 7 - Chương trình học cả năm (Bản chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nhận biết được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.

- Giải thích được thế nào là độ phì của đất?

2. Kỹ năng: - Phân biệt được các loại đất chua, đất kiềm và đất trung tính.

3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, thang pH.

III. Phương pháp:

- Trực quan, đàm thoại

- Thảo luận nhóm

IV. Tổ chức giờ học:

1. Khởi động:

Mục tiờu: Kiểm tra và giỳp học sinh cú hứng thỳ ngay từ đầu tiết học.

Thời gian: 6 phỳt

Đồ dùng: khụng

Cỏch tiến hành:

a/ Kiểm tra:

- Thế nào là đất trồng? Đất trồng có vai trò quan trọng ntn đối với đời sống con người?

- Đất trồng có những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đối với đời sống cây trồng?

b/ Mở bài: - Giáo viên nêu và giải quyết vấn đề.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất.

- Mục tiêu: - Nhận biết được các thành phần cơ giới của đất.

 

doc142 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ Khối 7 - Chương trình học cả năm (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/8/2013 Ngày giảng: 22/8/2013 Tiết 1: VAI TRề, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. - Nhận biết được khái niệm và thanh phần của đất trồng. 2. Kỹ năng: - Xác định được các thành phần của đất trồng. 3. Thái độ: - Coi trọng sản xuất nông nghiệp và có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II. Đồ dùng dạy học: - Tài liệu tham khảo. H1/Tr5, H2/Tr7- SGK phóng to. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế - Trực quan, đàm thoại IV.Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: Mục tiờu: Giỳp học sinh nắm được nội dung, nhiệm vụ của bộ mụn cụng nghệ 7 và cú hứng thỳ ngay từ đầu tiết học. Thời gian: 1 phỳt Đồ dựng: khụng Cỏch tiến hành: Giỏo viờn nờu và giải quyết vấn đề. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt, biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. Mục tiêu: - Xác định vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt, biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. Thời gian: 20 phỳt Đồ dùng: - Bảng phụ, H1/Tr5 phóng to Cách tiến hành: Hoạt động của trũ Trợ giỳp của GV Thực hiện yờu cầu của mục 1 SGK Quan sỏt hỡnh 1: nờu cỏc vai trũ của trồng trọt. Đại diện HS phỏt biểu Nhận xột- sửa chữa Trồng trọt cú vai trũ rất lớn trong việc điều hũa khụng khớ, cải tạo mụi trường. Kết luận: -Vai trũ của trồng trọt: +Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người +Thức ăn cho chăn nuụi +Nguyờn liệu cho cụng nghiệp +Nụng sản để xuất khẩu -Thực hiện bài tập xỏc định nhiệm vụ của trồng trọt (chia thành nhúm nhỏ và thực hiện bài tập). -Đại diện nhúm lờn bảng thể hiện kết quả -Nhận xột, sửa chữa, rỳt ra kết luận. Kết luận: Nhiệm vụ của trồng trọt: +Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Làm bài tập SGK: khai hoang lấn biển: phỏt triển trồng trọt, tăng sản lượng nụng sản Khi khai hoang lấn biển cần khai thỏc hợp lớ, trỏnh làm mất cõn bằng sinh thỏi mụi trường biển và vựng ven biển. Kết luận:Bảng SGK Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1 và trả lời Nhận xột và chốt lại kết luận đỳng. Liờn hệ giỏo dục mụi trường:Trồng trọt cú vai trũ như thế nào trong việc bảo vệ mụi trường? Yờu cầu HS đọc qua cỏc cõu dẫn của bài tập Những nhiệm vụ nào được xem là nhiệm vụ của trồng trọt? YC hS làm bài tập SGK YC 1 HS nờu lại cỏc mục đớch đó tiến hành ở bài tập Liờn hệ giỏo dục mụi trường:Trong biện phỏp khai hoang lấn biển để cú đất phục vụ cho trồng trọt, chỳng ta cần phải khai thỏc như thế nào để đảm bảo cõn bằng sinh thỏi mụi trường biển? Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của đất trồng. Mục tiêu: - Nhận biết được khái niệm về đất trồng và kể tên được vai trò của đất trồng. Thời gian: 10 phỳt Đồ dùng: - H2/Tr7 phóng to Cách tiến hành: 1.Đất trồng là gỡ? Nghiờn cứu thụng tin và trả lời cõu hỏi Phõn biệt đất trồng với đỏ. 2. Vai trũ của đất trồng Quan sỏt hỡnh 2 nhận xột đất sự khỏc nhau giữa 2 cõy trồng trong đất và cõy trồng trong mụi trường nước? Rỳt ra vai trũ của đất trồng đối với cõy. Kết luận: -Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trỏi đất, trờn đú cõy trồng cú thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. -Đất trồng là mụi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cõy và giữ cho cõy khụng bị đổ YC hs nghiờn cứu thụng tin và trả lời định nghĩa về đất trồng. Hướng dẫn HS dựa vào hỡnh 2 SGK nờu vai trũ của đất đối với cõy trồng. Liờn hệ giỏo dục mụi trường: Nếu mụi trường đất bị ụ nhiễm sẽ ảnh hưởng đến cõu trồng như thế nào? Nhận xột kết quả trả lời của HS và hướng vào kết quả đỳng. Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành phần đất trồng Mục tiêu: Kể tên được các thành phần của đất trồng Thời gian: 9 phỳt Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, Sơ đồ 1/TR7 phóng to Cách tiến hành: Quan sỏt sơ đồ 1, trỡnh bày cỏc thành phần của đất trồng. Hoàn thành bảng SGK trang 8 vào phiếu học tập. Đại diện nhúm làm bài tập ở bảng phụ Nhận xột. Kết luận: thành phần của đất trồng: Đất trồng gồm: Phần khớ: cung cấp oxi Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng Phần lỏng: cung cấp nước Đưa sơ đồ 1 ở bảng phụ hướng dẫn HS quan sỏt sơ đồ và nờu cỏc thành phần của đất trồng. Đưa bảng phụ cú ghi sẵn bài tập yờu cầu HS hoàn thành bài tập. Cho cỏc HS nhận xột lẫn nhau và kết luận đỳng. V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: 5’ - Củng cố: - GV: Gọi 1 – 2 HS đọc phần “ghi nhớ” bài 1, bài 2. Nêu câu hỏi củng cố, gọi HS trả lời: 1. Trồng trọt có vai trò gì? Nhiệm vụ của trồng trọt là gì? 2. Biện pháp thực hiện nhiệm vụ? 3. Đất trồng có vai trò quan trọng như thế nào đối với cây trồng? 4. Đất gồm những thành phần nào? - Dặn dò: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - Tìm hiểu nội dung bài 3. Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày giảng: 23/8/2012 Tiết 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. - Giải thích được thế nào là độ phì của đất? 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các loại đất chua, đất kiềm và đất trung tính. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu của đất. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, thang pH. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: Mục tiờu: Kiểm tra và giỳp học sinh cú hứng thỳ ngay từ đầu tiết học. Thời gian: 6 phỳt Đồ dựng: khụng Cỏch tiến hành: a/ Kiểm tra: - Thế nào là đất trồng? Đất trồng có vai trò quan trọng ntn đối với đời sống con người? - Đất trồng có những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đối với đời sống cây trồng? b/ Mở bài: - Giỏo viờn nờu và giải quyết vấn đề. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất. - Mục tiêu: - Nhận biết được các thành phần cơ giới của đất. - Thời gian: 7 phỳt - Cách tiến hành: Hoạt động của trũ Trợ giỳp của GV Tự nghiờn cứu thụng tin SGK phần I trả lời cõu hỏi thành phần cơ giới của đất. Thành phần cơ giới của đất do tỉ lệ % cỏc loại hạt cỏt, limom và sột quyết định Căn cứ vào tỉ lệ cỏc loại hạt cỏt, limon và sột cú trong đất người ta chia đất làm 3 loại chớnh Liờn hệ thực tế ở địa phương Kết luận:Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ % cỏc hạt cỏt, limon và sột trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất người ta chia làm 3 loại đất: đất cỏt, đất sột và đất thịt. Yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin và cho biết thành phần cơ giới của đất do những yếu tố nào quyết định? Vỡ sao cú đất cỏt, đất thịt hay đất sột? Nhận xột và chốt lại kết luận đỳng. Đất ở địa phương em thuộc loại đất gỡ, vỡ sao em biết? Hoạt động2: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất. - Mục tiêu: Phân biệt được thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính. - Thời gian: 7 phỳt - Đồ dùng dạy học: Thang màu pH - Cách tiến hành: Nghiờn cứu thụng tin và trả lời cõu hỏi Về độ chua và độ kiềm của đất, đất trung tớnh. Liờn hệ thực tế: cần bảo vệ đất, trỏnh để đất bị chua Suy nghĩ, trả lời cõu hỏi: (Việc thực hiện xỏc định đất chua, đất kiềm giỳp người nụng dõn trồng cỏc loại cõy thớch hợp.) Kết luận:Độ chua, độ kiềm của dất được đo bằng độ pH. pH <6,5 gọi là đất chua pH=6,6-7,5: đất trung tớnh pH>7,5: đất kiềm. Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tớnh? Liờn hệ giỏo dục mụi trường: Độ pH của đất cú thể thay đổi tốt lờn hay xấu đi tựy thuộc vào việc sử dụng đất như: bún vụi làm trung hũa độ chua của đất Bún liờn tục và bún nhiều cỏc loại phõn húa học cú thể làm tăng nồng độ ion H+ và làm cho đất bị chua. Việc xỏc định đất chua, đất kiềm và đất trung tớnh cú ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. - Mục tiêu: Giải thích được vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. - Thời gian: 12 phỳt - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoàn thành bảng SGK trang 9 vào phiếu học tập. -Đại diện nhúm làm bài tập ở bảng phụ -Nhận xột. Kết luận: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ cỏc hạt cỏt, limon, sột và chất mựn -Yc hs tự nghiờn cứu thụng tin, thảo luận và hũan thành bài tập ở bảng phụ. Đưa bảng phụ -Cho HS bỏo cỏo kết quả thảo luận. Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ yếu tố nào? Nhận xột, kết luận. Cần làm gỡ để đất giữ nước và chất dinh dưỡng tốt? Khi đất bị xúi mũn hoặc rửa trụi thỡ khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng như thế nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu độ phì của đất - Mục tiêu: Giải thích được thế nào là độ phì nhiêu của đất. - Thời gian: 8 phỳt - Cách tiến hành: Nghiờn cứu thụng tin SGK và trả lời cõu hỏi về độ phỡ nhiờu của đất. Kết luận: Độ phỡ nhiờu của đất là khả năng của đất cú thể cho cõy trồng cú năng suất cao. Ngoài ra cũn cần thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm súc tốt. - Một đỏm ngụ được trồng trờn mảnh đất tốt và 1 mảnh đất được trồng trờn đất cằn cỗi, kết quả thu hoạch khỏc nhau như thế nào? Độ phỡ nhiờu của đất ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cõy trồng? Cú phải cõy trồng phụ thuộc hoàn toàn vào độ phỡ nhiờu cuả đất khụng? Liờn hệ giỏo dục mụi trường: Hiện nay tỡnh hỡnh độ phỡ nhiờu của đất ở nước ta như thế nào? Theo em cú những nguyờn nhõn nào gõy ảnh hưởng xấu đến độ phỡ nhiờu của đất? V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: 5’ - Củng cố: GV: Gọi 1 -2 HS đọc “ghi nhớ”. Hệ thống và nêu câu hỏi củng cố bài học. 1. Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính ? 2. Thế nào là độ pH của đất ? - Dặn dò: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - Tìm hiểu nội dung bài mới. Ngày soạn: 24/8/2013 Ngày giảng: 27/8/2013 Tiết 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. 2. Kỹ năng: - áp dụng các biện pháp vào cải tạo và bảo vệ đất. 3. Thái độ: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu tham khảo, Bảng phụ III. Phương pháp: - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. IV.Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: Mục tiờu: Kiểm tra và giỳp học sinh cú hứng thỳ ngay từ đầu tiết học. Thời gian: 6 phỳt Cỏch tiến hành: a/ Kiểm tra: - Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? - Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính ? b/ Mở bài: Đất đai là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng cải tạo và bảo vệ đất. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lí. - Mục tiêu: - Giải thích được vì sao phải sử dụng đất một cách hợp lí - Thời gian: 15 phỳt - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của trũ Trợ giỳp của GV -Tự nghiờn cứu thụng tin SGK phần I, trả lời cõu hỏi. -Hoàn thành bài tập SGK ở bảng phụ về mục đớch của cỏc biện phỏp sử dụng đất. Thõm canh tăng vụà tăng năng suất Khụng bỏ đất hoangàkhụng bỏ phớ đất Chọn cõy trồng phự hợp với đấtàtăng năng suất Vừa sử dụng đất vừa cải tạoàtận dụng tiềm năng của đất. Suy nghĩ trả lời cõu hỏi: do sự gia tăng dõn số; tập quỏn canh tỏc lạc hậu, khụng đỳng kĩ thuật, đốt phỏ rừng tràn lan, lạm dụng phõn húa học và thuốc bảo vệ thực vật Kết luận: Đất khụng phải là nguồn tài nguyờn vụ tậnđất trồng cú hạn vỡ vậy cần sử dụng đất trồng trồng hợp lớ như: +Thõm canh tăng vụ + Khụng bỏ đất hoang, + Chọn cõy trồng phự hợp với đất +Vừa sử dụng đất vừa cải tạo nhằm tăng năng suất và khụng bỏ phớ đất. -Sử dụng đất như thế nào để đảm bảo nhu cầu lương thực phẩm cho con người? -Đưa bảng phụ, yờu cầu HS hoàn thành bài tập. -Nhận xột và kết luận. GDBVMT: Những nguyờn nhõn nào làm cho đất xấu và diện tớch đất xấu ngày càng tăng? Để sử dụng đất hợp lớ cần phải làm gỡ? Hoạt động 2: Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. - Mục tiêu: Kể tên được một số biệ pháp cải tạo và bảo vệ đất - Thời gian: 20 phỳt - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: -Nghiờn cứu thụng tin và trả lời cõu hỏi bằng cỏch hoàn thành bảng trang 15 theo nhúm. Đại diện nhúm sửa bài tập ở bảng phụ Nhận xột. Kết luận:Những biện phỏp cải tạo và bảo vệ đất hợp lớ: +Cày sõu bừa kĩ, bún phõn hữu cơ +Cày nụng bừa sục, giữ nước liờn tục, thay nước thường xuyờn +Làm ruộng bậc thang +Trồng xen cõy nụng nghịờp giữa cỏc băng cõy phõn xanh.. + Bún vụi. Vỡ sao phải cải tạo đất? Những loại đất nào cần được cải tạo? Đất xúi mũn, bạc màu, đất mặn, đất phốn cũng cần cải tạo. -Yờu cầu HS đọc yờu cầu của bài tập -Hướng dẫn HS thảo luận nhúm và hoàn thành phiếu học tập. Cho HS bỏo cỏo kết quả thảo luận. Nhận xột, kết luận. V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: 4’ - Củng cố: GV: (TKNL) Diện tích đất xói mòn trơ sỏi đá, đất xám bạc màu ngày càng tăng do tập quán canh tác lạc hậu, không đúng kỹ thuật, đốt phá rừng tràn lan. Diện tích cây xanh giảm sẽ làm cho mặt đất bị nung nóng bởi ánh nắng mặt trời, vừa lãng phí nguồn năng lượng, vừa làm cho nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên, ảnh hưởng xấu đến môi trường và cuộc sống của các sinh vật trên trái đất, làm tăng nhanh chóng diện tích đất hoang hoá. Gọi 1 -2 HS đọc “ghi nhớ”. Hệ thống nội dung và nêu câu hỏi củng cố bài. 1. Vì sao phải cải tạo đất ? 2. Người ta thường dùng biện pháp nào để cải tạo đất ? - Dặn dò: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài.Tìm hiểu nội dung bài mới. Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày giảng: 12/9/2012 Tiết 4: Thực hành: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP Vấ TAY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản( Vê tay) 2. Kỹ năng: - Xác định được thành phần cơ giới của và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản. 3. Thái độ: - Có ý thức lao động cẩn thận, chính xác và bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Làm thử nghiệm, 1 số ống hút nước, lọ đựng nước cất, thìa nhựa, chất chỉ thị màu, thang màu pH. - HS: Chuẩn bị 3 mẫu đất, 1 mảnh vải nilon, thước đo III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại. - Thảo luận nhóm. IV. Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: Mục tiờu: Kiểm tra và giỳp học sinh cú hứng thỳ ngay từ đầu tiết học. Thời gian: 6 phỳt Cỏch tiến hành: a/ Kiểm tra: - Vì sao phải cải tạo đất? - Người ta dùng biện pháp nào để cải tạo đất? b/ Mở bài: G V nờu và giải quyết vấn đề 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (Vê tay). - Mục tiêu: - Nhận biết được cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (Vê tay). - Thời gian: 35 phỳt - Đồ dùng: 3 mẫu đất, lọ đựng nước cất, ống hút nước, thước đo. - Cách tiến hành: 1. Vật liệu và dụng cụ: - GV: Kiểm tra dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành. - HS: Đặt dụng cụ và vật liệu lên bàn. * GB: - 3 mẫu đất. - Lọ đựng nước cất. - ống hút nước. - Thước đo. 2. Quy trình thực hành: - GV:Yêu cầu HS đọc các bước thực hành và quan sát vào hình vẽ mô tả các bước sgk/t11 - HS: Đọc các bước thực hành và quan sát hình vẽ các bước trong SGK. - GV: Thao tác mẫu các bước cho HS quan sát và đối chiếu với bảng 1: chuẩn phân cấp đất. - HS: Quan sát thao tác mẫu của GV và nêu lên trạng thái của đất. 3. Thực hành: - GV: Cho HS thực hành theo nhóm (10’): thực hiện theo đúng các bước sau đó dựa vào bảng 1 và điền kết quả thu được vào bảng 1 (phụ lục 5.1). - HS: Tiến hành thực hiện theo nhóm và điền kết quả vào bảng. - GV: Theo dõi uốn nắn. *Kết luận: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (Vê tay): Mẫu đất Trạng thái đất sau khi vê Loại đất xác định Số 1 Không vê được Đất cát Số 2 Vê được thành thỏi, khi uốn không có vết nứt Đất sét Số 3 Vê được thành thỏi nhưng đứt đoạn Đất thịt nhẹ *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả - Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả đạt được của bài thực hành - Thời gian: 5 phỳt - Cách tiến hành: - Đánh giá nhận xét giờ TH: + Sự chuẩn bị của HS. + Thực hiện quy trình. + An toàn lao động và vệ sinh. + Kết quả thực hành - HS: Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh khu vực TH. Tự đánh giá kết qủa TH. V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: 4’ - Củng cố: - GV: Đánh giá cho điểm các tổ đạt Hệ thống lại tiến trình TH và kiến thức liên quan. - Dặn dò: - Chuẩn bị nội dung bài 7. Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày giảng: 13/9/2012 Tiết 5: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BểN TRONG TRỒNG TRỌT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được các loại phân bón sử dụng cho từng loại cây trồng khác nhau. 3. Thái độ: - Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ( thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón, giỏo dục bảo vệ mụi trường : cú ý thức tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số loại phân hoá học (đựng trong túi nilon có ghi chú), Hình 6 SGK phóng to. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Trực quan, đàm thoại IV. Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: Mục tiờu: - Giỳp học sinh cú hứng thỳ ngay từ đầu tiết học. Thời gian: 1 phỳt Cỏch tiến hành: Mở bài: - Ngay từ xa xưa cha ông ta đã nói “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu tục ngữ này phần nào nói lên tầm quan trọng của phân bón...phân bón có tác dụng gì ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về phân bón. - Mục tiêu: - Giải thích được phân bón là gì? Nhận biết được các loại phân bón trong trồng trọt - Thời gian: 25 phỳt - Đồ dùng: - Mẫu phân hoá học - Cách tiến hành: Hoạt động của trũ Trợ giỳp của GV -Tự nghiờn cứu thụng tin Sgk và trả lời cõu hỏi. - Thảo luận và Chọn trong cỏc cõu từ aàn điền vào bảng phụ của GV - Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh. Nhúm khỏc nhận xột,bổ sung. - Sửa chữa kết quả cho đỳng. Kết luận: Phõn bún là thức ăn do con người bổ sung cho cõy. Phõn bún cung cấp cỏc chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, lõn, kali và những nguyờn tố vi lượng cho cõy trồng. Cú 3 nhúm phõn bún:phõn hữu cơ, phõn hoỏ học, phõn vi sinh Sơ đồ 2 SGK -Yờu cầu học sinh tự nghiờn cứu thụng tin sau đú trả lời: Phõn bún là gỡ? Vỡ sao phõn bún được gọi là thức ăn của cõy trồng? Nhúm phõn bún hữu cơ gồm cú những loại nào? -Sắp xếp cỏc loại phõn bún vào cỏc nhúm thớch hợp phõn hữu cơ, phõn hoỏ học, phõn vi sinh. -GV đưa bảng phụ Yờu cầu học sinh điền vào bảng -Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh -Chỉnh sửa và cho đỏp ỏn đỳng. -Theo em trong mỗi gia đỡnh nụng nghiệp cú thể sản xuất ra những thứ phõn bún gỡ cho cõy trồng? Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón. - Mục tiêu: - Nhận biết được tác dụng của phân bón trong trồng trọt - Thời gian: 14 phỳt - Đồ dùng: - H.6 phóng to - Cách tiến hành: Dựa vào hỡnh 6 HS nờu được: +Tăng độ phỡ cho đất +Làm tăng năng suất cõy trồng +Tăng chất lượng sản phẩm Kết luận: -Phõn bún cú tỏc dụng là: +Làm tăng độ phỡ nhiờu cho đất. +Tăng năng suất cõy trồng. Cần bún phõn hợp lớ: đỳng liều lượng, chủng loại và cõn đối cỏc loại phõn -Yờu cầu học sinh nghiờn cứu hỡnh 6 trả lời cõu hỏi: Phõn bún cú ảnh hưởng như thế nào đến đất,năng suất cõy trồng,và chất lượng nụng sản? Giỏo dục bảo vệ mụi trường: Khi bún phõn cần chỳ ý đến những điều gỡ để đảm bảo đất khụng bị bạc màu? (khụng bún quỏ nhiều phõn húa học) - Khi bún phõn cần chỳ ý: khụng lạm dụng phõn húa học để đảm bảo cho đất kkhụng bị bạc màu, chua đất, cần kết hợp bún phõn hữu cơ Nhận xột và cho kết quả V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: 5’ - Củng cố: - GV: + Gọi 1 – 2 HS đọc phần “ghi nhớ”. + Hệ thống nội dung bài học và nêu câu hỏi củng cố bài: 1. Phân bón là gì ? Phân bón có tác dụng như thế nào đối với cây trồng ? 2. Phân hữu cơ, hoá học gồm những loại nào ? + Gọi HS đọc mục “có thể em chưa biết”. - Dặn dò: + HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày giảng: 19/9/2012 Tiết 6: Thực hành: NHậN BIếT MộT Số LOạI PHÂN HOá HọC THÔNG THƯờNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được một số loại phân bón, thường dùng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích. 3. Thái độ: - ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + 2 ống nghiệm thuỷ tinh( 2 cốc thuỷ tinh nhỏ). + 1 đèn cồn và cồn đất. + Kẹp gắp than, diêm, nước cất. - HS: 4-5 mẫu phân bón. (mỗi nhúm) III. Phương pháp: - Thực hành. IV. Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: Mục tiờu: - Giỳp học sinh cú hứng thỳ ngay từ đầu tiết học. Thời gian: 1 phỳt Cỏch tiến hành: Mở bài: - Các em đã biết phân bón được chia làm 3 nhóm chính : phân hữu cơ, phân hoá học và phân vi sinh. ở tiết này chúng ta sẽ thực hiện để nhận biết được một số loại phân hoá học thông thường. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.( 5’) - GV giới thiệu dụng cụ và vật liệu để thực hành. - GV nêu quy trình thực hành được tiến hành theo 3 công đoạn. + Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan. Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt bắp cho vào ống nghiệm. Bước 2 : Cho 10-15ml nước sạch ào, lắc mạnh trong 1 phút. Bước 3 : Để lắng 1ph, quan sát mức độ hoà tan. - Nếu hoà tan : phân đạm và kali. - Nếu không hoặc ít hoà tan : phân lân và vôi. + Phân biệt nhóm phân bón hoà tan : (phân đạm và phân kali). Bước 1 : Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ. Bước 2 : Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ. Nếu có mù khai -> phân đạm. Nếu không có mùi khai -> kali. + Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan (lân và vôi). Quan sát màu sắc. - Nếu có màu nâu, nâu sẩm, trắng xám -> lân. - Nếu có màu trắng, dạng bột -> vôi. - GV: Gọi 2-3 học sinh nhắc lại quy trình thực hiện. - GV: Nêu quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. ( 3’) GV chia nhóm thực hành và phân chia dụng cụ, mẫu phân bón cho các nhóm thực hành. Hoạt động 3: Thực hiện quy trình.(22’) Bước 1 : GV thao tác mẫu, HS quan sát. Bước 2 : HS thao tác, GV quan sát, nhắc nhở học sinh thực hiện các thao tác khó. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.(5’) - HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi mình thực hành. - HS ghi kết quả thực hành vào vở theo bảng mẫu trong SGK. - GV cho đáp án để HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình. - GV đánh giá kết quả thực hành của học sinh và nhận xét, đánh giá giờ học về : + Sự chuẩn bị của học sinh. + Thực hiện quy trình và an toàn lao động, vệ sinh môi trường. + Kết quả thực hành. V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: 5’ - Củng cố: Đánh giá cho điểm các tổ đạt Hệ thống lại tiến trình TH và kiến thức liên quan. - Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới : Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. 1/ Cách bón phân như thế nào là đúng? Kẻ bảng ở trang 22 vào vở BT. 2/ Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường ? Ngày soạn: 13/9/2013 Ngày giảng: 17/9/2013 Tiết 7: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BểN THễNG THƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản các loại phân bón thông thường. 2. Kỹ năng: - Có khả năng bón phân, sử dụng và bảo quản các loại phân bón. 3. Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón. II. Đồ dùng dạy học: - GV: H.7 - H.9 SGK phóng to, mẫu phân bón vi sinh. - HS: Đọc và tìm hiểu bài trước khi đến lớp, tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản phân bón ở địa phương và gia đình. III. Phương pháp: - Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: Mục tiờu: Kiểm tra 15’và giỳp học sinh cú hứng thỳ ngay từ đầu tiết học. Thời gian: 16 phỳt Cỏch tiến hành: a/ Kiểm tra 15 phỳt: Đề bài - Phân bón là gì? Bón phân có tác dụng gì? - Có mấy nhóm phân bón? Kể tên và lấy ví dụ với từng nhóm phân? Đáp án: 1. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng ? Tác dụng :Làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất và tăng chất lượng nông sản. 2. Phân bón gồm 3 nhóm chính. + Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, than bùn + Phân hoá học: Phân đạm, lân, Kali, phân vi lượng + Phân vi sinh: chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm, lân b/ Mở bài: G V nờu vấn đề - Chúng ta đã làm quen với một số loại phân thường dùng trong nông nghiệp. Bài này sẽ giúp các em học cách sử dụng các loại phân bón sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt, tiết kiệm được phân bón. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu một số cách bón phân. - Mục tiêu: - Kể tên được các cách bón phân - Thời gian: 10 phỳt - Đồ dùng: H7, 8, 9 ,10 phóng to - Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung Nghiờn cứu thụng tin SGKvà trả lời -Thảo luận và Chọn trong cỏc cõu từ 1à9 điền vào bảng phụ của GV cho phự hợp -Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh. Nhúm khỏc nhận xột,bổ sung. -Sửa chữa kết quả cho đỳng Bún phõn theo hàng:Ưu điểm:1,9 Nhược điểm:3,7 Bún phõn theo hốc:Ưu:1,9; nhược điểm:3,7 Bún phõn vói:Ưu:6,9 ; Nhược:4 Bún phun trờn lỏ:Ưu:1,2,5 Nhược:8 Yờu cầu học sinh nghiờn cứu Bảng Bún phõn cú thể vào 2 thời kỡ:Bún trước khi trồng (bún lút) và bún khi cõy đang sinh trưởng (bún thỳc). Cú thể bún theo 4 cỏch: +Bún theo hàng +Bún theo hốc +Bún vói +Bún phun trờn lỏ Bún phõn đỳng cỏch nhằm phỏt huy hết tỏc dụng của phõn bún. Yờu cầu học sinh tự nghiờn cứu thụng tin sau đú trả lời:mục đớch bún phõn là để làm gỡ? -Vỡ sao phải bún phõn vào cỏc thời kỡ khỏc nhau? -Đưa bảng phụ- Yờu cầu HS-Dựa và

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_khoi_7_chuong_trinh_hoc_ca_nam_ban_chu.doc
Giáo án liên quan