Tùn:11 NS: . .
Tiết PPCT:21 ND: / /
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: Thông qua bài thực hành củng cố những kiến thức về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
b.Kĩ năng: HS biết sắp xếp đồ đạc hơp lý cho chổ ở của bản thân và gia đình.
c.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức ăn ở gọn gàn ngăn nắp.
2.Trọng tâm:
Sắp xếp các đồ đạc trong phòng ngủ.
3.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Mẫu mô hình bằng bìa cứng theo hình 27
b.Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà
- Mẫu mô hình bằng bìa cứng theo hình 27
4.Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngưới? (4 điểm)
Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên thiên và xã hội, nơi sinh hoạt về tinh thần và vật chất của mọi thành viên trong gia đình
b/ sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình có ý nghĩa như thế nào? (4 điểm)
Nhà ở sắp xếp hợp lý tạo nên sự thoải mái, thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi để nhà ở thật sự là tổ ấm gia đình.
Kiểm tra tập ghi (2 điểm)
4.3 Giảng bài mới:
Trong bài 8 các em đã được học về cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình. Biết được ý nghĩa của việc sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở chỉ mới là điều kiện cần thiết điều quan trọng là làm thế nào để sắp xếp được hợp ký các đồ đạc đó trong gia đình? Bài học hôm nay chúng ta cùng sắp xếp đồ đạc hơp lý trong gia đình.
Bài: 9 THỰC HÀNH
SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở
Tuần:11 NS: ..
Tiết PPCT:21 ND://
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: Thông qua bài thực hành củng cố những kiến thức về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
b.Kĩ năng: HS biết sắp xếp đồ đạc hơp lý cho chổ ở của bản thân và gia đình.
c.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức ăn ở gọn gàn ngăn nắp.
2.Trọng tâm:
Sắp xếp các đờ đạc trong phòng ngủ.
3.Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Mẫu mô hình bằng bìa cứng theo hình 27
b.Học sinh:
- Nghiên cứu bài trước ở nhà
- Mẫu mô hình bằng bìa cứng theo hình 27
4.Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh
4.2 Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngưới? (4 điểm)
Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên thiên và xã hội, nơi sinh hoạt về tinh thần và vật chất của mọi thành viên trong gia đình
b/ sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình có ý nghĩa như thế nào? (4 điểm)
Nhà ở sắp xếp hợp lý tạo nên sự thoải mái, thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi để nhà ở thật sự là tổ ấm gia đình.
Kiểm tra tập ghi (2 điểm)
4.3 Giảng bài mới:
Trong bài 8 các em đã được học về cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình. Biết được ý nghĩa của việc sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở chỉ mới là điều kiện cần thiết điều quan trọng là làm thế nào để sắp xếp được hợp ký các đồ đạc đó trong gia đình? Bài học hôm nay chúng ta cùng sắp xếp đồ đạc hơp lý trong gia đình.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ1. Chuẩn bị thực hành
GV: Yêu cầu học sinh kiểm tra lại các mô hình đã chuẩn bị: sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc.
HS: Kiểm tra
HĐ 2: Thực hành
GV: Căn cứ vào sơ đồ phòng ở và mô hình đồ đạc đã chuẩn bị yêu cầu mỗi em hãy bố trí hợp lý đồ đạc trong phòng.
HS: Thực hành theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút ra cách bố trí đồ đạc hợp lý nhất.
HS: Cử đại diện nhóm trình bày.
HS: Nhóm khác nhận xét-đưa ra ý kiến.
GV: Nhấn mạnh cho học sinh biết cách bố trí đồ đạc hợp lý:
+ Bàn học cần đặt nơi yên tỉnh, đủ ánh sáng.
+ Giá sách đặt gần bàn học.
+ Giường ngủ cần đặt nơi yên tỉnh, thoáng và kín đáo.
I/ Chuẩn bị:
II/ Thực hành:
1. GV hướng dẫn và cho HS thảo luận nhóm về cách sắp xếp đờ đạc trong phòng ngủ
4.4 Củng cố và luyện tập:
- GV: nhận xét sự chuẫn bị bài và hoạt động thực hành của học sinh.
- GV: Tuyên dương và giới thiệu một số mô hình sắp xếp đồ đạc hợp lý nhất cho cả lớp quan sát.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
* Với bài học này:
- GV nhắc nhở những HS chưa cắt xong các vật dụng về nhà tiếp tục hồn thành
* Với bài học sau:
- GV: hướng dẫn HS về nhà sắp xếp đồ đạc trong khu vực bếp nhà em lên sơ đồ thu nhỏ trên giấy.
- Chuẩn bị vật liệu: giấy bìa và bút chì, thước kẻ.
5.Rút kinh nghiệm:
* Thời gian tồn bài:
* Nội dung:
* Phương pháp:
* Sử dụng ĐDDH: