I - MỤC TIÊU
ã Giúp HS hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi. Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.
Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi. Hiểu được vai trò của giống trong chăn nuôi.
ã Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế địa phương.
ã Thái độ: Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:- Đọc SGK, STK và xây dựng kế hoạch bài dạy. Tìm hiểu các giống vật nuôi đang có ở địa phương.
- Phóng to H50, Sơ đồ 7 và các giống vật nuôi đang có ở địa phương. Sưu tầm thêm tranh ảnh minh họa khác
HS: - Học bài và chuẩn bị bài.
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: Câu 1/82, câu 2/82 SGK
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng trọt luôn hỗ trợ nhau phát triển. Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao thì việc chọn giống vô cùng quan trọng. Vậy chăn nuôi có vai trò như thế nào? Chọn giống như thế nào là chuẩn chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25, Bài 30+31: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Giống vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2007
Tiết 25 – bài 30,31
Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Giống vật nuôi
I - Mục tiêu
Giúp HS hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi. Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.
Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi. Hiểu được vai trò của giống trong chăn nuôi.
Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế địa phương.
Thái độ: Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi.
II - Đồ dùng dạy – học :
GV:- Đọc SGK, STK và xây dựng kế hoạch bài dạy. Tìm hiểu các giống vật nuôi đang có ở địa phương.
Phóng to H50, Sơ đồ 7 và các giống vật nuôi đang có ở địa phương. Sưu tầm thêm tranh ảnh minh họa khác
HS: - Học bài và chuẩn bị bài.
III - Tổ chức hoạt động dạy – học
ổn định lớp
Kiểm tra: Câu 1/82, câu 2/82 SGK
Bài mới: Giới thiệu bài
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng trọt luôn hỗ trợ nhau phát triển. Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao thì việc chọn giống vô cùng quan trọng. Vậy chăn nuôi có vai trò như thế nào? Chọn giống như thế nào là chuẩn chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- GV nêu mục tiêu bài học
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi
- GV : YC HS hoạt động nhóm : QS H50 a,b,c,d mô tả những vai trò của ngành chăn nuôi vào bảng nhóm. (Treo H50)
- HS : Hoạt động nhóm + Báo cáo kết quả.
Nhóm khác bổ sung.
- GV KL
I. Vai trò của chăn nuôi
Cung cấp :
a/ Thực phẩm : thịt, trứng, sữa
b/ Sức kéo
c/ Phân bón
d/ Nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới
- YC HS hoạt động nhóm : Dựa vào sơ đồ 7 mô tả nhiệm vụ và phát triển chăn nuôi của nước ta trong thời gian tới.
- HS : Hoạt động nhóm + Báo cáo kết quả.
- GV KL theo SGK.
Nêu câu hỏi : Liên hệ ở địa phương về phát triển chăn nuôi toàn diện.
- Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi gì ? Em có thể kể một vài ví dụ.
- Em hiểu thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch ? (không chứa các chất độc hại, không có lợi cho sức khoẻ)
- ở địa phương em có cán bộ (bác sĩ thú y) giúp đỡ về chăn nuôi cho gia đình không ? Có ai tiêm phòng dịch bệnh cho vật nuôi không ?
HS : Trả lời – GV bổ sung à KL
II. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nước ta
SGK 82 (sơ đồ 7)
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi
- GV giới thiệu : Muốn chăn nuôi phải có con giống. Nuôi giống vật nuôi nào cúng phải phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và trình độ hiểu biết KT
- VD : có hiểu biết về KT, điều kiện KTế kháà chọn giống ngoại.
- YC HS hoạt động nhóm lấy VD về giống vật nuôi.
- HS hoạt động nhóm + Báo cáo KQ
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý
- Để nhận biết vật nuôi của 1 giống cần chú ý điểm gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV
III. Khái niệm về giống vật nuôi
1/ Thế nào là giống vật nuôi
Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và sản lượng như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
2/ Phân loại giống vật nuôi
a/ theo địa lí : Lợn Móng Cái, bò Nghệ An...
b/ Theo hình thái ngoại hình : bò lang, trắng đen...
c/ Theo mức độ hoàn thiện giống
d/ Theo hướng sản xuất
3/ Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi SGK/84
Hoạt động 4: Tổng kết – Dặn dò
- HS đọc Ghi nhớ
- GV hệ thống bài học- HS nhắc lại
- Nhắc lại mục tiêu bài học- Đánh giá kết quả
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- giao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tiet_25_bai_3031_vai_tro_va_nhie.doc