Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 34, Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi

I - MỤC TIÊU

ã Giúp HS biết được các loại thức ăn của vật nuôi.

 Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu Gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.

ã Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế địa phương.

ã Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

GV:- Xây dựng kế hoạch bài dạy.

- Phóng to H68 SGK + Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp, mô hình một số phương pháp sản xuất TĂ.

HS: - Học bài và trả lời phần bài tập + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra: Câu 1/106 SGK

3. Bài mới: Giới thiệu: Để có thức ăn cho vật nuôi chúng ta phải làm gì?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 34, Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2007 Tiết 34 – bài 40 Sản xuất thức ăn vật nuôi I - Mục tiêu Giúp HS biết được các loại thức ăn của vật nuôi. Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu Gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi. Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế địa phương. Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. II - Đồ dùng dạy – học : GV:- Xây dựng kế hoạch bài dạy. Phóng to H68 SGK + Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp, mô hình một số phương pháp sản xuất TĂ... HS: - Học bài và trả lời phần bài tập + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. III - Tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp Kiểm tra: Câu 1/106 SGK Bài mới: Giới thiệu: Để có thức ăn cho vật nuôi chúng ta phải làm gì? - GV nêu mục tiêu bài học Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân loại thức ăn vật nuôi - GV đặt vấn đề : Có nhiều phương pháp phân loại thức ăn khác nhau, trong bài này chỉ giới thiệu phương pháp dựa vào các thành phần của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. - Treo bảng TPHH của các loại TĂ - Cho biết thức ăn nào giàu Gluxit, prôtêin ? Vì sao ? - HS trả lời. - GVKL : Dựa vào TP dinh dưỡng có trong thức ăn (thức ăn được gọi tên theo TP dinh dưỡng có nhiều nhất trong thức ăn đó (KL theo phần ghi) - GV YC HS mở vở BT – HĐ nhóm phân loại các TĂ có trong bảng /107. Cử đại diện trình bày (GV treo bảng đó lên bảng) - HS HĐ nhóm theo YC của GV. - GV KL : (sử dụng phim đèn chiếu hắt) I. Phân loại thức ăn Dựa vào TP dinh dưỡng để phân loại thức ăn. TĂ giàu Prôtêin (hàm lượng > 14%) TĂ giàu Gluxit (hàm lượng > 50%) Thức ăn thô (hàm lượng xơ > 30%) Hoạt động 2: Giới thiệu một số sản phẩm thức ăn giàu prôtêin. - Treo H68/108 SGK (tên tranh) YC HS nhận biết mô hình tranh nói lên ý nghĩa gì và dán tên đúng vào tranh. Nói rõ phương pháp sản xuất ? - HS hoạt động cá nhân - GV YC HS liên hệ PPSXTĂ giàu prôtêin ở địa phương. - HS liên hệ : + Nuôi cá mè với mật độ dày đ Đtỉa cho vật nuôi ăn. + Nuôi cá rô phi sinh sản tự nhiên ............. + Trồng đậu tương – trồng xen ngô đậu tương. - GV YC HS làm BT SGK/108 (dưới dạng phiếu BT) - HS làm BT trong phiếu BT GV phát cho HS - GV YC HS trả lời BT trong phiếu. II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin H68/108 SGK Chế biến sản phẩm nghề cá. Nuôi giun đất Trồng xen tăng vụ cây họ đậu. Hoạt động 3: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất TĂ giàu Gluxit và TĂ thô xanh  - GV chiếu BT SGK/109. YC HS làm BT - HS làm BT : Đứng tại chỗ chữa BT – HS khác nhận xét - GV chiếu đáp án đúng – HS chữa * Cho BT củng cố : Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng với kiến thức đã học trong các câu sau : (ngô, khoai, sắn, đậu tương, lạc, cỏ, dọc khoai, nước, bèo tây, cá rô phi, cá mè, cá chuối, giun đất, nhộng tằm.) 1. Trồng nhều .......... để SX TĂ giàu Gluxit 2. Trồng nhiều ......... thả nhiều ....... để SX TĂ thô 3. Trồng nhiều ..........thả nhiều......... nuôi ..... để SX TĂ giàu Prôtêin. - HS đứng tại chỗ chữa bài – HS khác nhận xét. - GV BS chiếu đáp án đúng III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit và thức ăn thô xanh - Trồng nhiều lúa, ngô, khoai, sắn - Trồng nhiều ran xanh – tận dụng sản phẩm phụ của trồng trọt Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò  - Học sinh đọc phần Ghi nhớ - GV tóm tắt lại hệ thống bài giảng. Nêu câu hỏi HS trả lời (câu 2/SGK) - Nhận xét giờ học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_cong_nghe_lop_7_tiet_34_bai_40_san_xuat_thuc_an.doc