I.Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức đã học, vận dụng tốt vào giải toán.
II.Chuẩn bị:
Gv:Phôtô đề kiểm tra.
Hs:Học bài và xem lại các bài tập đả giải.
III.Nội dung kiểm tra.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Tiết 56: Kiểm tra chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:26 Ngày soạn:
Tiết:56 Ngày KT:
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Thời gian:45 phút.
I.Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức đã học, vận dụng tốt vào giải toán.
II.Chuẩn bị:
Gv:Phôtô đề kiểm tra.
Hs:Học bài và xem lại các bài tập đả giải.
III.Nội dung kiểm tra.
A/. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Số nghiệm của phương trình 3x + 5 = 3x + 5 là:
a/ Một nghiệm b/ Hai nghiệm
c/ Vô nghiệm d/ Vô số nghiệm
Câu 2: Giải phương trình: x(x – 3) – (x + 2)(x – 1) = 3 ta được nghiệm:
a/ x = 4 b/ x = - 4
c/ x = d/ x =
Câu 3: Cho các phương trình :
(1) 2x + 1 = x + 2 (2)
(3) (x – 1)(x2 + 2) = 0 (4) 4 – 4x = 0
Các cặp phương trình nào tương đương nhau ?
a/ (1) và (4) b/ (2) và (3)
c/ (1), (2) và (4) d/ Cả bốn phương trình đều tương đương
Câu 4 Các phương trình phải có nghiệm như thế nào thì tương đương với phương trình x2 + 1 = 0
a/ Vô nghiệm b/ Một nghiệm
c/ Có nghiệm là -1 d/ Có hai nghiệm là
Câu 5 Câu nào đúng ?
Phương trình 3t – 2 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số.
Phương trình y2 = y có nghiệm là y = 0, y = 1.
Hai phương trình x2 + 3 = 0 và 3z2 + 7 = 0 tương đương nhau vì cả hai phương trình đều vô nghiệm.
Một phương trình bậc nhất thì có thể vô nghiệm, có duy nhất một nghiệm hoặc có thể có vô số nghiệm ?
a/ (1), (2), (3) b/ (1), (2), (4)
c/ (1), (2) d/ Cả bốn câu đều đúng
Câu 6 Câu trả lời nào sai ?
Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia.
Phương trình x – 1 = x – 1 có vô số nghiệm.
Hai phương trình x = 2 và x2 = 4 không tương đương nhau.
Một phương trình bậc nhất luôn luôn có một nghiệm duy nhất.
a/ (1) và (2) b/ (2) và (3)
c/ (1) và (4) d/ (3) và (4)
B/. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
Giải các phương trình ssau:
1/. 4x – 6 = 9 – x 2/.
IV.Đáp án và biểu điểm:
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
NHẬN XÉT
A/. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1/ d
2/ c
3/ a
4/ a
5/ c
6/ c
B/. PHẦN TỰ LUẬN
1/. 4x – 6 = 9 – x
x=3
2/.
2x-6x-3=x-6x
2x-6x-x+6x=3
x=3
-Mỗi câu 1 điểm.
-Mỗi câu 2 điểm.
-Đa số hs đều làm được các câu 1 ;3 ; 5 và 6
-Hs còn sai lầm nhiều ở câu 2 và 4.
-Đa số hs đều làm đúng câu 1.
-Một số hs nhầm x=-3
V. Kết quả:
Trên trung bình: 20/33
Điểm 10 : 0/33
Điểm 9: 1/33
Điểm 8 :2/33
File đính kèm:
- Tiet-56r.DOC