Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Tiết 59: Luyện tập

A. MỤC TIÊU: Nhằm giúp hs :

 Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự phép nhân và phép cộng.

 Biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân để chứng minh BĐT( qua một số kĩ năng thuật suy luận).

 Biết phối hợp vân dụng các tính chất thứ tự( đặc biệt ở tiết luyện tập).

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : Sgk, bảng phụ.

 HS : Nghiên cứu bài trước khi đi học

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Tiết 59: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Ngày soạn: Tiết: 59 Ngày dạy: BÀI DẠY:LUYỆN TẬP. MỤC TIÊU: Nhằm giúp hs : Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự phép nhân và phép cộng. Biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân để chứng minh BĐT( qua một số kĩ năng thuật suy luận). Biết phối hợp vân dụng các tính chất thứ tự( đặc biệt ở tiết luyện tập). CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Sgk, bảng phụ. HS : Nghiên cứu bài trước khi đi học CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ:(8 phút) -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. + Aùp dụng:Bài tập 9 sgk. -Nhận xét , sửa sai và cho điểm. -Hs phát biểu. -Bài tập 9: b/ Đúng: Â+ c/ Đúng: Hoạt động 2: Luyện tập(35 phút) -Phân tích và cho hs làm bài tập 10 sgk. -Nhận xét và sửa sai. -Cho hs làm bài tập 11 sgk. -Nhận xét và sửa sai. -Cho hs giải bài tập 12 sgk. -Nhận xét và sửa sai. -Cho hs giải bài tập 13 sgk. -Nhận xét và sửa sai. -Cho hs giải bài tập 14 sgk. -Nhận xét và sửa sai. -Hs giải: Bài tập 10. Câu a tính (-2).3=-6 , nên (-2).3<-4,5 Câu b tính (-2).30<-45 vì nhân cả hai vế của BĐT ở câu a với 10. Ta có:(-2).3+4,5<0 vì cộng cả hai vế của BĐT ở câu a với 4,5 -Bài tập 11. a/ Từ a<b suy ra 3a<3b( nhân hai vế với 3) , sau đó có 3a+1<3b+1(do cộng 1 vào cả hai vế của BĐT). b/ Tương tự câu a( nhân cả hai vế của BĐT a<b với -2 , và đổi chiều , rối cộng hai vế với -5). -Bài tập 12. a/ Ta có: (-2)<(-1) 4.(-2)<(-1).4 4.(-2)+14<(-1).4+14 b/ Ta có: 2> -5 (-3).2<(-3).(-5) (-3).2+5<(-3).(-5)+5 -Bài tập 13. a/ Ta có:a+5<b+5 a+5+(-5)<b+5+(-5) a<b b/ Ta có:-3a>-3b -3a:(-3)<-3b:(-3) a<b c/ Ta có:5a-65b-6 5a-6+65b-6+6 5a5b 5a:55b:5 ab d/ -2a+3-2b+3 -2a+3+(-3)-2b+3(-3) -2a-2b -2a:(-2)-2b:(-2) ab -Bài tập 14. a/Từ a<b suy ra 2a<2b , cộng hai vế với 1 có 2a+1< 2b+1 b/ Do 1<3 nên cộng hai vế với 2b có 2b+1<2b+3 Theo tính chất bắc cầu suy ra: 2a+1<2b+3 -Bài tập 10. Câu a tính (-2).3=-6 , nên (-2).3<-4,5 Câu b tính (-2).30<-45 vì nhân cả hai vế của BĐT ở câu a với 10. Ta có:(-2).3+4,5<0 vì cộng cả hai vế của BĐT ở câu a với 4,5 -Bài tập 11. a/ Từ a<b suy ra 3a<3b( nhân hai vế với 3) , sau đó có 3a+1<3b+1(do cộng 1 vào cả hai vế của BĐT). b/ Tương tự câu a( nhân cả hai vế của BĐT a<b với -2 , và đổi chiều , rối cộng hai vế với -5). -Bài tập 12. a/ Ta có: (-2)<(-1) 4.(-2)<(-1).4 4.(-2)+14<(-1).4+14 b/ Ta có: 2> -5 (-3).2<(-3).(-5) (-3).2+5<(-3).(-5)+5 -Bài tập 13. a/ Ta có:a+5<b+5 a+5+(-5)<b+5+(-5) a<b b/ Ta có:-3a>-3b -3a:(-3)<-3b:(-3) a<b c/ Ta có:5a-65b-6 5a-6+65b-6+6 5a5b 5a:55b:5 ab d/ -2a+3-2b+3 -2a+3+(-3)-2b+3(-3) -2a-2b -2a:(-2)-2b:(-2) ab -Bài tập 14. a/Từ a<b suy ra 2a<2b , cộng hai vế với 1 có 2a+1< 2b+1 b/ Do 1<3 nên cộng hai vế với 2b có 2b+1<2b+3 Theo tính chất bắc cầu suy ra: 2a+1<2b+3 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà(2 phút) -Xem lại các bài tập đã giải. -Xem trước bài”Bất phương trình một ẩn”.

File đính kèm:

  • docTiet-59r.DOC