I . MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp .
-Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Giải bài tập 40 trang 31 SGK.
3. Bài mới: (33’)
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số 8 (chuẩn) - Tuần 26 đến tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
TIẾT 53 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP (Tiếp theo)
I . MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp .
-Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Giải bài tập 40 trang 31 SGK.
3. Bài mới: (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Bài 45 :
Khuyến khích HS giải các cách khác nhau.
cách 1:
số thảm len
số ngày làm
năng suất
theo hợp đồng
x
20
đã thực hiện
18
cách 2:
số ngày làm
mỗi ngày làm
số thảm len làm được
theo hợp đồng
20
x
đã thực hiện
18
Bài 46 trang 31 , 32
HS thảo luận nhóm để phân tích bài toán rồi làm việc cá nhân
HS thảo luận nhóm để phân tích bài toán rồi làm việc cá nhân
Bài 45 trang 31 :
Gọi số thảm len theo hợp đồng là x , x > 0
Theo hợp đồng số thảm len là x , số ngày làm là 20 , năng suất . Đã thực hiện ố thảm len là x + 24 , số ngày làm là 18 năng suất
Ta có phương trình :
= .
25( x + 24 ) = 9,3x
25x + 600 = 27x
2x = 600
x = 300
Vậy số thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấn
Bài 46 trang 31 , 32
Gọi quãng đường AB là x , x > 48 km
Thời gian dự định đi quãng đường AB bằng tổng thời gian đi trên 2 đoạn AC và CB cộng thêm ( 10 phút ) nên ta có phương trình :
= + 1
9x = 8( x – 48 ) + 432 +72
x = 120
4. Củng cố: (5 phút)
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và môt số vấn đề cần lưu ý.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem và làm lại các BT đã giải
-Soạn các câu hỏi ôn tập chương III và làm các BT ôn tập chương.
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 54 Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG III.
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức đã học
-Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn (phương trình đưa được về phương trình bậc nhất.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương III, máy tính bỏ túi.
III. TIỂN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút)
Treo bảng phụ và yêu cầu HS hoàn thành các phát biểu theo yêu cầu câu hỏi SGK.
Cá nhân đứng tại chỗ trả lời.
1. Khi nào thì giá trị của biến là nghiệm của một phương trình.
-Khi giá trị của biến thỏa mãn hai vế của phương trình (hay nghiệm đúng) ta nói giá trị đó là một nghiệm của phương trình.
2. Các dạng phương trình và cách giải:
-Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax+b = 0 (a0)
*Cách giải :
Có nghiệm duy nhất :x = -
-Phương trình tích có dạng :
A(x) .B(x) = 0
*Cách giải :
A(x) .B(x) = 0
A(x) = 0 hoặc B(x) =0
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu :
*Cách giải:
Bước1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình .
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương tình .
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được .
Bước 4 : Kết luận nghiệm (là các giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình .
(ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0) .
3. Các bước giải các BT bằng cách lập PT:
Bước1 : Lập phương trình :
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số .
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết .
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .
Bước2 : Giải phương trình .
Bước 3 : Trả lời (kiểm tra xem các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn , nghiệm nào không , rồi kết luận )
Hoạt động 2: Dạng 1: Kiểm tra một số có phái là nghiệm của phương trình hay không? (5 phút)
Treo bảng phụ bài tập 1
Bài 1: Trong các giá trị x = 1, x = 2 giá trị nào là nghiệm của phương trình sau:
5x + 7 = 15 x – 3
Gọi ý hướng dẩn HS giải.
2 Hs lêm bảng trình bày bài giải. – nhận xét.
Bài 1:
*Với x = 1.
Vế trái: 5.1 + 7 = 5 + 7 = 12
Vế phải:15 . 1 – 3 = 15 – 3 = 12
Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình 5x + 7 = 15 x – 3
*Với x = 2.
Vế trái: 5 . 2 + 7 = 10 + 7 = 17
Vế phải:15 . 2 – 3 = 30 – 3 = 27
Vì 17 ≠ 27, nên x = 2 không là nghiệm của phương trình 5x + 7 = 15 x – 3
Hoạt động 3: Dạng 2: Giải phương trình dạng phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn. (17 phút)
Treo bảng phụ bài toán và gọi học sinh làm trên bảng.
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 5x + 35 = 0
b) 7x – 5 = 13 – 5x
c)
Gợi ý hướng dẫn cách giải.
Treo bảng phụ bài toán và gọi học sinh làm trên bảng.
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a)
b)
3 HS lên bảng giải – nhận xét.
2HS lên bảng , lớp cùng theo dõi và nhận xét.
Bài 2:
Vậy
Vậy
Vậy:
Bài 3: Giải các phương trình sau:
Vậy:
Vậy:
4. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Xem và làm lại các BT đã giải
-Làm tiếp các BT ôn tập chương.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 27
TIẾT 55 Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức đã học
-Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn (dạng phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu), giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương III, máy tính bỏ túi.
III. TIỂN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Dạng 3: Phương trình tích. (13 phút)
Bài 4: Giải phương trình:
Treo bảng phụ bài tập.
Hs thảo luận nhóm nhỏ và trình bày bài giải – nhận xét.
Bài 4: Giải phương trình:
hoặc
1)
2)
Vậy
hoặc
Vậy :
Hoạt động 2: Dạng 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu. (15 phút)
Bài 5: Giải các phương trình sau:
Treo bảng phụ bài tập.
Hs thảo luận nhóm nhỏ và trình bày bài giải – nhận xét.
Bài 5: Giải các phương trình sau:
(1)
ĐKXĐ: ; MTC:
(nhận)
Vậy :
ĐKXĐ:
MTC:
(nhận)
Vậy:
Hoạt động 3: Dạng 5: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. (15 phút)
Bài 6: Năm nay tuổi Bố gấp 10 lần tuổi Nam. Bố Nam tính rằng sau 24 năm nữa tuổi của bố chỉ còn gấp hai lần tuổi nam. Hỏi năm nay Nam bao nhiêu tuổi.
Treo bảng phụ ghi bài tập.
GV Gọi ý để HS phân tích đề bài.
-HS kẻ bảng và phân tích đề bài theo bảng.
-Tự trình bày bài giải.
-Nhận xét.
Bài 6:
*Phân tích đề bài:
Năm nay
24 năm sau
Phương trình
Tuổi Nam
x (tuổi)
ĐK x>0, xÎZ
x+24
2(x+24)=10x+24
Tuổi Bố
10x
10x +24
*Giải:
Gọi x (tuổi) là tuổi của Nam năm nay. ĐK xÎN*.
Khi đó tuổi của Bố năm nay là 10x.
24 năm sau tuổi của Nam là x + 24.
Lúc đó tuổi của Bố là 10x + 24.
Theo đề bài ta có phương trình:
2(x + 24) = 10x + 24.
Giải phương trình:
(nhận)
Vậy: năm nay Nam 3 tuổi.
4. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Xem và làm lại các BT đã giải
-Chuẩn bị kiểm tra 45 phút..
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày kiểm tra: 16/ 3 /2013
KIỂM TRA CHƯƠNG III
MÔN: ĐẠI SỐ 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Tiết PPCT: 56
I.MA TRẬN:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương.
Biết một giác trị của ẩn là nghiệm của phương trình.
Số câu: 2
Số điểm 1,0 Tỉ lệ 10%
1
1,0
10
1
1,0 điểm = 10 %
Phương trình bậc nhất một ẩn.
Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn.
Tìm được nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
-Có kỉ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0
-Cách tìm nghiệm phương trình tích.
Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Số câu:
Số điểm 6,0 Tỉ lệ 60%
4
2,0
20
1
1,0
10
2
2,0
20
1
1,0
10
8
6,0 điểm = 60 %
Giải bài toán bằng cách lập pương trình bậc nhất một ẩn.
Giải được bài toán bằng cách lập phương trình dạng đơn giản.
Số câu: 1
Số điểm 3,0 Tỉ lệ 30 %
1
3,0
30
1
3,0 điểm = 30%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:
5
3,0
30
1
1,0
10
3
5,0
50
1
1,0
10
10
10,0
100%
II. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠO SỐ 8:
Bài 1: Hãy xét xem x = 1; x = 3 có phải là nghiệm của phương trình: 4x – 1 = 3x + 2 (1đ)
Bài 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. (2đ)
a) 3 + 3x = 0 ; b) 4y – 5 = 0; c) z2 – 2z = 0 ; d) 7t = 0.
Bài 3: Giải các phương trình sau: (4đ)
Bài 4: Năm nay, tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi Ngọc. Mẹ tính đến 15 năm sau, tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Ngọc. Tính tuổi của Ngọc năm nay. (3đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG III
Bài
Câu
Lời giải
Điểm số
1
(1đ)
*x = 1.
+Vế trái: 4 . 1 – 1 = 4 – 1 = 3
+Vế phải: 3 . 1 + 2 = 3 + 2 = 5
Vậy: x = 1 không phải là nghiệm của phương trình 4x – 1 = 3x + 2
*x = 3.
+Vế trái: 4 . 3 – 1 = 12 – 3 = 11
+Vế phải: 3 . 3 + 2 = 9 + 2 = 11
Vậy: x = 3 là nghiệm của phương trình 4x – 1 = 3x + 2.
0,5
0,5
2
(2đ)
a
3 + 3x = 0 – là phương trình bậc nhất mộ ẩn.
0,5
b
4y – 5 = 0 – là phương trình bậc nhất mộ ẩn.
0,5
c
z2 – 2z = 0 – không phải là phương trình bậc nhất mộ ẩn.
0,5
d
7t = 0 – là phương trình bậc nhất mộ ẩn.
0,5
3
(4đ)
a
Vậy : S = {3}
0,5
0,25
0,25
b
Vậy : S = {31}
0,25
0,25
0,25
0,25
c
hoặc
Vậy : S = {-1; 4}
0,25
0,25
0,25
0,25
d
ĐKXĐ:
MTC:
(nhận)
Vậy:
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(3đ)
Gọi x (tuổi) là tuổi của Ngọc năm nay. ĐK : x>0, x ÎZ
Khi đó tuổi của Mẹ năm nay là 5x.
15 năm sau tuổi của Ngọc là x + 15.
Còn tuổi của Mẹ là 5x + 15.
Theo đề bài ta có phương trình: 2(x + 15) = 5x +15
Giải phương trình:
(nhận)
Trả lời: Tuổi của Ngọc năm nay là 5 tuổi.
1,0
1,0
0,5
0,25
0,25
TUẦN 28
TIẾT 57 Ngày dạy:
CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I . MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Hiểu thế nào là bất đẳng thức. Phát hiện tính chất liên hệ thức tự và phép cộng.
-Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải một số bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các ghi nhớ bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. (6 phút)
-Trong tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b thì có thể xảy ra những trường hợp nào?
-Khi biểu diễn số thực trên trục số thì những số nhỏ hơn được biểu diễn bên nào điểm biểu diễn lớn hơn?
-Vẽ trục số và biểu diễn cho học sinh thấy.
-Treo bảng phụ ?1
-Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a như thế nào với b?
-Ta kí hiệu a≥b
-Ví dụ: x2 ? 0 với mọi x?
-Ngược lại, nếu a không lớn hơn b thì viết ra sao?
-Ví dụ: -x2 ? 0
-Trong tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b thì có thể xảy ra những trường hợp a>b; hoặc a<b hoặc a=b
-Khi biểu diễn số thực trên trục số thì những số nhỏ hơn được biểu diễn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
-Lắng nghe.
-Đọc ?1 và thực hiện
-Số a lớn hơn hoặc bằng số b
x2≥0 x
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
?1
a) 1,53 < 1,8
b) -2,37 > -2,41
c)
d)
Hoạt động 2: Bất đẳng thức. (8 phút)
-Nêu khái niệm bất đẳng thức cho học sinh nắm.
-Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có vế trái là gì? Vế phải là gì?
-Nếu a không lớn hơn b thì viết ab
-x20
2. Bất đẳng thức.
Ta gọi hệ thức dạng ab, ab, ab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
Ví dụ 1: SGK
Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. (21 phút)
-Cho bất đẳng thức -4<2
-Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức trên thì ta được bất đẳng thức nào?
-Treo bảng phụ hình vẽ cho học sinh nắm.
-Treo bảng phụ ?2
-Hãy hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải.
-Nếu a<b thì a+c?b+c
-Nếu ab thì a+c?b+c
-Nếu a>b thì a+c?b+c
-Nếu ab thì a+c?b+c
-Vậy khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức thì được một bất đẳng thức mới có chiều như thế nào với bất đẳng thức đã cho?
-Treo bảng phụ ?3
-Hãy giải tương tự ví dụ 2.
-Nhận xét, sửa sai.
-Treo bảng phụ ?4
? 3
-Do đó nếu +2<?
-Suy ra +2<?
-Giới thiệu chú ý.
-Lắng nghe và nhắc lại
-Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có vế trái là 7+(-2),vế phải là -4
-Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức trên thì ta được bất đẳng thức -4+3<2+3
-Đọc yêu cầu ?2
-Hoạt động nhóm để hoàn thành lời giải.
-Nếu a<b thì a+c<b+c
-Nếu ab thì a+cb+c
-Nếu a>b thì a+c>b+c
-Nếu ab thì a+cb+c
-Vậy khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức thì được một bất đẳng thức mới có chiều cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
-Đọc yêu cầu ?3
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu ?4
< 3
+2<3+2
+2<5
-Lắng nghe, ghi bài.
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
?2
a) Ta được bất đẳng thức -4+3<2+3
b) Ta được bất đẳng thức -4+c<2+c
Tính chất:
Với ba số a, b và c ta có:
-Nếu a<b thì a+c<b+c
-Nếu ab thì a+cb+c
-Nếu a>b thì a+c>b+c
-Nếu ab thì a+cb+c
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức thì được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Ví dụ 2: SGK.
?3
Ta có
-2004>-2005
Nên -2004+(-777)>-2005+(-777)
?4
Ta có: < 3; +2<3+2
Hay +2<5
Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức.
Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (4 phút)
-Treo bảng phụ bài tập 1 trang 37 SGK.
-Gọi học sinh thực hiện trên bảng.
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
Bài tập 1 trang 37 SGK.
a) Sai, vì vế trái là 1
b) Đúng, vì vế trái là -6
c) Đúng, vì cộng hai vế với -8
d) Đúng, vì x2≥0 nên x2+1≥1
4. Củng cố: (3 phút)
Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
-Làm bài tập 2, 3 trang 27 SGK.
-Xem trước bài 2: “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” (đọc kĩ các quy tắc trong bài).
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 58 Ngày dạy:
§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN.
I . MỤC TIÊU
-Kiến thức: Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng BĐT. Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kĩ thuật suy luận ).
-Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất đã học vào giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các ghi nhớ bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Viết tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
-Cho a<b, so sánh:
a) a+1 và b+1
b) a-2 và b-2
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. (12 phút)
-Số dương là số như thế nào?
-2?3
-Vậy -2.2?3.2
-Treo bảng phụ hình vẽ cho học sinh quan sát
-Treo bảng phụ ?1
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải
Vậy với ba số a, b, c mà c>0
-Nếu a<b thì a.c?b.c
-Nếu ab thì a.c?b.c
-Nếu a>b thì a.c?b.c
-Nếu ab thì a.c?b.c
-Treo bảng phụ ?2
-Hãy trình bày trên bảng
-Nhận xét, sửa sai.
-Số dương là số lớn hơn 0
-2<3
-Vậy -2.<23.2
-Đọc yêu cầu ?1
-Thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải
-Nếu a<b thì a.c<b.c
-Nếu ab thì a.cb.c
-Nếu a>b thì a.c>b.c
-Nếu ab thì a.cb.c
-Đọc yêu cầu ?2
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
?1
a) Ta được bất đẳng thức
-2.5091<3.5091
b) Ta được bất đẳng thức
-2.c<3.c
Tính chất :
Với ba số a, b, c mà c>0, ta có:
-Nếu a<b thì a.c<b.c
-Nếu ab thì a.cb.c
-Nếu a>b thì a.c>b.c
-Nếu ab thì a.cb.c
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương thì được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
?2
a) (-15,2).3,5<(-15,08).3,5
b) 4,15.2,2>(-5,3).2,2
Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. (12 phút)
-Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2<3 với -2 thì ta được bất đẳng thức như thế nào?
-Treo bảng phụ hình vẽ để học sinh quan sát
-Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức trên với số âm thì chiều của bất đẳng thức như thế nào?
-Treo bảng phụ ?3
-Hãy trình bày trên bảng
-Nhận xét, sửa sai.
Vậy với ba số a, b, c mà c<0
-Nếu a<b thì a.c?b.c
-Nếu ab thì a.c?b.c
-Nếu a>b thì a.c?b.c
-Nếu ab thì a.c?b.c
-Treo bảng phụ ?4
-Hãy thảo luận nhóm trình bày
-Nhận xét, sửa sai.
-Treo bảng phụ ?5
-Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2<3 với -2 thì ta được bất đẳng thức
(-2).(-2)>3.(-2)
-Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức trên với số âm thì chiều của bất đẳng thức đổi chiều.
-Đọc yêu cầu ?3
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
-Nếu ab.c
-Nếu ab thì a.cb.c
-Nếu a>b thì a.c<b.c
-Nếu ab thì a.cb.c
-Đọc yêu cầu ?4
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu ?5 và đứng tại chỗ trả lời
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
?3
a) Ta được bất đẳng thức
(-2).(-345)>3.(-345)
b) Ta được bất đẳng thức
-2.c>3.c
Tính chất:
Với ba số a, b, c mà c<0, ta có:
-Nếu ab.c
-Nếu ab thì a.cb.c
-Nếu a>b thì a.c<b.c
-Nếu ab thì a.cb.c
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm thì được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
?4
Hay a<b
Hoạt động 3: Tính chất bắc của thứ tự. (5 phút)
-Tổng quát a<b; b<c thì a?c
-Treo bảng phụ ví dụ và gọi học sinh đọc lại ví dụ.
-Trong ví dụ này ta có thể áp dụng tính chất bắc cầu, để chứng minh a+2>b-1
-Hướng dẫn cách giải nội dung ví dụ cho học sinh nắm.
-Tổng quát a<b; b<c thì a<c
-Quan sát và đọc lại.
3. Tính chất bắc của thứ tự.
Với ba số a, b, c ta thấy rằng:
Nếu a<b và b<c thì a<c
Ví dụ: SGK.
Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (5 phút)
-Treo bảng phụ bài tập 5 trang 39 SGK.
-Hãy vận dụng các tính chất vừa học vào giải.
-Nhận xét, sửa sai.
-Quan sát cách giải.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Thực hiện.
-Lắng nghe, ghi bài
Bài tập 5 trang 39 SGK.
a) Đúng, vì (-6)<(-5)
b) Sai, vì nhân cả hai vế của BĐT với số âm.
c) Sai, vì -2003<2004
Do đó (-2003) . (-2005) > (-2005) . 2004
d) Đúng, vì x20, nên -3x20
4. Củng cố: (4 phút)
Nêu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
-Làm các bài tập 6,7 trang 39, 40 SGK.
-Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 29
TIẾT 59 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Củng cố lại tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép nhân ở dạng BĐT.
-Kĩ năng: Rèn luyện khả năng chứng minh BĐT. Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
HS1: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Bài tập: Cho a<b, hãy so sánh 2a và 2b; 2a và a+b
HS2: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Bài tập: Số a là số dương hay âm nếu 12a5.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Bài tập 9 trang 40 SGK. (4 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán.
-Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 12 trang 40 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Để chứng được thì trước tiên ta phải tìm bất đẳng thức ban đầu. Sau đó vận dụng các tính chất đã học để thực hiện.
-Câu a) Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức nào?
-Tiếp theo ta làm gì?
-Sau đó ta làm như thế nào?
-Câu b) Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức nào?
-Sau đó thực hiện tương tự như gợi ý câu a).
-Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 10 trang 40 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Ta có (-2).3?(-4,5), vì sao?
-Câu b) người ta yêu cầu gì?
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính chất nào để thực hiện?
-Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng tính chất nào để thực hiện?
-Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 13 trang 40 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Câu a), ta áp dụng tính chất nào để giải?
-Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với mấy?
-Câu b), ta áp dụng tính chất nào để giải?
Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với mấy?
-Vậy lúc này ta có bất đẳng thức mới như thế nào?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải.
-Nhận xét, sửa sai bài từng nhóm
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 1800
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức -2<-1
-Tiếp theo ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 4.
-Sau đó ta cộng hai vế của bất đẳng thức với 14
-Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức 2>-5
-Thực hiện.
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
(-2).3<(-4,5), vì (-2).3=-6<-4,5
-Câu b) người ta yêu cầu từ kết quả trên hãy suy ra các bất đẳng thức (-2).30<-45;
(-2).3+4,5<0
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương để thực hiện
-Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Câu a), ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải
-Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với (-5)
-Câu b), ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm để giải
-Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với
-Vậy lúc này ta có bất đẳng thức mới đổi chiều
-Thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải và trình bày
-Lắng nghe, ghi bài.
Bài tập 9 trang 40 SGK.
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
Bài tập 12 trang 40 SGK.
a) Chứng minh: 4.(-2)+14<4(-1)+14
Ta có:
(-2)<-1
Nhân cả hai vế với 4, ta được
(-2).4<4.(-1)
Cộng cả hai vế với 14, ta được
(-2).4+14<4.(-1)+14
b) Chứng minh: (-3).2+5<(-3).(-5)+5
Ta có:
2>-5
Nhân cả hai vế với -3, ta được
(-3).2<(-3).(-5)
Cộng cả hai vế với 5, ta được
(-3).2+5<(-3).(-5)+5
Bài tập 10 trang 40 SGK.
a) Ta có (-2).3=-6
Nên (-2).3<(-4,5)
b) Ta có (-2).3<(-4,5)
Nhân cả hai vế với 10, ta được
(-2).3.10<(-4,5).10
Hay (-2).30<-45
Ta có (-2).3<(-4,5)
Cộng cả hai vế với 4,5 ta được
(-2).3+4,5<(-4,5)+4,5
Hay (-2).3<0
Bài tập 13 trang 40 SGK.
So sánh a và b
a) a+5<b+5
Cộng hai vế với -5, ta được
a+5+(-5)<b+5+(-5)
Hay a<b
b) -3a>-3b
Nhân cả hai vế với , ta được
Hay a<b
4. Củng cố: (4 phút)
Hãy nhắc lại tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức về phương trình một ẩn.
-Xem trước bài 3: “Bất phương trình một ẩn” (đọc kĩ khái niệm bất phương trình tương đương).
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 60 Ngày dạy:
§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
I . MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không? Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a,x a,x b.
-Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các khái niệm trong bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về phương trình một ẩn, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Nêu khái niệm về phương trình một ẩn. Hai phương trình như thế nào được gọi là hai phương trình tương đương.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Mở đầu.(13 phút)
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài toán.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Nếu gọi x là số quyển vở bạn Nam mua được thì x phải thỏa mãn hệ thức nào?
-Khi đó người ta nói hệ thức 2200x+400025000 là một bất phương trình với ẩn là x.
-
File đính kèm:
- TUẦN 26 ĐẾN TUẦN 29.doc