I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
Qua bài này HS cần :
* về kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
* về kĩ năng: HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép toán biến đổi trên căn thức bậc hai để làm bài tập.
* về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT.
ã Trọng tâm: luyện tập qua 4 dạng bài: rút gọn, phân tích thành nhân tử, so sánh, tìm x.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 11 : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này HS cần :
* về kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
* về kĩ năng: HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép toán biến đổi trên căn thức bậc hai để làm bài tập.
* về thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT.
Trọng tâm: luyện tập qua 4 dạng bài: rút gọn, phân tích thành nhân tử, so sánh, tìm x.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ (hoặc giấy trong với đèn chiếu) ghi sẵn các BT.
+ Thước thẳng .
HS: + Bảng phụ nhóm, bút dạ.
+ Làm BT đầy đủ ở nhà, học thuộc các QT biến đổi trên căn bậc hai.
III. tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
+ HS1 lên bảng làm BT69(a,c) SBT : Trục căn thức ở mẫu và rút gọn
a) c)
+HS2: BT86(b,d) SBT: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn
b) với x ³ 0. kết quả: vì = x do x ³ 0
d) với x < 0 kết quả: vì = - x
+ GV cho nhận xét, đánh giá HS và vào bài:
3.Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Dạng bài rút gọn biểu thức:
Bài 53(a,d) Tr 30 (SGK): Rút gọn biểu thức:
a)
GV: với bài này ta cần sử dụng những kiến thức nào để rút gọn?
đgọi 1HS trình bày, cả lớp làm vào vở.
Chú ý: do để tính
b)
GV gợi ý cách thứ hai ngắn gọn hơn: (với a, b ³ 0)
GV củng cố kiến thức qua bài tập lưu ý HS không máy móc mà linh hoạt áp dụng QT.
10 phút
+HS quan sát biểu thức rồi phát biểu: ta cần áp dụng HĐT và phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
+HS:
+HS nhận xét cấu b): cần phải trục căn thức ở mẫu tức là nhân với biểu thức liên hợp: kết quả như sau:
=
(sau khi nhân tử thức ra và rút gọn)
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài 54(SGK) trang 30:Rút gọn:
a) b)
Hãy nêu điều kiện của a để biểu thức có nghĩa?
2. Dạng bài phân tích thành nhân tử:
+GV cho HS hoạt động nhóm:
Bài 55 (SGK – Tr 30): Phân tích TNT:
a)
b)
Cho đại diện nhóm trình bày. GV kiểm tra cho nhận xét.
3. Dạng bài so sánh:
Bài 56 tr 30 SGK:
So sánh để sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a)
b)
GV: làm thế nào để so sánh ?
Bài 73 trang 14 SBT:
Không dùng bảng số hay máy tính hãy so sánh với
+GV gợi ý hãy nhân mỗi biểu thức với liên hợp của nó.
So sánh 2 phân số có cùng tử như thế nào?
4. Dạng bài tìm x:
+GV cho HS quan sát trên bảng phụ BT 57 trang 30 (SGK):
khi x bằng:
(A) x = 1; (B) x = 3 ; (C) x = 9; (D) x = 81
Hãy chọn câu trả lời đúng.
GV kưu ý HS có thể nhầm trong các trường hợp sau:
đ(C).
+GV cho HS làm BT7(a) trang 15(SBT):
Tìm x biết:
GV gợi ý HS dùng ĐN căn bậc hai số học:
(với a ³ 0)
Bài 77 (c) tr 15(SBT):
Nhận xét vế phải của PT (có âm không?)
GV tổng kết bài học.
15 phút 10 phút
+2HS vận dụng QT rút gọn để thực hiện:
a)
b)
(với a ³ 0 và a ạ 1)
+HS hoạt động nhóm: Kết quả như sau:
a)
b)
==
=
+HS: ta đưa các thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh. HS thực hiện:
a)
ị
b)
ị
+HS: thực hiện nhân với liên hợp:
().() = 1
().() = 1
ị = 1: ()
ị = 1: ()
Quan sát hai biểu thức ta thấy:
>
Vậy: <
+HS chọn câu (D): vì
Û
Û
+HS sử dụng ĐN : 1 + > 0 nên ta có:
Û2x + 3 = (1 +
Û 2x + 3 = 1 + + 2 = 3 +
Û 2x + 3 = 3 + Û 2x =
Û x =
Do 2 - > 0 nên Û
3x – 2 = (2 - = 4 - 4 + 3
Û 3x = 9 - 4
Û x =
4. Củng cố, hướng dẫn học tại nhà.
+ Xem lại các dạng BT đã chữa trong tiết học nắm vững cách giải đối với mỗi dạng bài. + + Làm phần còn lại BT 53, 54 (SGK), làm BT 75,76,77 (SBT – phần còn lại).
+ Đọc trước Đ8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp).
File đính kèm:
- Dai 9 - Tiet 11 moi.doc