I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs được kiểm tra các kiến thức đã học trong chương I.
• Hàm số lượng giác.
• Phương trình lượng giác.
2. Kỹ năng:
• Tính toán, giải phương trình lượng giác.
• Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
3. Tư duy và thái độ:
• Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
• Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập kiến thức cũ.
2. Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức (‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
2. Kiểm tra: Gv phát đề kiểm tra cho từng Hs.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 22: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 45 PHÚT
Tiết 22
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs được kiểm tra các kiến thức đã học trong chương I.
Hàm số lượng giác.
Phương trình lượng giác.
2. Kỹ năng:
Tính toán, giải phương trình lượng giác.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
3. Tư duy và thái độ:
Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập kiến thức cũ.
2. Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức (‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
2. Kiểm tra: Gv phát đề kiểm tra cho từng Hs.
ĐỀ BÀI – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn đáp án đúng
Câu 1. Trong khoảng , phương trình có
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Câu 2. Hàm số xác định khi
A. B. C. D.
Câu 3. Cho hai hàm số f(x) = sin2x và g(x) = cos3x. Khi đó:
A. f là hàm số chẵn và g là hàm số lẻ
B. f là hàm số lẻ và g là hàm số chẵn
C. f và g đều là hàm số chẵn
D. f và g đều là hàm số lẻ
Câu 4. Kí hiệu M là giá trị lớn nhất của hàm số y = 8sinx + 6cosx. Khi đó
A. M = 8 B. M = 6 C. M = 10 D. M = 14
Câu 5. Đồ thị hàm số y = sinx + 2tan3x thì
A. Đối xứng qua gốc tọa độ
B. Đối xứng qua trục Ox
C. Đối xứng qua trục Oy
D. Không có tính chất đối xứng
Câu 6. Khi x thay đổi trong nửa khoảng thì y = cosx lấy mọi giá trị thuộc
A. B. C. D.
Câu 7. Xét phương trình . Trong khoảng , một trong các nghiệm của phương trình là
A. B. C.
D. Phương trình không có nghiệm trong khoảng
Câu 8. Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng
A. B. C. D.
Câu 9. Tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx theo vectơ thì được đồ thị hàm số
A. B.
C. D.
Câu 10. Tập giá trị của hàm số là
A. B. C. D.
II/ Tự luận (5 điểm)
Bài 1. (4 điểm) Giải các phương trình
a)
b)
Bài 2. (1 điểm) Tìm tập xác định của hàm số
Đáp án
IITự luận
Bài 1.
a)
b)
Bài 2. Tập xác định
File đính kèm:
- Tiet 22.doc