I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là dãy số.
- Nắm chắc khái niệm dãy số, cách cho dãy số, dãy số hữu hạn, vô hạn.
2. Kỹ năng:
- Biết cách giải các bài tập về dãy số như:
- Tìm số hạng tổng quát.
- Viết được dãy số cho bằng 3 cách.
3. Tư duy:
- Hiểu và vận dụng thành thạo cách tính dãy số.
4. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày.
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
16 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tuần 19 - Đỗ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 15/01/2010.
Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số:
Tiết 41. Đ2. Dãy số
----&----
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là dãy số.
- Nắm chắc khái niệm dãy số, cách cho dãy số, dãy số hữu hạn, vô hạn.
2. Kỹ năng:
- Biết cách giải các bài tập về dãy số như:
- Tìm số hạng tổng quát.
- Viết được dãy số cho bằng 3 cách.
3. Tư duy:
- Hiểu và vận dụng thành thạo cách tính dãy số.
4. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày.
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo án, SGK, STK, phấn màu.
- Bảng phụ.
- Phiếu trả lời câu hỏi
III. Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. ổn định lớp.
2. Tiến trình giờ học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
- Nêu định nghĩa hàm số.
-Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
-Tất cả các HS còn lại nhận xét.
- Nếu với mỗi giá trị xcó 1 và chỉ 1 gái trị y tương ứng thuộc tập R thì ta có một hàm số.
Trong đó x là biến còn y là hàm số của x.
Hoạt động 2: Định nghĩa
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
- HĐ 1: sgk
- HĐ 1 có yêu cầu là gì?
- Để tính f(1), f(2), f(3), f(4), f(5) ta làm ntn?
- Qua hoạt động trên các em có nhận xét gì về hàm số đã cho?
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- VD1:sgk.
- HS suy nghĩ , trả lời.
- Một HS lên bảng trình bày.
- Tất cả các HS còn lại nhận xét.
- HS suy nghĩ , trả lời.
-Xem sgk.
-Ghi nhận kiến thức.
1/ Định nghĩa dãy số:
Mỗi hàm số u xác định trên tập số nguyên dương N* được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số). kí hiệu:
u: N* R
n u(n)
- Các cách kí hiệu dãy số:
+ un = (un).
+ un = (un)
+ .
Hoạt động 3: Định nghĩa dãy số hữu hạn
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
- Dãy số như thế nào được gọi là dãy số hữu hạn?
- GV nêu định nghĩa sgk.
- VD2: sgk.
- Học sinh lắng nghe trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhận xét
- Đọc VD2 sgk
- Nhận xét, ghi nhận
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
2/ Định nghĩa dãy số hữu hạn:
Mỗi hàm số u xác định trên tập M = (1, 2, 3, , m) với được gọi là một dãy số hữu hạn.
- u1 là số hạng đầu còn um là số hạng cuối.
Hoạt động 4: Cách cho một dãy số
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
- HĐ2: Hãy nêu các phương pháp cho một hàm số (h/s cho bằng bảng, h/s cho bằng biểu đồ, h/s cho bằng công thức) và ví dụ minh họa.
- VD3a: sgk.
- Nếu viết dãy số trên dưới dạng khai triển thì ta có được điều gì?
- VD3b: sgk
(Trình bày tương tự câu a).
- HĐ 3: sgk
+ Liệt kê 5 số đầu tiên của dãy số tự nhiên lẻ?
- Qua ví dụ này các em có nhận xét gì ?
- VD4:sgk
- VD5:sgk
- Qua ví dụ này các em có nhận xét gì ?
HĐ 4:Viết 10 số hạng đầu của dãy Phi-bô-na-xi.
- HS suy nghĩ trả lời
- Một HS lên bảng trình bày.
- Tất cả các HS còn lại làm vào vở nháp.
- Nhận xét.
- Xem sgk
- HS suy nghĩ trả lời
- Ta có thể xác định được bất kỳ một số hạng nào của dãy số. Chẳng hạn:
,,
- Xem sgk
- HS suy nghĩ trả lời
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
- HS suy nghĩ trả lời :
- Hs suy nghĩ trả lời.
a/
b/ 1;4;7;10;13
- HS suy nghĩ trả lời
- Xem sgk, suy nghĩ trả lời: Đó là dãy số được cho dưới dạng mô tả.
- Xem sgk
- HS suy nghĩ trả lời
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
- Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi,tức là:
+ Biết số hạng đầu hay vài số hạng đầu.
+ Biết hệ thức truy hồi.
- HS suy nghĩ trả lời
- Tất cả các HS còn lại làm vào vở nháp.
- Nhận xét.
II. Cách cho một dãy số:
1/ Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát.
* Ví dụ:
Cho dãy số (un) với un=.
2/ Dãy số cho bằng phương pháp mô tả:
* Ví dụ: số là số thập phân vô hạn không tuần hoàn:
= 1.414213562
Nừu lập dãy số (un) với un là giá trị gần đúng của số với sai số tuyệt đối 10-n thì:
u1= 1.4; u2= 1.41;
u3= 1.414
3/ Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi:
* Phương pháp:
- Cho số hạng đầu (hay vài số hạng đầu).
- Cho hệ thức truy hồi, tức là hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng đứng trước nó.
* Hđ 4: dãy Phi-bô-na-xi.
V. Củng cố:
- Định nghĩa dãy số, dãy số hữu hạn.
- Cách cho dãy số.
VI. Dặn dò:
- Xem lại kiến thức và các ví dụ đã học.
- Làm BT1, 2, 3/SGK/92.
- Xem trước phần còn lại của bài.
Tuần 19
Ngày soạn: 15/01/2010.
Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số:
Tiết 42. Đ2. Dãy số
----&----
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là dãy số.
- Nắm chắc khái niệm dãy số.
- Các tính chất tăng, giảm và bị chặn của dãy số.
2. Kỹ năng:
- Biết cách giải các bài tập về dãy số như:
+Tìm số hạng tổng quát.
+ Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số.
+ Viết được dãy số cho bằng 3 cách.
3. Tư duy:
- Hiểu và vận dụng thành thạo cách tính dãy số.
4. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày.
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo án, SGK, STK, phấn màu.
- Bảng phụ.
- Phiếu trả lời câu hỏi
III. Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. ổn định lớp.
2. Tiến trình giờ học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
- Định nghĩa dãy số?
- Gọi 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
u: N* R
n u(n)
Hoạt động 2: Biểu diễn hình học của dãy số
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
- VD6: sgk
un
1 2 3 4
0
n
U1
u2
u3
u4
- Xem sgk, trả lời
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
III. Biểu diễn hình học của dãy số:
Có 2 cách biểu diễn hình học của dãy số:
- Biểu diễn trên hệ trục tọa độ.
- Biểu diễn trên trục số.
Hoạt động 6: Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
- HĐ 5: sgk
- Qua hoạt động này các em có nhận xét gì?
- VD7: sgk
- VD8: sgk.
-HĐ 6: sgk.
-VD 9: sgk
1/ Viết 5 số hạng đầu của dãy số
2/ Viết 5 số hạng đầu của dãy số
, biết
- Xem sgk, suy nghĩ, trả lời
- Đọc sgk, suy nghĩ, trả lời
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
- Đọc sgk, suy nghĩ, trả lời
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
- Xem sgk, suy nghĩ, trả lời
- Trình bày bảng.
- Tất cả các HS còn lại làm vào vở nháp.
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
- Đọc sgk
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức
- HS đọc đề bài, suy nghĩ, trả lời
- Một HS trình bày bảng
- Tất cả các HS còn lại làm vào vở nháp.
- Nhận xét
- Chỉnh sửa hoàn thiện:
-HS đọc đề bài, suy nghĩ, trả lời
- Một HS trình bày bảng
- Tất cả các HS còn lại làm vào vở nháp.
- Nhận xét
- Chỉnh sửa hoàn thiện:-1; 2; 5; 8; 11.
IV. Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn:
1/ Dãy số tăng, dãy số giảm:
- Dãy số tăng:
Nếu un+1 > un với
- Dãy số giảm:
Nừu un+1 < un với
2/ Dãy số bị chặn:
- (un) bị chặn trên nếu:
: un ,
- (un) bị chặn dưới nếu:
: un ,
- (un) bị chặn nếu:
: ,
Bài tập
V.Củng cố:
- Trình bày định nghĩa dãy số, dãy số hữu hạn.
- Để viết dãy số dưới dạng khai triển của dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát, ta cần tìm gì?
- Nếu dãy số cho bằng phương pháp mô tả thì ta biết được điều gì?
- Nếu biết được số hạng đầu hay vài số hạng đầu và hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng đứng trước nó thì ta biết được điều gì ?
- Dãy số như thế nào được gọi là dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn.
VI.Dặn dò:
- Xem bài và VD đã giải
- BT: 4;5 trang 92
- Trả lời các câu sau:
Biết 5 số hạng đầu của một dãy số là: 1; 3; 5; 7; 9.
a/ Hãy chỉ ra một quy luật của dãy số này.
b/ Viết tiếp 5 số hạng của dãy theo quy luật trên.
Tuần 19
Ngày soạn: 15/01/2010.
Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số:
Tiết 43. Đ2. luyện tập về Dãy số
----&----
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm về dãy số, số hạng của dãy số, các cách cho một dãy số.
- Nắm được định nghĩa dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn.
- Nắm được phương pháp quy nạp toán học.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng được phương pháp quy nạp vào chứng minh bài tập về dãy số.
- Vận dụng kiến thức tìm các số hạng của dãy số.
3. Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp.
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
- Học sinh : Học bài cũ, làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
- Phưong pháp gợi mở, vấn đáp.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học:
1. ổn định lớp.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
hĐ của GV
HĐ của hs
Nội dung
- Định nghĩa dãy số tăng, dãy số giảm?
- Gọi một hs lên bảng trả lời .
- Hs lên bảng trả lời.
- Dãy số tăng:
Nếu un+1 > un với
- Dãy số giảm:
Nếu un+1 < un với
Hoạt động 2: BT1/SGK/92
hĐ của GV
HĐ của hs
Nội dung
- Để tìm được các số hạng của dãy số ta phải làm gì?
- Gọi 2 hs lên bảng làm ý a, b.
- Hs trả lời.
- Hs trình bày bài giải.
- nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức.
a, u1=1, u2=, u3=, u4=, u5=
BT1/SGK/92:
Hoạt động 3: BT2/SGK/92
hĐ của GV
HĐ của hs
Nội dung
- Để tìm được các số hạng của dãy số ta phải làm gì?
- Gọi 2 hs lên bảng làm ý a
- Hs trả lời.
- Hs trình bày bài giải.
- nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức.
BT2/SGK/92:
a, -1, 2, 5, 8, 11
b, Công thức dự đoán:
un = 3n – 4
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp:
- Với n = 1 thì u1= -1 đúng
- Giả sử đã có uk = 3k – 4 với k1
- Theo công thức của dãy số và giả thiết quy nạp ta có:
uk+1=uk + 3=3k-4+3
=3(k+1)-4
Hoạt động 4: BT3/SGK/92
hĐ của GV
HĐ của hs
Nội dung
- Để tìm được các số hạng của dãy số ta phải làm gì?
- Dãy số (un) đã cho là dãy số cho bằng phương pháp nào?
- Gọi 1 hs lên bảng làm ý a
- Hs trả lời.
- Hs trình bày bài giải.
- nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức.
BT3/SGK/92:
a, 3, , , ,
b, Viết 3= và nhận xét:
=
=
=
=
Dự đoán
un= với n
- Hs tự chứng minh công thức theo phương pháp quy nạp
V. Củng cố:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Cách tìm các số hạng của dãy số khi biết số hạng tổng quát.
VI. dặn dò:
- Làm bài tập 4, 5/SGK/92.
Tuần 20
Ngày soạn: 23/01/2010.
Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số:
Tiết 44. Đ2. luyện tập về Dãy số
----&----
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm về dãy số, số hạng của dãy số, các cách cho một dãy số.
- Nắm được định nghĩa dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn.
- Nắm được phương pháp quy nạp toán học.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng được phương pháp quy nạp vào chứng minh bài tập về dãy số.
- Vận dụng kiến thức tìm các số hạng của dãy số.
3. Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp.
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đồ dùng dạy học.
- Học sinh : Học bài cũ, làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
- Phưong pháp gợi mở, vấn đáp.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học:
1. ổn định lớp.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động 1: BT4/SGK/92
HĐ của gv
hđ của hs
nội dung
- Muốn xét tính tăng giảm của dãy số ta làm như thế nào?
- gọi hai hs làm ý a, c
- Hs trả lời.
- Hs lên bảng trình bày bài.
- Các hs khác theo dõi và nháp bài.
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức.
a, Xét hiệu
un+1-un=
=
Vì nên un+1-un< 0 với mọi
Vởy dãy số đã cho là dãy số giảm
BT4/SGK/92
c, dãy un là dãy số đan dấu vì có thừa số (-1)n nên dãy số không tăng và cũng không giảm.
b, d hs tự làm.
Hoạt động 2: BT5/SGK/92
HĐ của gv
hđ của hs
nội dung
- Thế nào là dãy số bị chặn trên, chặn dưới, dãy số bị chặn?
- gọi hai hs làm ý a
- Hs trả lời.
- Hs lên bảng trình bày bài.
- Các hs khác theo dõi và nháp bài.
- Nhận xét
- Ghi nhận kiến thức.
a, Dãy số un = 2n2 -1 là dãy số bị chặn dưới vì
un = 2n2 -11 với mọi và không bị chặn trên vì khi n lớn vô cùng thì
2n2 -1 cũng lớn vô cùng.
BT5/SGK/92
d, Dãy un = sinn- cosn là dãy số bị chặn vì
với
- ý b, c hs tự làm
V. Củng cố:
- Thế nào là dãy số tăng, dãy số giảm?
- Thế nào là dãy số bị chặn?
VI. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã giải và làm các ý còn lại.
- Xem trước bài “ cấp số cộng”.
Tuần 20
Ngày soạn: 23/01/2010.
Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số:
Tiết 45. Đ3. cấp số cộng
----&----
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm cấp số cộng, công thức của số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
2. Về kĩ năng:
- Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số cộng để giải các bài toán: Tìm các yếu tố còn lại khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, d, Sn.
3. Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp.
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, bảng phụ.
- Học sinh : Học bài cũ, làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
- Phưong pháp gợi mở, vấn đáp.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài học:
1. ổn định lớp.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-Trong các dãy số dưới đây, hãy chỉ ra dãy hữu hạn, vô hạn, tăng, giảm, bị chặn:
a/ 2; 5; 8; 11
b/ 1; 3; 5; 7;...; 2n + 1;
c/ 1; -1; 1; -1; 1; -1
d/
-Kiểm tra các câu hỏi về nhà
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Định nghĩa.
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-HĐ 1: sgk
-Thế nào là biến ngẫu nhiên rời rạc?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-VD1:sgk
Để CM dãy số là CSC ta cần tìm gì?
-HĐ 2: sgk.
Để viết được dạng khai triển của CSC có 6 số hạng ta cần tìm gì?
+
+
+
-Đọc HĐ 1 sgk
-Suy nghĩ trả lời: khoảng cách giữa hai số liền nhau là 4.
-Nhận xét, ghi nhận
-HS suy nghĩ trả lời: tìm d
-Nhận xét, ghi nhận
-HS suy nghĩ trả lời:
+
+
Vậy dạng khai triển:
-Tất cả HS còn lại làm vào vở nháp
-Nhận xét
I. Định nghĩa: sgk.
Hoạt động 3 : Số hạng tổng quát.
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-HĐ 3: sgk.
-VD2:sgk.
a/Để tìm được khi biết số hạng đầu và công sai d, ta dựa vào đâu?
b, c tương tự
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ, trả lời.
-Ghi nhận
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ, trả lời.
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ, trả lời.
II. Số hạng tổng quát:
1. Định lí1: sgk.
2. Ví dụ: sgk
Hoạt động 4 : Tính chất các số hạng của cấp số cộng.
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-Đọc định lí sgk
-HS lắng nghe
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
III. Tính chất các số hạng của cấp số cộng:
Định lí 2: sgk.
Hoạt động 5 : Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng.
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-HĐ 4: sgk.
-VD3: sgk .
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD3 sgk, nhận xét, ghi nhận
IV. Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng:
- Định lí 3: sgk.
- Chú ý:sgk.
- VD3: sgk
V. Củng cố :
-Trình bày định nghĩa cấp số cộng
- Trình bày định lí 1, 2 và 3.
VI. Dặn dò :
- Học kĩ bài và làm bài 1; 2; 3; 4; 5 trang 97 và 98.
- Trả lời các câu hỏi sau:
1/ Muốn biết một dãy số có phải là cấp số cộng, ta cần tìm gì?
2/ Để tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng, ta cần dựa vào đâu?
3/ Giải hệ phương trình
4/ Cho cấp số cộng -2, x, 6, y. Hãy chọn kết quả đúng :
A. x = - 6, y = -2 B. x = 1, y = 7 C. x = 2 , y = 8 D. x = 2 , y = 10.
5/ Cho cấp số cộng . Hãy chọn kết quả đúng :
A. B. C. D.
Tuần 20
Ngày soạn: 23/01/2010.
Lớp 11A Ngày dạy: Tiết: Sĩ số:
Tiết 46. Đ3. bài tập cấp số cộng
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Nắm chắc khái niệm cấp số cộng
- Tính chất
- Số hạng tổng quát
- Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng
- Tìm số hạng đầu và công sai d của cấp số cộng
2) Kỹ năng:
- Tìm được các yếu tố còn lại khi biết 3 trong 5 yếu tố .
3) Tư duy:
- Hiểu và vận dụng linh hoạt các yếu tố của cấp số cộng
4) Thái độ:
-Cẩn thận trong tính toán và trình bày .
II/ Phương tiện dạy học:
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẽ
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-HS1:Trình bày định nghĩa CSC và định lí 1.
-Kiểm tra các câu hỏi về nhà.
-HS2: Trình bày định lí 2 và 3.
-Kiểm tra các câu hỏi về nhà.
-Gọi HS lên bảng trình bày và trả lời câu hỏi d đã dặn.
-Gọi HS lên bảng trình bày và trả lời câu hỏi e đã dặn.
-Tất cả các HS còn lại chú ý nhận xét
Hoạt động 2 : BT1/97/SGK
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-Muốn biết dãy số nào là CSC, ta cần biết điều gì?
-HS suy nghĩ trả lời: công sai d.
-Nhận xét, ghi nhận
-Vậy CSC :
+ với + với
+ với
BT1/97/SGK :
Hoạt động 3 : BT2,3/97/SGK
HĐGV
HĐHS
NộI DUNG
-Tìm số hạng đầu và công sai của CSC, biết:
a/ để giải được hệ này, ta dựa vào đâu?
b/ yêu cầu HS giải tương tự câu a.
a/ sgk.
b/ sgk.
-HS suy nghĩ trả lời: định nghĩa CSC.
-Nhận xét, ghi nhận
-Giải hệ ta được:
-HS suy nghĩ trả lời: định nghĩa CSC.
-Nhận xét, ghi nhận
-Giải hệ ta được: hoặc
-HS suy nghĩ trả lời: Cần biết ít nhất 3 trong 5 đại lượng thì có thể tính được hai đại lượng còn lại
-HS suy nghĩ, tính toán rồi điền kết quả vào bảng .
- Tất cả HS còn lại tính vào vở nháp.
- Nhận xét.
BT2/97/SGK :
BT3/97/SGK :
+
+
+
+
+
V. Củng cố:
- Các bài tập đã giải về tìm các yếu tố còn lại của CSC.
VI. Dặn dò:
- Xem kỹ các dạng bài tập đã giải.
- Trả lời các câu hỏi sau:
1/ Cho dãy số .
a/ Tìm 5 số hạng tiếp theo của dãy số.
b/ Các em có nhận xét gì về vị trí của hai số hạng liên tiếp.
2/ Cho dãy số: . Tìm q.
3/ Cho dãy số .
a/ Tính . b/ Tính . c/ Đưa ra công thức tổng quát.
4/ Từ CTTQ trên , biết .
a/ Viết 5 số hạng đầu của nó. b/ Tính .
c/ So sánh với ; với . d/ Đưa ra công thức tổng quát.
5/ Từ CTTQ trên , biết .
a/ Tính tổng 9 số hạng đầu của nó. b/ Tính .
c/ Đưa ra công thức tổng quát.
- Xem trước bài: “cấp số nhân”.
File đính kèm:
- Tuan 19.doc