I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc biến đổi bất đẳng thức.
3. Thái độ : Liên hệ đến đẳng thức.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 58 Ngày dạy :
2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc biến đổi bất đẳng thức.
3. Thái độ : Liên hệ đến đẳng thức.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
10p
5p
5p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Nêu mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?
Hãy làm bài 2a trang 37
b. Nêu mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?
Hãy làm bài 2b trang 37
3. Dạy bài mới :
Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Dán bảng phụ minh hoạ kết quả nhân 2 vào 2 vế của bất đẳng thức -2<3 được bất đẳng thức –2.2<3.2
Đặt câu hỏi ?1
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Phát biểu tính chất trên một cách tổng quát ?
Hãy làm bài tập ?2 ( chia nhóm )
Dán bảng phụ minh hoạ kết quả nhân -2 vào 2 vế của bất đẳng thức -23.(-2)
Đặt câu hỏi ?3
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Giới thiệu qua về hai bất đẳng thức ngược chiều
Phát biểu tính chất trên một cách tổng quát ?
Hãy làm bài tập ?4
Đặt câu hỏi ?5
Làm thế nào để xuất hiện a+2 ?
Từ b+2, b-1 ta liên hệ đến bất đẳng thức nào ?
Vậy theo tính chất bắc cầu ta suy ra điều gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ?
Hãy làm bài 5 trang 39
5. Dặn dò :
Làm bài 6->9, 11->14 trang 39, 40
Nêu mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
a<ba+1<b+1
Nêu mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
a-5b-5ab
–2.5091<3.5091
–2c0)
Với 3 số a, b, c mà c>0 :
Nếu a<b thì ac<bc ; nếu ab thì acbc
Nếu a>b thì ac>bc ; nếu ab thì acbc
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
a) –15,2.3,5<-15,08.3,5
b) 4,15.2,2>-5,3.2,2
–2.(-345)>3.(-345)
–2c>3c (c<0)
Với 3 số a, b, c mà c<0 :
Nếu abc ; nếu ab thì acbc
Nếu a>b thì ac<bc ; nếu ab thì acbc
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
-4a>-4ba<b
Giống như nhân : …
a>ba+2>b+2
2>-1b+2>b-1
a+2>b-1
Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
a) Đ b) S c) S d) Đ
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương :
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm :
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự :
Nếu a<b và b<c thì a<c
Vd : Cho a>b. Chứng minh : a+2>b-1
File đính kèm:
- Tiet 58.doc