Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

- HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .

 2. Kỹ năng

- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu: .

 3. Thái độ

- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn: 8/8/2011 Tiết: 1 Ngày dạy: 15/8/2011 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . 2. Kỹ năng - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu:. 3. Thái độ - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập củng cố. HS : Bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Ổn định lớp -Giới thiệu bài mới: (3 phút) Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 1. Các ví dụ: (SGK) Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. Tập hợp các cây trong sân trường. Tập hợp các ngón tay trong một bàn tay. Tập hợp các HS trong một lớp. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Tập hợp các chữ a, b, c. 2. Cách viết . Các ký hiệu VD1 : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {1; 0; 2; 3} Hay A = . VD2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c được viết là : B = hay B = . *Chú ý : - Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu ‘;’ (nếu có phần tử là số) hoặc dấu ‘,’ (nếu có phần tử không là số). - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. *Ghi nhớ: Để viết một tập hợp thường có hai cách : - Liệt kê các phần tử của tập hợp . - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . Bài tập 1 tr 6 SGK A = A = {9; 10; 11; 12; 13} 12 Bài tập 2 tr 6 SSGK. {T, O, A, N, H, C} - Ổn định lớp. - GV dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. - GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Các ví dụ (7 phút) - GV cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu: Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn (hình 1). - GV giới thiệu thêm một số ví dụ thực tế ở ngay trong lớp, trường. Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. Tập hợp các cây trong sân trường. Tập hợp các ngón tay trong một bàn tay. Tập hợp các HS trong một lớp. Tập hợp các chữ cái a, b, c. - HS quan sát hình 1 và nghe GV giới thiệu. HS tự tìm ví dụ về tập hợp. Hoạt động 3: Cách viết. Các dạng kí hiệu (22 phút) - GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. *Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4, gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c. Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {1; 0; 2; 3}... B = {a, b, c} hay B = {b, a, c}... - Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp B. - GV: Giới thiệu các ký hiệu cơ bản của tập hợp: và ý nghĩa của chúng, củng cố nhanh qua ví dụ. - GV: đặt vấn đề nếu trong một tập hợp có cả số và chữ thì sử dụng dấu nào để ngăn cách ? - Giới thiệu chú ý SGK. - GV : Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 (chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó). A = . - Tóm tắt nội dung lý thuyết cần nhớ, cách phân biệt . - Giới thiệu minh họa các tập hợp bằng sơ đồ Ven - HS làm ?1, ?2 theo nhóm. - HS chú ý theo dõi. - HS : trả lời , chú ý tìm phần tử không thuộc A, không thuộc B. - HS trả lời theo suy nghĩ. - HS: Chú ý các cách viết phân cách các phần tử Số liền sau của số a là a + 1 với a N (dấu ‘;’dùng để phân biệt với chữ số thập phân). - HS : thực hiện tương tự phần trên . - Chú ý không kể đến thứ tự của phần tử nhưng mỗi phần tử chỉ xuất hiện 1 lần trong cách viết tập hợp. - HS đại diện nhóm lên bảng chữa bài (chú ý : mỗi phần tử của tập hợp chỉ xuất hiện 1 lần , nên tập hợp phải viết là Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) - Gọi 2 HS làm bài tập 1 tr 6 SGK. - Nhận xét. - Gọi một HS lên làm bài 2 SGK. - Nhận xét và chốt lại các vấn đề của bài học. - 2 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào tập. - HS lên bảng làm. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Áp dụng giải tương tự với các bài tập 3; 4; 5 (SGK tr 6). - Lưu ý các minh họa bằng biểu đồ Ven. - Chuẩn bị bài mới: Tập hợp các số tự nhiên. - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTiêt 1.doc