A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : + HS nắm được trực quan các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, đáy, mặt bên, chiều cao).
+ Củng cố khái niệm song song.
- Kỹ năng : + Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
+ Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (đáy, mặt bên, vẽ đáy thứ hai).
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng tứ giác, lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng, tranh vẽ 93 ; 95.
- HS : Mang vật có dạng lăng trụ đứng.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 (chuẩn) - Tiết 59, 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59: hình lăng trụ đứng
Soạn : 14/4/07
Giảng:
A. mục tiêu:
- Kiến thức : + HS nắm được trực quan các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, đáy, mặt bên, chiều cao).
+ Củng cố khái niệm song song.
- Kỹ năng : + Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
+ Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (đáy, mặt bên, vẽ đáy thứ hai).
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng tứ giác, lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng, tranh vẽ 93 ; 95.
- HS : Mang vật có dạng lăng trụ đứng.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
Hoạt động I
Hình lăng trụ đứng (23 ph)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh chiếu đèn lồng.
- Đáy của nó là hình gì ?
- Các mặt bên là hình gì ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 93 . đọc các khái niệm SGK .
- GV đưa hình 93 SGK lên bảng.
- Nêu tên đỉnh của hình lăng trụ.
- Nêu tên các mặt bên của hình lăng trụ, là hình gì ?
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Yêu cầu HS giải thích:
A1A ^ (ABCD)
- Các mặt có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không ?
- GV giới thiệu: Khái niệm hình hộp đứng.
- GV đưa ra một số mô hình lăng trụ ngũ giác, tam giác.
- GV lưu ý: Trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên song song và bằng nhau, các mặt bên là hình chữ nhật.
- Đèn lồng: Đáy là lục giác, các mặt bên là hình chữ nhật.
- Các đỉnh của hình lăng trụ ABCDA1B1C1D1 có:
+ Đỉnh là A, B, C ...
+ Mặt bên: ABB1A1 , BCC1B1 , CDC1D1
DAA1D1. Các mặt bên là hình chữ nhật.
+ Các cạnh: AA1 ; BB1 ...
+ Đáy: ABCD ; A1B1C1D1 (hai đáy bằng nhau).
?1. Hai mặt phẳng chứa hai đáy của hình lăng trụ song song.
- Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
+ CM: A1A ^ (ABCD)
Có: A1A ^ AB (ABB1A1 là hcn)
A1A ^ AD (ADD1A1 là hcn)
AB cắt AD
AB và AD è (ABCD).
Tương tự:
ị A1A ^ (A1B1C1D1).
- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
* Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
Hoạt động 2
2. ví dụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK 107.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác (H95) theo các bước:
- Yêu cầu HS đọc chú ý.
- Yêu cầu HS làm bài tập 20 .
- Cách vẽ hình lăng trụ đứng:
+ Vẽ tam giác ABC.
+ Vẽ cạnh bên AD, BE, CF song song bằng nhau ^ AB.
+ Vẽ đáy DEF, chú ý nét khuất.
C
A B
F
D E
Hoạt động 3
Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 21 ; 19 .
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ.
- Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- BTVN: 20 ; 22 .
D. rút kinh nghiệm:
Tiết 60: diện tích xung quanh của
Hình lăng trụ đứng
Soạn : 15/4/07
Giảng:
A. mục tiêu:
- Kiến thức : + Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
+ Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước.
- Kỹ năng : Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Tranh vẽ phóng to hình khai triển của một lăng trụ đứng tam giác, bảng phụ cắt bìa hình 105, thước thẳng chia khoảng.
- HS : Mỗi HS một miếng bìa hình 105.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
Hoạt động I
Kiểm tra (6 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 29 .
Hoạt động 2
1. công thức tính diện tích xung quanh (12 ph)
- GV chỉ vào hình lăng trụ tam giác ABC.DEF: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là tổng diện tích các mặt bên.
- GV đưa ra công thức:
- Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính thể nào ?
Sxq = 2ph.
P: Nửa chu vi đáy, h: chiều cao.
Stp = Sxq + 2. Sđ.
Hoạt động 3
2. ví dụ (10 ph)
- Yêu cầu HS đọc đề toán tr.110 SGK.
- GV vẽ hình lên bảng và điền kích thước vào hình.
- Để tính diện tích toàn phần của lăng trụ ta cần tính cạnh nào nữa ?
- Tính diện tích xung quanh của lăng trụ.
- Tính diện tích toàn phần của lăng trụ.
C' B'
A'
9
C B
3 4
A
Ta có:
BC2 = (định lí Pytago).
BC = = 5 (cm).
Sxq = 2p.h
= (3 + 4 + 5). 9 = 108 (cm2).
Diện tích hai đáy của lăng trụ là:
2. = 12 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là:
Stp = Sxq + 2.Sđ
= 108 + 12
= 120 (cm2)
Hoạt động 4
Luyện tập (15 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 23 .
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS làm bài tập 24.
Bài 23.
a) Hình hộp chữ nhật:
Sxq = (3 + 4). 2 . 5 = 70 (cm2).
2Sđ = 2. 3. 4 = 24 (cm2)
Stp = 70 + 24 = 94 (cm2).
b) Hình lăng trụ đứng tam giác:
CB = (định lí Pytago)
= .
Sxq = (2 + 3 + ). 5 = 5. (5 + )
= 25 + 5 (cm2)
2Sđ = 2. . 3 . 2 = 6 (cm2)
Stp = 25 + 5 + 6
= 31 + 5 (cm2).
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng.
- BTVN: 25 32, 33 .
D. rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T59-60~1.DOC