I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó, biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo đạc thực tế
3. Thái độ: ý thức làm việc tập thể
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: : Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)
HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 13: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn, thực hành ngoài trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Tỉ số lượng giác
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Kĩ năng giải các bài toán thực tế
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó, biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo đạc thực tế
3. Thái độ: ý thức làm việc tập thể
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: : Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)
HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành
2. Bài mới:
Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn, có thể tính được chiều cao của tháp và khoảng cách giữa hai điểm không thể đo đạc trực tiếp được. Hôm nay ta tiến hành thực hành về ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn là xác định chiều cao của cột cờ mà ta không cần leo lên đến đỉnh cột cờ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Xác định chiều cao
GV: kiểm tra dụng cụ của các tổ
Gv: kiểm tra dụng cụ của các tổ
Gv: Đưa hình 34/ 90 SGK lên bảng bằng bảng phụ
Gv: nêu nhiệm vụ như SGK
Gv: giới thiệu chiều dài AD là chiều cao của tháp mà khó đo trực tiếp được
Độ dài OC là chiều cao của giác kế
CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế
Gv: Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể ác định trực tiếp được ? bằng cách nào?
Tổ trình dụng cụ
Tổ trưởng trình bày sự chuẩn bị dụng cụ thực hành
Hs: Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, CD bằng đo đạc
1. Xác định chiều cao:
a) Nhiệm vụ: Xác định chiều cao của cột cờ mà không cần lên đỉnh cột cờ.
b) Chuẩn bị: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi (hoặc bảng kê số)
Hướng dẫn thực hiện
Gv: để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế nào ?
Gv: Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông ?
Gv: Nêu đánh giá thực hành theo thang điểm 10
Chuẩn bị dụng cụ: 3 điểm
Ý thức kỷ luật: 3 điểm
Kết quả thực hành: 4 điểm
Điểm mỗi cá nhân theo tổ
Về nhà viết bài thu hoặch
Hs: + Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a)
+ Đo chiều cao của giác kế
(Giả sử OC = b)
+ Đọc trên giác kế số đo góc AOB =
+ Ta có: AB = OB. tg và
AD = AB + BD = a. tg+ b
Hs: Vì ta có tháp vuông góc với mặt đất nên tam giác AOB vuông tại B
Hs: Chép phiếu đánh giá để về nhà làm
c) Hướng dẫn thực hiện:
- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cột cờ một khoảng a (CD = a), giả sử chiều cao của giác kế là b (OC = b)
- Quay cho thanh giác kế để khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh của cột cờ
- Đọc trên giác kế số đo của góc AOB
- Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính tg. Tính tổng b + atg à kết quả
Lưu ý: Bài thu hoặch theo cá nhân và lấy điểm
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức về tỉ số lượng giác và các hệ thức
Nhận xét giờ học
4- Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: Làm BT 74, 75/101 SGK
2. Bài sắp học: Thực hành xác định khoảng cách (Chuẩn bị đồ dùng như tiết trước)
File đính kèm:
- hinh-t13.doc