A.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố lại khái niệm về tứ giác nội tiếp: Tính chất, dấu hiệu
nhận biết.
2.Kỷ năng : Áp dụng định lý dấu hiệu nhận biết để giải một số bài toán có
liên quan.
3.Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Bài tập luyện tập
2.Học Sinh : Làm bài tập
C. Tiến trình lên lớp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 49: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:4/3.Giảng:6/3/09.T:6
Tiết
49
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố lại khái niệm về tứ giác nội tiếp: Tính chất, dấu hiệu
nhận biết.
2.Kỷ năng : Áp dụng định lý dấu hiệu nhận biết để giải một số bài toán có
liên quan.
3.Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Bài tập luyện tập
2.Học Sinh : Làm bài tập
C. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ:
Nêu khái niệm, tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp ?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Ta vận dụng bài học vào làm bài tập
2.Triển khai bài dạy :
1. Bài tập 56:
Nêu nội dung bài toán.
Cho hs suy nghĩ cách chứng minh.
Gv hướng dẫn hs cách chứng minh.
Tính Ê theo định nghĩa góc ngoài?
Biểu diễn
A
m
D
F
n
C
E
B
400
200
O
Cộng vế theo vế (1) và (2)
Nhận xét BmD và BnD?
Tìm Â;.
Ta có Ê = (sđAD – sđBC) =400 (1)
= ½ (Sđ AB – Sđ CD) = 200 (2)
Cộng vế theo vế (1) và (2) ta có:
Ê + = ½ (SđAD – sđBC + Sđ AB – Sđ CD) 600 = ½ [Sđ AD + Sđ AB – (Sđ BC + Sđ CD)]. 600 = ½ (Sđ BmD – Sđ BnD)
Sđ BnD = 2400 = 1200 ; = 600 ;
Xét ABF có = 1200 ; = 200
= 1800 – 1400 = 400
Vậy = 1200 ; = 400 ; = 600 ;
= 1400.
1. Bài tập 56:
Gọi hs lên bảng vẽ hình. Ghi giả thiết, kết luận.
Gọi hs lên bảng chứng minh câu a.
Nhận xét các góc , ,
Suy ra = ?
Từ đó hãy tính ?
Cho hs khác nhận xét bổ sung.
Kết luận tứ giác ABCD?
600
2
1
300
600
D
C
B
A
O
Tìm tâm của đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD?
GT: ABC đều; DB = DC;
= ½
KL: a) ABCD nội tiếp.
b) Xác định tâm đường tròn nội tiếp
Chứng minh:
a) Ta có: ABC đều. = = = 600
= 300
Mặt khác: DB = DC. Nên BDC cân tại D.
Mà = 300 nên = 1200
+ = 1800
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn.
b) Ta có: = = 900
Nên , nhìn AD dưới một góc vuông. Vậy AD chính là đường kính của đường tròn cần tìm.
Tâm O là trung điểm của AD.
IV.Củng cố :
Hướng dẫn hs làm bài tập 59, sgk.
Giải thích các thắc mắc của hs.
V.Hướng dẫn bài tập 51, 52 SGK.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập còn lại ở sgk.
Tiết sau: “Đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp”.
File đính kèm:
- TIET49..doc