I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Kỹ năng : Biết vẽ và nhận dạng hình chữ nhật. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình chữ nhật trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, êke.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 17 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Kỹ năng : Biết vẽ và nhận dạng hình chữ nhật. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình chữ nhật trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, êke.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1’
10’
25’
5’
5’
8’
5’
2’
8’
1’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật ?
Hãy làm bài 61 trang 99
3. Luyện tập :
Dán bảng phụ hình 88, 89 lên bảng và yêu cầu hs trả lời, giải thích
Nếu kẻ thì ABHD là hình gì ?
Để tìm x ta phải tìm đoạn nào ?
Làm thế nào để tìm BH ?
Chứng minh D2=B1 ?
Chứng minh B1=E1 ?
Hai góc đồng vị bằng nhau ta suy ra điều gì ?
Vậy EFGH là hình gì ?
Chứng minh tam giác ADI cân ?
Trong tam giác cân đpg cũng là đường gì ?
Từ (1)(2) suy ra điều gì ?
Tam giác ABC có yếu tố gì đặc biệt ?
Tương tự ta cũng chứng minh được gì ?
Vậy EFGH là hình gì ?
Từ những kết quả trên hãy chứng minh
Vậy EFGH là hình gì ?
BCDE là hình gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật ?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Vì I là trung điểm của AC và HE nên AHCE là hình bình hành
Mặc khác : H=1v
Nên AHCE là hình chữ nhật
ABHD là hình chữ nhật
BH
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông BHC
Mà B=D (góc đối hbh) nên D2=B1
Mà D2=E1 (slt, AB//CD) nên B1=E1
có AH là pg nên cũng là đường cao hay H=1v (2)
Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hình chữ nhật
Vì E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC nên EF là đường trung bình của
Tương tự : GH//AC, EH//BD, FG//BD
Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hcn
BC//=ED.Hbh có góc vuông là hcn
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
62a Đúng b Đúng
63
Ta có : BC2=BH2+CH2
BH2=BC2-CH2= 132-52=144
x=BH=12
64 GT ABCD là hình bình hành
Các tia pg của các góc
cắt nhau tại H, E, F, G
KL EFGH là hình chữ nhật
Cm :
Mà B=D (góc đối hbh) nên D2=B1
Mà D2=E1 (slt, AB//CD) nên B1=E1
có AH là pg nên cũng là đường cao hay H=1v (2)
Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hình chữ nhật
64 GT
E, F, G, H lần lượt là trđ
của AB, BC, CD, DA
KL EFGH là hình gì ? Vì sao?
Cm :
Vì E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC nên EF là đường trung bình của
Tương tự : GH//AC, EH//BD, FG//BD
Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hcn
66 BCDE là hình chữ nhật
File đính kèm:
- Tiet 17.doc