I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình vuông trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 23 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình vuông trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, êke, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1’
10’
30’
10’
10’
10’
3’
1’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Nêu định nghĩa và các tính chất của hình vuông ?
Làm bài 83a, b, c.
b. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ?
Làm bài 83de
3. Luyện tập :
Nhận xét các cạnh và các góc của bốn tam giác ?
Vậy ta suy ra điều gì ?
Bốn tam giác bằng nhau thì ta suy ra điều gì ?
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình gì ?
Nhận xét E1 và F1 ?
Nhận xét mối quan hệ giữa E3vàF1? Tiếp theo cm E2=90o?
Từ (1)(2) ta suy ra điều gì ?
Nhận xét tứ giác AEDF ?
Hình bình hành là hình thoi khi nào ?
Hình bình hành có góc vuông là hình gì ?
Hình chữ nhật là hình vuông khi nào ?
Chứng minh AEFD là hình bình hành ?
Hình bình hành có đặc điểm gì đặc biệt ?
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình gì ?
Nhận xét các góc M và N ?
Nhận xét các góc E1, E2 ,E12?
Vậy AMFN là hình gì ?
Hình chữ nhật có đặc điểm gì đặc biệt ?
Các cạnh của nó ntn ?
Hai đường chéo của nó ntn ?
4. Củng cố :
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông ?
5. Dặn dò :
Làm bài 88, 89, 90 trang 111, 112
Nêu định nghĩa và các tính chất của hình vuông
Sai, Đúng, Đúng
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông
Sai, Đúng
AE=BF=CG=DH
Mà AB=BC=CD=DA ( ABCD là hình vuông ) nên EB=FC=GD =HA
A=B=C=D=90o (ABCD là hình vuông )
HE=EF=FG=GH
EFGH là hình thoi (1)
Mà E3+F1=90o (vuông) nên E3+E1=90o E2=90o (2)
Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hình vuông
Có các cạnh đối song song là hình bình hành
Khi có đường chéo là đường phân giác của một góc
Hình chữ nhật
Khi có đường chéo là đường phân giác của một góc
AE=DF, AE//DF nên AEFD là hình bình hành
Hình bình hành có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật
Hình vuông
Đều vuông
E1=45o, E2=45o, E12=90o
Hình chữ nhật
Có đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông
Bằng nhau nên là hình thoi
Bằng nhau nên là hình vuông
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông
82 GT ABCD là hình vuông
AE=BF=CG=DH
KL EFGH là hình vuông
Cm :
Ta có : AE=BF=CG=DH
Mà AB=BC=CD=DA ( ABCD là hình vuông ) nên EB=FC=GD =HA
Mặc khác : A=B=C=D=90o (ABCD là hình vuông )
HE=EF=FG=GH
EFGH là hình thoi (1)
Mà E3+F1=90o (vuông) nên E3+E1=90o E2=90o (2)
Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hình vuông
84a Ta có : DE//AF, DF//AE
AEDF là hình bình hành
84b Khi AD là đpg của góc A thì AEDF là hình thoi. Khi đó D là chân đpg hạ từ A đến BC
84c Khi vuông ở A thì AEDF là hình chữ nhật. Khi AD là đpg của A thì AEDF là hình vuông. Khi đó D là chân đpg hạ từ A đến BC
85 GT ABCD là hình chữ nhật
AB=2AD
E, F theo thứ tự là trung
điểm của AB, CD
KL a.ADFE là hình gì?Vì sao
b.EMFN là hình gì?Vì sao
Cm :
a. Ta có : AB=2AE, DC=2DF (E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD)
Mà AB=CD ( ABCD là hình chữ nhật ) nên AE=DF. Mặc khác : AE//DF ( AB//CD ) nên AEFD là hình bình hành. Hình bình hành có A=1v nên AEFD là hình chữ nhật (1)
Ta lại có : AB=2AD, AB=2AE
AD=AE (2)
Từ (1)(2) suy ra : AEFD là hình vuông
b. Tương tự : EBCF là hình vuông
AMFN là hình chữ nhật
Mặc khác : E1=E2=45o nên AMFN là hình vuông
86 Nó là một hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau
Nếu OA=OB thì nó là một hình vuông vì nó là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
File đính kèm:
- Tiet 23.doc