Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 23: Trả sửa kiểm tra một tiết

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này, học sinh cần:

· Nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương.

· Biết được liên hệ giữa phép khai phương với phép bình phương. Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó.

· Nắm được liên hệ giữa thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số.

· Nắm được liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc phép chia và có kĩ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản.

· Biết xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kĩ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp.

· Có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kĩ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng (hoặc máy tính bỏ túi) để tìm căn bậc hai của một số.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 23: Trả sửa kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 09 TIẾT: 23 TRẢ SỬA KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này, học sinh cần: Nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương. Biết được liên hệ giữa phép khai phương với phép bình phương. Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó. Nắm được liên hệ giữa thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số. Nắm được liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc phép chia và có kĩ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản. Biết xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kĩ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp. Có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kĩ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng (hoặc máy tính bỏ túi) để tìm căn bậc hai của một số. ĐÁP ÁN ĐỀ A: Trắc nghiệm: I)Học sinh điền thích hợp vào chỗ trống: (mỗi câu 0,5 điểm) 1/.= 0,5 điểm 2/. = -1 0,5 điểm 3/.Với A0, B0 ta có: .= 0,5 điểm 4/.Phân tích thành nhân tử: xy-y+-1 với x 0. =y(x-1)+( -1) =y(-1)( +1)+(-1) 0,25 điểm =(-1)(y+y+1). 0,25 điểm II) Học sinh khoanh tròn vào câu trả lời đúng: (mỗi câu 1 điểm) 1/ c; 2/a Tự luận: 1/. Rút gọn các biểu thức: a) -. = =5-4+10 0,5 điểm =11 0,5 điểm b) với x0, y0 và xy. = 0,5 điểm ==++=x++y (vì 0, y0) 0,5 điểm 2/.Tìm x biết: 3-5=6-4 (x0) 3-5+4=6 0,5 điểm 2=6 0,5 điểm ==3 0,5 điểm 2x=9 x=(TM). 0,5 điểm 3/.Cho Q=Tìm giá trị lớn nhất của Q, khi đó x bằng bao nhiêu. Q= Vì 0 với mọi x0 Nên: +33 với mọi x0 => Q= với mọi x0 Vậy GTLN của Q = =1 x=1. (2 điểm) ĐỀ B: I)Học sinh điền thích hợp vào chỗ trống: (mỗi câu 0,5 điểm) 1/.= 0,5 điểm 2/. ==-1 0,5 điểm 3/.Với A0, B>0 ta có: 0,5 điểm 4/.Phân tích thành nhân tử: Với x, y, a, b đều không âm. - =()-() 0,25 điểm =()(-). 0,25 điểm II) Học sinh khoanh tròn vào câu trả lời đúng: (mỗi câu 1 điểm) 1/d ; 2/a Tự luận: 1/. Rút gọn các biểu thức: a) -. =-+ =2-4+10 0,5 điểm =8 0,5 điểm b) với a0, b0 = 0,5 điểm =-+=-+=a-+b (vì a0, b0 ) 0,5 điểm 2/.Tìm x biết: 10-12=6-4. 10-12+4=6 0,5 điểm 2=6 0,5 điểm ==3 0,5 điểm 2x=9 x=(TM). 0,5 điểm 3/.Cho Q=Tìm giá trị lớn nhất của Q, khi đó x bằng bao nhiêu. (2 điểm) Như đáp án A Học sinh giải theo cách khác thang điểm tương đương. 4.Củng cố. 5.Dặn dò. V.Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docT23.doc
Giáo án liên quan