I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần:
· Nắn vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp li. (Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng ).
· Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, và 600.
· Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
· Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
· Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II/.Phương tiện dạy học:
· Xem lại điều kiện để hai góc được gọi là phụ nhau.
· Bảng phụ, phấn màu.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 04
TIẾT: 06
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC Ngày dạy:
CỦA GÓC NHỌN (tt)
I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh cần:
Nắn vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp li’. (Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng ).
Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, và 600.
Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II/.Phương tiện dạy học:
Xem lại điều kiện để hai góc được gọi là phụ nhau.
Bảng phụ, phấn màu.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
Hãy phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
-YCHS lên bảng làm VD3.
-YCHS lên bảng làm ?3.
-GV giới thiệu chú ý:
Nếu hai ngóc nhọn , có sin =sin (hoặc cos=cos ; hoặc tg=tg, hoặc cotg=cotg) thì =vì chúng là hai góc tương ứng của hai tam giác vuông đồng dạng.
HĐ2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:
-YCHS lên bảng làm ?4.
è Định lí.
-YCHS làm VD5; tìm sin450=cos450; tg450=cotg450?
-YCHS làm VD6; tìm sin300=cos600;
cos 300= sin 600;
tg300=cotg600;
cotg300=tg600?
àGV giới thiệu bảng lượng giác của các góc đặc biệt như SGK.
-Học sinh lên bảng làm VD3:
Dựng góc nhọn , tg =.
Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA=2; trên tia Oy, lấy điểm B sao cho OB=3. Góc OBA bằng góc cần dựng. Thậy vậy ta có tg=tg==.
-Học sinh lên bảng làm ?3:
Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy, lấy điểm M sao cho OM=1. Lấy M làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 2. Cung tròn này cắt tia Ox tại N. Khi đó OM=.
Chứng minh:
DOMN vuông tại O có OM=1 và MN=2 (theo cách dựng)
èsin=sinN==0.5.
-Học sinh lên bảng làm ?4:
Ta có
+=900.
èsin=; cos=;
tg=; cotg=.
sin=; cos=;
tg=; cotg=.
èsin=cos ; cos=sin ;
tg=cotg ; cotg=tg .
VD6:
Vì 300+600=900.
Nên:
sin300=cos600=;
cos 300= sin 600=;
tg300=cotg600=;
cotg300=tg600=.
VD7:
Ta có: cos300=.
ày=17.cos300=14,7.
2/.Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:
Định lí:
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
VD5:
sin450=cos450=;
tg450=cotg450=1.
* Chú ý:
Từ nay khi viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác, ta bỏ kí hiệu “^” đi. Chẳng hạn, viết sinA thay cho sin.
4) Củng cố:
Từng phần.
Các BT 10, 11, 12 trang 76.
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học thuộc các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm BT 13 à16 trang 77 .
V/.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T6.doc