I/. Mục tiêu cần đạt:
· Học sinh được củng cố hệ thức Vi-ét.
· Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để:
+Tính tổng, tích các nghiệm của phương trình.
+Nhẩm nghiệm của phương trình trong các trường hợp có a+b+c=0, a-b+c=0 hoặc qua tổng, tích của hai nghiệm (nếu hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn).
II/. Phương tiện dạy học :
· Các bài tập.
· Bảng phụ, phấn màu.
III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
v Hãy phát biểu hệ thức Vi-ét.
v Sửa bài tập 28 trang 53.
3) Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND:
LỚP
TUẦN: 31
TIẾT: 61
I/. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh được củng cố hệ thức Vi-ét.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để:
+Tính tổng, tích các nghiệm của phương trình.
+Nhẩm nghiệm của phương trình trong các trường hợp có a+b+c=0, a-b+c=0 hoặc qua tổng, tích của hai nghiệm (nếu hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn).
II/. Phương tiện dạy học :
Các bài tập.
Bảng phụ, phấn màu.
III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
Hãy phát biểu hệ thức Vi-ét.
Sửa bài tập 28 trang 53.
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Sửa bài tập 29 trang 54:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy phát biểu hệ thức Vi-ét.
Định lí: Vi-ét:
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0 (a0) thì:
HĐ2: Sửa bài tập 30 trang 54:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Phương trình có nghiệm khi nào?
èTính D hoặc D’. Từ đó tìm m để pt có nghiệm.
-Tính tổng và tích theo m
-Hãy phát biểu hệ thức Vi-ét.
HĐ3: Sửa bài tập 31 trang 54:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm.
-Giáo viên Yêu cầu học sinh nhận xét với mỗi bài áp dụng được trường hợp a+b+c=0 hay a-b+c=0.
HĐ4: Sửa bài tập 32 trang 54:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Nêu cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
-Học sinh đọc đề bài.
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau.
-học sinh lên bảng sửa bài tập.
c)5x2+x+2=0
a=5, b=1, c=2
D=b2-4ac=12-4.5.2<0
=>phương trình vô nghiệm.
d)159x2-2x-1=0
a=159, b=-2, c=-1
=>a.c<0
=>phương trình có nghiệm.
x1+x=-=; x1.x2==-
-Học sinh đọc đề bài.
Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.
Phương trình có nghiệm khi D hoặc D’ lớn hơn hoặc bằng 0.
Định lí: Vi-ét:
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0 (a0) thì:
-Học sinh đọc đề bài.
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình.
-Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
c)(2-)x2+2x-(2+)=0
a=2-, b=2, c=-(2+)
=>a+b+c=2-+2-2-=0
=>a+b+c=1,5-1,6+0,1=0
=>phương trình có hai nghiệm:
x1=1; x2== -= - 7+4.
-Học sinh đọc đề bài.
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau.
-Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình:
x2-Sx+P=0.
1/.Sửa bài tập 29 trang 54:
a)4x2+2x-5=0
a=4, b=2, c=-5
=>a.c < 0
=>phương trình có nghiệm.
x1+x=-=-; x1.x2==-.
b)9x2-12x+4=0
a=9, b=-12, c=4
D’=b’2-a.c=36-36=0
=>phương trình có nghiệm.
x1+x=-=; x1.x2==.
2/. Sửa bài tập 30 trang 54:
a)x2-2x+m=0
a=1, b=-2, c=m
D’=1-m
phương trình có nghiệm khi:
D’ 0
m1.
x1+x=-=2; x1.x2==m.
b)x2+2(m-1)x+m2=0
a=1, b=2(m-1), c=m2
D’=m2-2m+1-m2=1-2m0
hay m.
x1+x=-=-2(m-1); x1.x2==m2.
3/. Sửa bài tập 31 trang 54:
a)1,5x2-1,6x+0,1=0
a=1,5, b=-1,6, c=0,1
=>a+b+c=1,5-1,6+0,1=0
=>phương trình có hai nghiệm:
x1=1; x2===.
b)x2-(1-)x-1=0
a=, b=-(1-); c=-1
=>a-b+c=+1--1=0
=>phương trình có hai nghiệm:
x1=-1; x2== -= -.
4/. Sửa bài tập 32 trang 54:
b)S=u+v= - 42
P=u.v= - 400
=> u và v là nghiệm của phương trình x2+42x-400=0.
=> D’=212-(-400)=841
=29
=>x1=-21+29=8
x2=-21-29=-50
Vậy: u=8; v=-50 hoặc u=-50; v=8.
4) Củng cố:
Từng phần.
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
Làm các bài tập 32 a, c, 33 trang 54.
SBT 37à41 trang43, 44.
V/.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T61.doc