I Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố, ôn tập:
- Các tính chất của nitơ, amoniac và muối amoni, axit nitric và muối nitrat;
- So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp chất của nitơ.
2. Kỉ năng :
-Trên cơ sở kiến thức Nitơ và các hợp chất luyện tập kĩ năng giải các bài tập hóa học tổng hợp có nội dung liên quan.
- Nhận biết, Chuổi phản ứng
3. Thái độ : tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1, Đồ dùng:
* GV : các bảng so sánh. Một số bài tập nhận biết: muối nitrat, muối amoni, muối photphat.
*. HS : kiến thức của chương.
2, Phương pháp : Đàm thoại, hệ thống hóa, HS hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
- GV kiểm tra việc soạn bài ở nhà, nhận xét. Nêu mục đích tiết luyện tập
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 16: Luyện tập tính chất của Nitơ và các hợp chất của chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Ngày soạn: 17/10/2008
Tiết 16 Ngày dạy: 26/10: B 1,2,3
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố, ôn tập:
- Các tính chất của nitơ, amoniac và muối amoni, axit nitric và muối nitrat;
- So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp chất của nitơ.
2. Kỉ năng :
-Trên cơ sở kiến thức Nitơ và các hợp chất luyện tập kĩ năng giải các bài tập hóa học tổng hợp có nội dung liên quan.
- Nhận biết, Chuổi phản ứng
3. Thái độ : tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1, Đồ dùng:
* GV : các bảng so sánh. Một số bài tập nhận biết: muối nitrat, muối amoni, muối photphat.
*. HS : kiến thức của chương.
2, Phương pháp : Đàm thoại, hệ thống hóa, HS hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
- GV kiểm tra việc soạn bài ở nhà, nhận xét. Nêu mục đích tiết luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung :
Hoạt động 1: Tính chất của đơn chất Nitơ:
-Phiếu học tập 1:
+ Cấu hình electron,
cấu tạo phân tử Nitơ?
+ Số OXH có thể có của N?
+ Tính chất cơ bản của
đơn chất nitơ?
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm hoàn chỉnh.
I/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
I. Tính chất của đơn chất nitơ:
Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p3
Cấu tạo phân tử N ≡ N.
Các số oxi hóa có thể có: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Tính chất hóa học
Tính khử N2 + O2 ⇄ 2NO
Tính oxi hóa N2 + 3H2 ⇄ 2NH3
N2 + 3Ca à Ca3N2 (Canxi nitrua)
Hoạt động 1: Tính chất của Amoniac và muối Amoni:
- GV yêu cầu HS tóm tắt,
so sánh một số tính chất cơ bản của hợp chất nitơ và.
- Điền các thông tin vào bảng “câm” Amoniac và muối amoni
- GV củng cố thêm các thông tin.
- HS thảo luận nhóm để thấy được mối liên hệ giữa các hợp chất của
nitơ tóm tắt kiến thức.
- Các nhóm thảo luận điền vào bảng
- Các nhóm nhận xét
2. Tính chất của hợp chất của nitơ:
a/ Amoniac và muối amoni:
Amoniac (NH3)
Muối amoni
TC vật lí
Chất khí, không màu, mùi khai, xốc tan nhiều trong nước à dd amoniac.
Rắn , tan nhiều trong nước, điện li mạnh; ion NH4+ không màu.
TC hóa học
- Dd NH3 có tính bazơ yếu
- Tính khử mạnh
- Tác dụng với dd kiềm
- Dễ bị nhiệt phân.
Điều chế
+ Đun dd NH3 đậm đặc
+ NH4+ + OH - à NH3 + H2O
NH3 + H+ à NH4+
Nhận biết
- Dd NH3 làm phenolphtalein hóa hồng.
- NH3: quì tím ẩm hóa xanh.
NH4+ + OH-àNH3 + H2O
Khí NH3 làm quì tím ẩm hóa xanh.
Hoạt động 3: Tính chất của axit nitric và muối Nitrat:
- GV treo bảng yêu cầu HS tóm tắt, so sánh một số tính chất cơ bản của hợp chất
+ Muối nitrat và axit nitric
- GV củng cố, lưu ý thêm
- Hs thảo luận tóm tắt kiến thức vào bảng phụ
- Các nhóm trình bày và nhận xét chéo.
Axit nitric (HNO3)
Muối nitrat (NO3-)
Tính chất vật lí
- M(NO3)n
Tất cả muối nitrat đều tan
Tính chất hóa học
*Tính axit mạnh
- Quì tím àđỏ
-Với:oxit bazơ, bazơ, muối
- Dễ bị nhiệt phân à O2
*Oxi hóa mạnh :(N+5à N-3, N0, N+1, N+2, N+4)
- với kim loại
- với phi kim
- với hợp chất
- Trong dd H+, NO3- à
tính oxi hóa:
2NO+ O2 à 2NO2
(nâu đỏ)
b/ Axit nitric và Muối nitrat
Hoạt động 4: Giải bài tập liên quan
- Bài tập 1 SGK:
Cách xác định số oxihóa của chất,ion?
- bàitập 6 tr 45 SGK
bài tập 7 tr 62
- GV nhận xét cho điểm các nhóm
- Hs nhắc lại,
- 1HS lên bảng xác định
các nhóm thảo luận giải, trình bày lên bảng phụ
II/ BÀI TẬP :
*BT1, Chobiết số oxi hóa của N và P:
-3 -3 +3 -3 +3
NH3, NH4+, NO2-, (NH4)2CO3, P2O3,
+5 +5 +5 +5
PBr5, PO43-, K2HPO4, Zn3(PO4)2
*BT2, bài tập 6tr45/SGK:
- nHNO3 = 1,5.1 = 1,5 (mol)
- n NO = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
CuO + HNO3 à Cu(NO3)2 + H2O
3Cu + 8 HNO3 à 3 Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O
- nCu = 3/2n NO = 0,45 mol
à mCuO = 30-0,45.64=1,2 g = 4%
nCu(NO3)2 = 0,015 + 0,45 = 0,465 mol.
+ CM Cu(NO3)2 = 0,465/1,5 = 0,31 (M)
+ CM HNO3 = (1,5-8/3.0,45)/ 1,5 = 0,2 (M)
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV củng cố từng phần
- Làm bài tập bài luyện tập ở SGK và SBT, Chuẩn bị bài “ Photpho”
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_16_luyen_tap_tinh_chat_cua_n.doc