I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra:
- Các khái niệm: Sự điện li, chất điện li, axit-bazơ-nuối-hiđroxit lưỡng tính.
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion, xác định môi trường.
2. Kĩ năng:
-Viết phương trình phản ứng phân tư,ion thu gọn, pt điện li,
-Tính pH và nồng độ mol cácion, nhận biết các chất.
3. Thái độ: Nghiêm túc trung thực, ý thức tự đánh giá
II. CHUẨN BỊ
1, Đồ dùng:
- Giáo viên: Đề , matrận đề, đáp án
- HS: Dụng cụ tính toán
2. Phương pháp: Kiểm tra đánh giá, Tự luận + trắc nghiệm
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Ngày soạn: 11/9/2008
Tiết: 22 Ngày dạy: 18/9:B 1,2,3
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra:
- Các khái niệm: Sự điện li, chất điện li, axit-bazơ-nuối-hiđroxit lưỡng tính...
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion, xác định môi trường...
2. Kĩ năng:
-Viết phương trình phản ứng phân tư,ion thu gọn, pt điện li,
-Tính pH và nồng độ mol cácion, nhận biết các chất.
3. Thái độ: Nghiêm túc trung thực, ý thức tự đánh giá
II. CHUẨN BỊ
1, Đồ dùng:
- Giáo viên: Đề , matrận đề, đáp án
- HS: Dụng cụ tính toán
2. Phương pháp: Kiểm tra đánh giá, Tự luận + trắc nghiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
* Đề kiểm tra một tiết Mã đề 189
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm)
Câu 1. Hịa tan hết hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và 1,12 lít H2 bay ra (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. Số gam kết tủa thu được là
A. 0,78g. B. 1,56g. C. 0,81g. D. 2,34g.
Câu 2. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. NaCl 0,02M. B. NaCl 0,01M. C. NaCl 0,001M.. D. NaCl 0,002M.
Câu 3. Dãy gồm các chất điện li yếu là
A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl. B. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.
C. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH. D. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2.
Câu 4. Hồ tan hồn tồn 0,12g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 0,20M. pH của dung dịch sau khi kết thúc phản ứng là
A. 2,0. B. 1,0. C. 3,0. D. 7,0.
Câu 5. Hồ tan 1,952 g muối BaCl2.xH2O trong nước. Thêm H2SO4 lỗng dư vào dung dịch thu được 1,864 gam kết tủa. Cơng thức hố học của muối là
A. BaCl2.H2O. B. BaCl2.2H2O. C. BaCl2.3H2O. D. BaCl2.4H2O.
Câu 6. Phản ứng nào sau dưới đây là phản ứng trao đổi ion?
A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2. B. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl.
C. 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + I2 + 2KNO3. D. Zn + 2FeCl3 ZnCl2 + 2FeCl2.
Câu 7. Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch cĩ pH = 10,0 là
A. 1,0.10-3g. B. 1,0.10-2g. C. 1,0.10-1g. D. 1,0.10-4g.
Câu 8. Dung dịch của một bazơ ở 250C cĩ
A. [H+] = 1,0.10-7. B. [H+] < 1,0.10-7.
C. [H+] > 1,0.10-7. D. [H+] .[OH-]> 1,0.10-14.
Câu 9. Hồ tan một axit vào nước ở 250C, kết quả là
A. [H+] < [OH-]. B. [H+] = [OH-].
C. [H+] > [OH-]. D. [H+] .[OH-] > 1,0.10-14.
Câu 10. H2SO4 và HNO3 là axit mạnh cịn HNO2 là axit yếu cĩ cùng nồng độ 0,01mol/lit và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều giảm dần như sau
A. [H+] < [H+]< [H+] . B. [H+] < [H+] < [H+].
C. [H+] < [H+]< [H+] . D. [H+]< [H+] < [H+] .
Câu 11. Dãy gồm các hidroxit lưỡng tính là
A. Pb(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2.
C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
Câu 12. Chất A khi tan trong nước tạo ra ion Na+, H+, SO, và HSO. Cơng thức phân tử của chất A là
A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. Na2SO4 và H2SO4. D. Na2H2(SO4)2.
Câu 13. Trong dung dịch H2S (dung mơi là nước) cĩ thể chứa
A. H2S, H+, HS-, S2-. B. H2S, H+, HS-. D. H+, HS-. D. H+ và S2-.
Câu 14. Thuốc thử duy nhất cĩ thể dùng để phân biệt ba dung dịch cĩ cùng nồng độ 0,001mol/lit: KOH, HNO3 và H2SO4 là
a. phenolphtalein. B. Al2O3. C. Al kim loại. D. Ba(OH)2.
Câu 15. Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HCl pH = 3 là
A. 50 ml. B. 45 ml. C. 25 ml. D. 15 ml.
Câu 16. Số lần pha lỗng dung dịch Ba(OH)2 pH = 14 bằng nước cất tinh khiết để được dung dịch Ba(OH)2 cĩ pH = 12 là
A. 2 lần. B. 20 lần. C. 10 lần. D. 100 lần.
Câu 17. Dẫn từ từ khí H2S qua dung dịch CuCl2 thì độ dẫn điện của dung dịch
A. tăng lên. B. giảm xuống.
C. khơng thay đổi. D. tăng lên rồi giảm xuống.
Câu 18. Để tách Mg2+ ra khỏi dung dịch chứa các chất tan Mg(NO3)2 và KCl ta dùng dung dịch
A. KOH. B. CaCl2. C. AgNO3. D. CuSO4.
Câu 19. Trong y học, chất được dùng để trung hồ bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày là
A. NaHCO3. B. NaOH. C. CaCO3. D. Ca(OH)2.
Câu 20. Để loại các ion Ca2+ và Mg2+ dưới dạng Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 và MgCl2 người ta cho sữa vơi vào nước sẽ tạo ra các kết tủa
A. CaCO3 và MgCO3. B. Ca(OH)2 và Mg(OH)2.
C. CaCO3 và Mg(OH)2. D. Ca(OH)2 và MgCO3.
B. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm)
Câu 1. Trình bày thật ngắn gọn các vấn đề sau:
1. Chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
2. Axit, bazơ (theo A-rê-ni-ut).
3. Tích số ion của nước. Chất chỉ thị axit, bazơ.
4. Ý nghĩa của phương trình ion thu gọn.
Câu 2.
1. Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 8,6.10-4 mol/lit. Hỏi cĩ bao nhiêu phần trăm phân tử CH3COOH trong dung dịch này phân li thành ion?
2. Trộn V lit dung dịch Ba(OH)2 pH = 14 với 800 ml dung dịch HCl pH = 1 được dung dịch X. Dung dịch X hồ tan tối đa 1,02 g Al2O3. Tính V. (Cho Al = 27, O = 16).
------------------ Hết ------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
- Đúng 1 câu được 0,25 điểm: 20câu x 0,25 = 5.0 điểm
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày đúng theo SGK mỗi ý đúng được 0,25 điểm: 8 x 0,25 = 2 điểm.
Câu 2.
1. CH3 COOH CH3COO- + H+ (0,25 điểm)
Phần trăm CH3COOH bị phân li thành ion là: = 2% (0,5 điểm)
2. Số mol OH- = V mol. Số mol H+ = 0,08 mol.
H+ + OH- H2O
0,08 V (0,25 điểm)
Dung dịch sau phản ứng hoà tan được Al2O3 nên có hai trường hợp xảy ra
TH1. Al2O3 + 2OH- 2AlO + H2O
0,01 0,02
V – 0,08 = 0,02 V = 0,1 lit. (0,5 điểm)
TH2. Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O. 0,08 – V = 0,06 V = 0,02 lit. (0,5 điểm)
0,01 0,06
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết kiểm tra
- Chuẩn bị bài Nitơ
V, CHẤM BÀI, THỐNG KE:Â
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
kém
11B1
39
0
3
20
14
2
11B2
38
2
6
15
14
1
11B3
35
0
3
19
12
1
Tổng
112
2
12
54
40
4
*Đánh giá:
- Đề kiểm tra bám sát kiến thức cơ bản, bao quát chương trình, có thể phân loại được HS
- HS cơ bản nắm được kiến thức trọng tâm của chương, nhiều HS có ôn tập tốt, có ý thức tự học, tự tham khảo tài liệu
- Một số HS chưa chú tâm học và tự học, không có ý thức ôn tập nên kết quả Kt còn yếy và kém.
*Rút kinh nghiệm:
- Cần có bài tập củng cố sau từng bài cho học sinh, Nhắc nhở HS ý thức tự học, xác định trọng tâm bài học, chương. Từ đó có định hướng học tập đúng đắn.
- Kiến thức nông độ ion, à pH và ngược lại HS còn yếu cần lưu ý HS, Có bài tập cho các dạng ở đề cương ôn tập.
Trong các tiết học cần chú trong hơn nửa HS yếu kém.
File đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_22_kiem_tra_1_tiet.doc