Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 54: Hệ thống hóa về Hiđrocacbon

I Mục tiêu :

1. Kiến thức:

* Học sinh biết : hệ thống hóa các loại hidrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankin, ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng.

* Học sinh hiểu: thông qua việc hệ thống hóa về hidrocacbon, HS nắm được mối quan hệ giữa các hidrocacbon với nhau.

2. Kĩ năng : viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của các hidrocacbon; chuyển hóa giữa các hidrocacbon, nhận biết và điều chế các hidrocacbon. Một số bài tập đơn giản về hidrocacbon.

3. Thái độ : nghiêm túc.

4. Trọng tâm : hệ thống hidrocacbon (tính chất hóa học).

II. Phương pháp : bài tập, đàm thoại, lập bảng so sánh.

III. Chuẩn bị:

1. GV : bảng phụ phần hệ thống hidrocacbon.

2. HS : kiến thức các hidrocacbon.

IV. Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

3.Bài mới:

Hoạt động 1: (vào bài) chia bảng thành 5 cột như bảng so sánh 7.2 trong SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 54: Hệ thống hóa về Hiđrocacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Hóa 11 cơ bản Tuần: 09 Ns: 17/3/08 Tiết PPCT: 54 Lớp: 11B4 Nd: 19/3/08 HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON I Mục tiêu : 1. Kiến thức: * Học sinh biết : hệ thống hóa các loại hidrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankin, ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng. * Học sinh hiểu: thông qua việc hệ thống hóa về hidrocacbon, HS nắm được mối quan hệ giữa các hidrocacbon với nhau. 2. Kĩ năng : viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của các hidrocacbon; chuyển hóa giữa các hidrocacbon, nhận biết và điều chế các hidrocacbon. Một số bài tập đơn giản về hidrocacbon. 3. Thái độ : nghiêm túc. 4. Trọng tâm : hệ thống hidrocacbon (tính chất hóa học). II. Phương pháp : bài tập, đàm thoại, lập bảng so sánh. III. Chuẩn bị: 1. GV : bảng phụ phần hệ thống hidrocacbon. 2. HS : kiến thức các hidrocacbon. IV. Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động 1: (vào bài) chia bảng thành 5 cột như bảng so sánh 7.2 trong SGK. Hoạt động của Thầy: Hoạt động của Trò: Nội dung: Hoạt động 2: -Yêu cầu 1 HS lên viết CTC của các hidrocacbon. Chú ý đk n -Yêu cầu 2 HS lên bảng điền phần đặc điểm cấu tạo phân tử. Hoạt động 3: yêu cầu HS khái quát về một số tính chất vật lí chung của HC. Hoạt động 4: Yêu cầu 4 HS, mỗi HS trình bày tchh của một hidrocacbon. Hoạt động 5: Yêu cầu trình bày một số ứng dụng quan trọng của mỗi HC trên. * GV treo bảng phụ để HS so sánh đối chiếu, bổ sung những chỗ thiếu xót. Hoạt động 6: Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mối quan hệ chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon, viết pthh minh họa. Hoạt động 7: Hướng dẫn bài tập SGK. Vận dụng bài 3/172. Viết CTC: ankan, anken, ankin, ankylbenzen. -Điền thông tin. HS khác nhận xét. Phát biểu. Cho ví dụ minh họa. Điền thông tin. Cho ví dụ minh họa. Hs khác nhận xét, bổ sung. Dựa vào kiến thức đã học. Quan sát. Viết pthh. I. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON: Ankan Anken Ankin Ankylbenzen Công thức phân tử CnH2n+2 (n≥1) CnH2n (n≥2) CnH2n-2 (n≥2) CnH2n-6 (n≥6) Đặc điểm cấu tạo phân tử -Chỉ có liên kết đơn C-C, C-H. - Có đồng phân mạch C - Có 1lk đôi C=C. - Có đồng phân mạch C - Có đồng phân lk đôi. - Có đồng phân hình học - Có 1lk ba CºC. - Có đồng phân mạch C - Có đồng phân lk ba. - Có vòng benzen. - Có đồng phân mạch C của nhóm ankyl. - Có đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl. Tính chất vật lí - Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C1 – C4 là chất khí; C5 trở đi là chất lỏng hay chất rắn. - Không màu. - Không tan trong nước. Tính chất hóa học - Phản ứng thế (halogen) - Phản ứng tách. - Phản ứng oxi hóa (hoàn toàn) - Phản ứng cộng: H2, Br2, HX, H2O. - Phản ứng trùng hợp. - Phản ứng oxi hóa: hoàn toàn và không hoàn toàn. - Phản ứng cộng: H2, Br2, HX, H2O. - Phản ứng thế H của ank-1-in. - Phản ứng oxi hóa: hoàn toàn và không hoàn toàn. - Phản ứng thế (halogen, nitro) - Phản ứng cộng - Phản ứng oxi hóa mạch nhánh (oxi hóa không hoàn toàn) và oxi hóa hoàn toàn. Ứng dụng Làm nhiên liệu, nguyên liệu, dung môi. Làm nguyên liệu. Làm nguyên liệu. Làm nguyên liệu, dung môi. II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC HIDROCACBON: 4. Dặn dò: học bài, làm bài, xem lại tính chất của các hidrocacbon. Xem trước bài dẫn xuất halogen của hidrocacbon. V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_54_he_thong_hoa_ve_hidrocacb.doc