Giáo án môn học Địa lý 10 - Bài 28: Lớp vỏ địa lý - Quy luật thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý

I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần

 1. Về kiến thức :

 - xác định được thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lý, mối quan hệ giữa các thành phần của lớp vỏ địa lý

 - trình bày được khái niệm và quy luật thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý. Nguyên nhân tạo nên tính thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý.

 - phân tích để thấy được giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lý có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì vậy cần thiết phải nghiên cứu tính thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý, trên cơ sở đó dự báo hậu quả xảy ra trong tương lai khi con người tác động vào tự nhiên.

 2. Về kỹ năng :

 - nhận xét, phân tích kênh hình để rút ra kếtluận cần thiết.

 - nêu được các ví dụ để chứnbgminhcho sự tác động tiêu cựccủa con người đến tự nhiên đã mang lại nhiều kết quả không mong đợi.

 3. Thái độ

 - HS có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp quy luật của nó.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 - Bài 28: Lớp vỏ địa lý - Quy luật thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần . . .. Ngày soạn . . tháng . .. . năm 20. . . Tiết . . . . Ngày dạy..tháng..năm 20. . . . CHƯƠNG VII MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ Bài 28 LỚP VỎ ĐỊA LÝ- QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HÒAN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần 1. Về kiến thức : - xác định được thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lý, mối quan hệ giữa các thành phần của lớp vỏ địa lý - trình bày được khái niệm và quy luật thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý. Nguyên nhân tạo nên tính thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý. - phân tích để thấy được giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lý có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì vậy cần thiết phải nghiên cứu tính thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý, trên cơ sở đó dự báo hậu quả xảy ra trong tương lai khi con người tác động vào tự nhiên. 2. Về kỹ năng : - nhận xét, phân tích kênh hình để rút ra kếtluận cần thiết. - nêu được các ví dụ để chứnbgminhcho sự tác động tiêu cựccủa con người đến tự nhiên đã mang lại nhiều kết quả không mong đợi. 3. Thái độ - HS có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp quy luật của nó. II/. Thiết bị dạy học : Phóng to sơ đồ lớp vỏ địa lý của Trái Đất ; hình 20.1 III/. Trọng tâm bài học Quy luật thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý IV/. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: Trình bày sự thay đổi tự nhiên theo vĩ độ.. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Cả lớp * Bước 1: HS đọc sgk,nghiên cứu hình 20.1 hòan thành phếu học tập 1 * Bước 2: Gọi HS lên trình bày, yêu cầu sử dụng hình 20.1. GV đưa ra thông tin phản hồi từ phiếu học tập 1 GV xác định lại giới hạn của lớp vỏ địa lý trên hình 20.1 và yêu cầu HS nhận xét về chiều dày của lớp vỏ địa lý và lớp vỏ trái đất (ở đại dương và ở lụa địa) . Hđ 2: cả lớp GV yêu cầu HS đọc sgk nêu khái niệm của quy luật và nguyên nhân tạo nên quy luật. GV hỏi: - Thế nào là mối quan hệ quy định lẫn nhau. - Hãy nêu các thành phần của tự nhiên. - Giải thích nguyên nhân hình thành của quy luật? Hđ 3: nhóm * Bước 1: Nghiên cứu kỹ các biểu hiện của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK. * Bước 2: Nghiên cứu kỹ các ví dụ và ý nghĩa thực tiễn của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK. Đại diện HS lên trình bày, gv tổ chức cho cả lớp thảo luận thông qua vấn đề, đưa ra một số tranh ảnh tương ứng với các ví dụ trong sgk và hướng dẫn hs phân tích. Gv hỏi thêm: - Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây ra những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên? * Bước 3: GV tổng kết kiến thức , khắc sâu ý nghĩa của quy luật. I. Lớp vỏ địa lý - Là bề mặt của trái đất mà ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau. - Chiều dày của lớp vỏ địa lý từ 30 - 35km. - Những hiện tượng và quá trình xảy ra trong lớp vỏ địa lý đều do các qui luật tự nhiên chi phối. II. Quy luật th6ống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý. 1. Khái niệm. Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý. 2. Biểu hiện Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo. 3. Yù nghĩa Cần phải nghiên cứu kỹ và toàn vẹn điều kiện địa lý của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng. V/. Đánh giá 1. Câu nào sau đây không chính xác: a. Gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển và thạch quyển. b. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. c. Lớp vỏ địa lý ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lý ở đại dương. d. Phát triển theo những quy luật duynhất. 2. Chiều dày của lớp vỏ địa lý khỏang: a. 30-35 km b. 30-40 km b. 40-50 km d. 35-45 km 3. Trình bày quy luật thống nhất và hòan chỉnh của lớp vỏ địa lý. VI/. Họat động nối tiếp : Làm phần câu hỏi và bài tập sau bài học trong SGK

File đính kèm:

  • docBAI 28- LOP VO DIA LY- QUY LUAT THONG NHAT VA HOAN CHINH CUA LOP VO DIA LY.doc
Giáo án liên quan