Giáo án môn học hóa học khối lớp 9

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 : viết phương trình hóa học, lập CTHH, dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch, tính chất hóa học của bazơ, bài tập tính theo PTHH.

b. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng viết PTHH, các bài tập về nồng độ dung dịch, tính theo PTHH, giải thích các hiện tượng trong đời sống.

 

doc10 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2946 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học hóa học khối lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày dạy: ÔN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 : viết phương trình hóa học, lập CTHH, dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch, tính chất hóa học của bazơ, bài tập tính theo PTHH. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết PTHH, các bài tập về nồng độ dung dịch, tính theo PTHH, giải thích các hiện tượng trong đời sống. c. Thái độ: Giải thích được các hiện tượng trong đời sống, chăm học. Qua ôn tập HS giúp tự tin hơn khi bắt đầu bộ môn Hóa Học ở lớp 9 2. Trọng tâm - Cơng thức hĩa học - Lập phương trình hĩa học - Các cơng thức tính 3. Chuẩn bị: a. GV: SGK, giáo án, bảng phụ. b.HS: Ôn lại các kiến thức cũ đã học ở lớp 8. 4. Tiến trình dạy học: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 9A1: …………………………………….. 9A2: ……………………………………. 9A3:…………………………………………… 9A4: ……………………………………… 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không 4.3. Giảng bài mới: Gvgiới thiệu bài : GV nhắc lại kiến thức, cấu trúc , nội dung SGK hóa học lớp 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Ôn các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8: GV nêu hệ thống câu hỏi về kiến thức cũ đã học ở lớp 8 , nhóm HS thảo luận và trả lời, GV nhận xét. + Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng thuộc loại gì? Tên gọi Công thức Phân loại Natri Cacbonat Đồng 0xit Lưu huỳnh trioxit Axit nitric Axit sunfuric Điphotpho pentaoxit Magie Clorua Canxi photphat Axit sunfurơ Sắt từ 0xit Sắt (III) 0xit Bari hiđroxit Kali hiđroxit Nhóm HS thảo luận và báo cáo kết quả, GV nhận xét, sửa chữa. + Nhắc lại CTHH chung của 0xit, axit, bazơ, muối và nêu VD. Nhóm HS đại diện nêu. + Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất sau: Na20, S02, HN03 , CuCl2, CaC03, Fe2(S04)3, Al(N03)3, Mg(0H)2, Ca0, Fe203, BaS04. Để giải bài tập này ta phải nắm rõ các khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ: 0xit, axit, bazơ, muối, thuộc kí hiệu hóa học các nguyên tố, gốc axit, và cách gọi tên của chúng. GV cho HS nhắc lại cách gọi tên của các axit, bazơ, muối, 0xit. Vận dụng BT GV nhận xét, sửa sai. + Hãy hoàn thành các PT phản ứng sau: a. P + 02 …… b. Fe + 02 …… c. Zn + …… …… + H2. d. Na + …… …… + H2. e. P205 + …… H3P04. g. Cu0 + …… Cu + …… GV Cho các nhóm thực hành ôn và làm BT, báo cáo kết quả. + Hãy nhắc lạicác công thức tính số mol, khối lượng, thể tích chất ? HS nhắc , GV nhận xét. + Hãy nhắc lại công thức tính nồng độ mol, nồng độ dung dịch? Nhóm HS thảo luận và nhắc lại, GV nhận xét. Hoạt động 2: bài tập BT1 : Hợp chất A có khối lượng mol là 142, thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất A là: Na = 32,39%, S = 22,54%, còn lại là 02. Hãy xác định công thức của hợp chất A. Nhóm thảo luận và báo cáo kết quả, GV sửa chữa. BT2 : Hòa tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl 14,6%, phản ứng kết thúc ta thu được 0,896 lít khí (đktc) a. Tính m1 và m2. b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Nhóm HS thảo luận và giải vào vở BT, báo cáo kết quả, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 3: Bài học kinh nghiệm HS rút ra bài học kinh nghiệm về cách lập CTHH HS rút ra bài học kinh nghiệm khi giải toán theo PTHH I. Kiến thức cơ bản: Tên gọi Công thức Phân loại Natri Cacbonat Na2C03 muối Đồng 0xit Cu0 0xit bazơ Lưu huỳnh trioxit S03 0xit axit Axit nitric HN03 Axit Axit sunfuric H2S04 Axit Điphotpho penta0xit P205 0xit axit Magie Clorua MgCl2 muối Canxi photphat Ca3(P04)2 muối Axit sunfurơ H2S03 Axit Sắt từ 0xit Fe304 muối Sắt (III) 0xit Fe203 muối Bari hiđroxit Ba(0H)2 Bazơ Kali hiđroxit K0H Bazơ + CTHH chung của: { 0xit : Ax0y ( Mg0, S02). { Axit: HnA ( H3P04, HN03). { Bazơ : M(0H)y ( Na0H, Cu(0H)2). { Muối : MnAy ( FeCl3, CuS04). Công thức Tên gọi Phân loại Na20 Natri 0xit 0xit bazơ S02 Lưu huỳnh đioxit 0xit axit HN03 Axit Nitric Axit CuCl2 Đồng Clorua Muối CaC03 Canxi Cacbonat Muối Fe2(S04)3 Sắt (III) sunfat Muối Al(N03)3 Nhôm Nitrat Muối Mg(0H)2 Magie hiđroxit Bazơ Ca0 Canxi 0xit 0xit bazơ Fe203 Sắt (III) 0xit 0xit bazơ BaS04 Bari sunfat Muối + PTHH: a. 4P + 502 2P205. b. 3Fe + 202 Fe304. c. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. d. 2Na + 2H20 2Na0H + H2. e. P205 + 3H20 2H3P04. g. Cu0 + H2 Cu + H20. + Công thức tính: n = " m = n x M " M = n = " V = n x 22,4 C% = mct = mdd = CM = n = CM x V V = II. Bài tập BT1: Công thức chung của hợp chất A : NaxSy0z. % 23x = x = 2 y = %0 = 100% - (32,39% - 22,5%) = 45,07% " % z = Vậy công thức của hợp chất là:Na2S04. BT2 : O PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 0,04mol. O Số mol của H2: nH2 = Theo PT: nZn = nZnCl2 = nH2 = 0,04(mol). O Số mol của HCl : nHCl = nH2 x 2 = 0,04 x 2 = 0,08 (mol). a. m1 = mZn = n x M = 0,04 x 65 = 2,6(g). mHCl = n x m = 0,08 x 36,5 = 2,92(g). m2 = mddHCl = mHCl : C% x 100% = b. Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2: mZnCl2 = n x M = 0,04 x 136 = 5,44(g). mddsau phản ứng = 2,6 + 20 – (0,04 x 2) = 22,52(g) C%ZnCl2 = = % III. Bài học kinh nghiệm Lập CTHH theo qui tắc hóa trị AxBy x .a = y . b + a = b , x = y = 1 + a b, x = b y = a * Các bước giải toán theo PTHH: - Viết PTHH - Chuyển số liệu đưa về số mol (nếu cần) - Lập tỉ lệ số mol các chất trong phản ứng trong phản ứng - Tính toán theo yêu cầu đề 4.4. Câu hỏi củng cố và bài tập : Nhắc HS ôn lại các kiến thức đã học. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà Đối với tiết học này O Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học và các dạng bài tập. Cho bài tập về nhà BT3 : Hòa tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. b. Tính thể tích của khí thoát ra (đktc). c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng . Đối với tiết học sau CB: Chương I “Các loại hợp chất vô cơ” “ Tính chất hóa học của 0xit, khái quát về sự phân loại 0xit” (soạn và xem trước phần:tính chất hóa học của 0xit, khái quát về sự phân loại) 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………… Phương pháp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………… Sử dụng ĐDDH,TBDH: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………… Tuần 2 Tiết:4 Ngày daỵï: MỘT SỐ 0XIT QUAN TRỌNG (Lưu huỳnh đioxit S02) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp học sinh biết được các tính chất của lưu huỳnh đioxit – S02. S Biết đước các ứng dụng của S02 và phương pháp điều chế S02 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Đồng thời biết tác hại của chúng đối với sức khỏe và môi trường b. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học, kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH. c. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập, chuẩn bị bài tốt khi đên lớp.Có ý thức bảo vệ môi trường 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên : SGK, giáo án, phiếu học tập, bảng phụ. Tranh : Khí SO2 tác dụng với nước, dd Ca(OH)2 b. Học sinh: Kiến thức: Học bài cũ và bài tập về nhà. Tính chất hóa học của oxit axit Phương pháp điều chế SO2 Tính chất Hóa học của SO2 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp diển giảng Phương pháp đàm thoại Phương pháp gợi mở Phương pháp thảo luận Phương pháp trực quan 4. Tiến trình dạy học: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 9A1 : 9A2 : 9A3 : 9A4 : 9A5: 4.2. Kiểm tra bài cũ: a. Nêu các tính chất hóa học của 0xit axit ? PTHH minh họa.(10 đ) * Những dãy oxit tác dụng được với axit là : A. CuO , CaO , CO2 B. CuO , FeO , ZnO C. NO2 , CaO, SO2 D. NO2 , P2O5 , SO2 Học sinh: Tính chất hóa học của Canxi 0xit: ¥ Tác dụng với nước : Ca0 + H20 Ca(0H)2. (3 đ) ¥ Tác dụng với axit: Ca0 + 2HCl CaCl2 + H20.(3 đ) ¥ Tác dụng với 0xit axit: Ca0 + C02 CaC03. ( 3 đ) * Những dãy oxit tác dụng được với axit là : B. CuO , FeO , ZnO (1 đ) b. BT4 trang 9 SGK. Viết PTHH xảy ra trong sản xuất canxi oxit ( 10đ) Học Sinh: PTHH: C02 + Ba(0H)2 BaC03 + H20. ( 1 đ) 1mol 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol (1 đ) Số mol của C02 : nC02 = (1,5 đ) Theo phương trình thì: nBa(0H)2 = nC02 = nBaC03 = 0,1(mol). ( 1,5 đ) b. CMBa(0H)2 = ( 1,5 đ) c. mBaC03 = n x M = 0,1 x 197 = 19,7(g). (1,5 đ) ( MBaC03 = 137 + 12 + 16 x 3 = 197) PTHH xảy ra trong sản xuất canxi oxit : C + O2 CO2 ( 1 đ) CaCO3 CaO +CO2 ( 1 đ) 4.3. Giảng bài mớiGV giới thiệu : Ở tiết trước các em đã học về tính chất của Canxi 0xit, trong tiết hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về tính chất của oxit quan trọng là Lưu huỳnh đi0xit (S02). Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit . Vậy nó có tính chất hóa học , ứng dụng và được sản xuất như thế nào HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất của Lưu huỳnh đi0xit (S02). GV giới thiệu về tính chất vật lí của S02. Gọi HS nhắc lại, GV ghi bảng. d SO2/KK= = 2,4 Giáo dục học sinh: SO2 là khí rất độc không được ngữi trực tiếp ảnh hưởng đến đường hô hấp, gây ho, viêm - GV Lưu huỳnh đi0xit có tính chất hóa học của một 0xit axit. Giáo viên giới thiệu tranh SO2 tác dụng với nước. - Gọi HS nhắc lại và viết PTHH, GV nhận xét. Dung dịch H2S03 làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ – HS đọc tên axit. S02 là chất gây ô nhiễm không khí, là 1 trong những nguyên nhân gây mưa axit. Giáo viên giới thiệu tranh khí SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 - Gọi HS nhắc lại và viết PTHH, GV nhận xét. Thấy kết tủa trắng là muối canxi sunfit GV: Dùng phương pháp thuyết trình: lưu huỳnh đioxit tác dụng vớ i một số oxit bazo tạo thành muối sufit Gọi học sinh viết PTHH . Gọi tên. Liên hệ: Gọi tên các muối sau: BaCO3, CaSO4, K2SO3, Na2SO4 Gọi học sinh nêu kết luận. HS: SO2 là oxit axit Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của Lưu huỳnh đi0xit Cho học sinh đọc tho6ng tin sgk ? Nêu ứng dụng Của SO2 Hoạt động 3: Điều chế SO2 GV hướng dẫn học sinh cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ? Trong công nghiệp điều chế SO2 bằng cách nào HS: - Đốt lưu huỳnh Đốt quặng pirit sắt Mở rộng kiến thức: 4FeS2+11O22Fe2O3 +8 SO2 1. Tính chất vật lý - Là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, rất độc. 2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với nước: SO2 + H2O H2SO3 (k) (l) (dd) b. Tác dụng với bazo SO2 + Ca(OH)2CaSO3 + H2O (k) (dd) ( r ) ( l) c. Tác dụng với 0xit bazơ: S02 + Na20 Na2S03. S Kết luận: Lưu huỳnh đi0xit là 0xit axit II. Ứng dụng : Sản xuất H2SO4 Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công công nghiệp giấy Dùng làm chất diệt nấm , mốc III. Điều chế SO2: Trong phòng thí nghiệm: Muối sunfit, axit (HCl, H2SO4) 2. Trong công nghiệp Đốt lưu huỳnh trong không khí S + O2 SO2 Đốt quặng pirit sắt 4.4. Luyện tập –- củng cố: a. Em hãy nhắc lại tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit (S02) ? PTHH minh họa và kết luận. Tác dụng với nước: S02 + H20 H2S03. Tác dụng với bazơ: S02 + Ca(0H)2 CaS03 + H20. Tác dụng với 0xit bazơ: S02 + Na20 Na2S03. S Kết luận: Lưu huỳnh đi0xit là 0xit axit. b. BT5/SGK/Tr11 ĐA: A.K2SO3 và H2SO4 BT1: GV dùng phiếu học tập cho các nhóm thi đua giải BT1 trang 11 SGK. Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau: CaS03 S S02 H2S03 Na2S03 S02. Na2S03 Giải: 1) S + 02 S02 2) S02 + Ca(0H)2 CaS03 + H20 3) S02 + H20 H2S03. 4) H2S03 + Na20 Na2S03 + H20 5) Na2S03 + H2S04 Na2S04 + H20 + S02 6) S02 + 2Na0H Na2S03 + H20 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: S Hướng dẫn BT6/11: PTHH: a. S02 (k) + Ca(0H)2(dd) CaS03(r) + H20(l). b. Khối lượng của các chất sau phản ứng: - Số mol các chất đã dùng: nS02 = nCa(0H)2 = S Học bài và làm các bài tập 2,3,4,5,6 trang 11 SGK S CB: “Tính chất hóa học của axit” (soạn và xem trước phần tính chất hóa học của axit, phân loại axit).Học thuộc các gốc axit và hóa trị của chúng. 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docOn tap.doc
Giáo án liên quan