Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 19 Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 1

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng về văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6.

- Kĩ năng:

+ Luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo bằng lời văn của riêng mình.

- Thái độ:

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đồ dùng:.

- Tư liệu tham khảo,.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành.

- Hình thức tổ chức.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 19 Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:...../......./...... NG:.........../......./..... ................./......./....... Tiết: 19 Tập làm văn Trả bài tập làm văn số 1 A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng về văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6. - Kĩ năng: + Luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo bằng lời văn của riêng mình. - Thái độ: ....................................................................................... B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng:..................................................................... - Tư liệu tham khảo,.......................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu các bước tạo lập văn bản. H:................................................................. - Yêu cầu cần đạt: - Gồm 4 bước: + Định hướng cho văn bản. + Xây dựng bố cục. + Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục. + Kiểm tra văn bản. GV: - nhận xét................................................................................... - Cho điểm................................................................................. III. Bài mới: 1. Đề bài: G: chép đề bài lên bảng: ?Kể lại nội dung được ghi trong bài thơ có tính chất tự sự” Đêm nay Bác Không ngủ” theo những ngôi kể khác nhau( ngôi thứ 3, hoặc ngôi thứ nhất). 2. Xác định yêu cầu của đề: - HĐ 1: ? Nhắc lại các bước trong quá trình tạo lập văn bản? H: gồm 4 bước. ? Với đề bài trên thì em định hướng thế nào cho bài viết ( viết cái gì? viết cho ai? Viết để làm gì? viết như thế nào? ) H:.............................................................................. - HĐ2: ? Với định hướng đó bài làm cần được viết theo kiểu văn bản nào? ? Để làm bài, cần phải huy động những nội dung kiến thức nào ? - HS: thảo luận " phát biểu ý kiến " G nhận xét, sửa chữa, bổ sung) " Kết luận: - Thể loại: Tự sự - Nội dung: Kể về Bác. - Phạm vi: Tác phẩm: ‘Đêm nay Bác không ngủ’. 3. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện: - Thời gian, địa điểm, đối tượng được kể....). b. Thân bài: - Giới thiệu một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch. - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện theo bố cục của bài thơ, theo ngôi kể của mình đã chọn; + Miêu tả vài nét về hình dáng, cử chỉ, việc làm của Bác trong đêm không ngủ, kết hợp với kể và miêu tả cảnh vật xung quanh. + Kể lại lời nói, việc làm, cảm xúc của mình ( anh đội viên đối với Bác...). c. Kết bài: - Khẳng định tình cảm của mình đối với Bác. - Nhấn mạnh ý nghĩa của câu chuyện. 4. Biểu điểm: - 9 - 10 : Bài viết mạch lạc, bố cục chặt chẽ, nội dung đầy đủ, sâu săc, lôi cuốn người đọc. Diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, câu từ.. - 7 – 8: Bố cục đầy đủ, rõ ràng, giải quyết được nội dung yêu cầu của đề. Diễn đạt tương đối lưu loạt, lỗi chính tả, câu từ không đáng kể. - 5 – 6: Giải quyết được yêu cầu của đề, đôi chỗ viế còn sơ sài, diễn đạt còn lủng củng ( không đáng kể). - 3 – 4 : Dưới yêu cầu của 5- 6 ................... - 1 – 2 : Lạc đề, không viết được gì ............ 5. Nhận xét bài viết của học sinh: a. Ưu điểm: - Nhìn chung các em hiểu yêu cầu của đề, giải quyết được một số yêu cầu của đề. - Một số em có ý thức viết bài, trình bày sạch sữ, bố cục rõ ràng... b. Nhược điểm: - Còn nhiều em chưa giải quyết được yêu cầu của đề, bài viết cẩu thả, chưa có ý thức đầu tư cho bài viết ( 7A: Thương, Năm, Tư, Sủi, Phượng... ;7B: Gái, Đông, Giáp...). - Lỗi chính tả, câu từ còn sai nhiều, tên người và địa danh không viết hoa, viết tắt, viết hoa bừa bãi... - Nhiều bài làm còn sơ sài, chưa biết cách kể chuyện để tạo sự hấp dẫn, một số em còn chưa biết cách tạo lập một văn bản hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề.... * Chữa lỗi cho học sinh: - Chữa lỗi chính tả: Thương, Năm, Tư, Sủi, Phượng: Sáng/ xáng; Trưa/ chưa, xúc động/ súc động. - Chữa lỗi diễn đạt, câu, từ, nội dung: Quang. Hiền, Nga, Nhiễu.... * Đọc so sánh và nhận xét: G: Đọc một số bài viết khá nhất và một số bài có nhiều sai sót để nhận xét ưu, khuyết điểm từng bài theo yêu cầu của đề. * Trả bài: H: đọc, trao đổi, rút kinh nghiệm. - Tự sửa bài viết của mình, trao đổi bài với bạn, cùng sửa các lỗi chính tả cho nhau. IV. Củng cố: - G: nhận xét ý thức chữa bài của học sinh và chốt lại nội dung kiến thức văn tự sự V. Hướng dẫn: - Về nhà xem lại bài viết, chữa lỗi trong bài viết. - Chuẩn bị bài “ Tìm hiểu chung về văn biểu cảm” E. Rút kinh nghiêm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT19.doc