A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
+ Nắm được cấu tạo và công dụng của các lại trạng ngữ;
+ Hiểu được giá tu từ cảu việc tác trạng ngữ thành câu riêng.
- Tích hợp với phần Văn qua bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, với phần TLV.
- Kĩ năng:
+ sử dụng các loại trạng ngữ và kĩ năng tách trạng ngữ ra thành câu.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 89: Tiếng Việt Thêm trạng ngữ cho câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
NG: 7A:
7B:
Tiết 89
Tiếng Việt
Thêm trạng ngữ cho câu
A. Mục Tiêu:
- Kiến thức:
+ Nắm được cấu tạo và công dụng của các lại trạng ngữ;
+ Hiểu được giá tu từ cảu việc tác trạng ngữ thành câu riêng.
- Tích hợp với phần Văn qua bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, với phần TLV.
- Kĩ năng:
+ sử dụng các loại trạng ngữ và kĩ năng tách trạng ngữ ra thành câu.
B. Phương tiện dạy học:
- Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập.................
- Tư liệu tham khảo, ....................................................
C. Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành......
- Hình thức tổ chức..................
D. Tiến trình giờ dạy.
I. ổn định: KTSS: -7A.............
- 7B..............
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm của trạng ngữ? cho ví dụ minh hoạ?
+ Yêu cầu nêu được:
Ghi nhớ: SGK_T139.
Cho được VD đúng.
III. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
G: treo bảng phụ ghi VD SGK 45
? Học sinh đọc to, rõ mục VD.
? xác định thành phần trạng ngữ trong các ví dụ trên?
H:
? Vai trò của trạng ngữ trong việc bổ sung ý nghĩa cho câu?
H: Thường thường, vào khoảng đó
- Sáng dậy.
- Chỉ đọ tám chín giờ sáng
" Bổ sung ý nghĩa về thời gian
- Trên giàn hoa lí
- Trên nền trời trong" không gian.
[ Làm cho nội dung miểu tả trở nên phong phú, đầy đủ hơn.
? ở VDb, Trạng ngữ “ Về mùa đông” " Thời gian ta bỏ trạng ngữ đi có được không?Vì sao?
" Nó giúp ta biết được điều kiện, hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu trong câu: chỉ có mùa đông lá bàng mới đỏ như hun.
? Vậy trạng ngữ có công dụng gì?
? Trong một bài văn Nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất đinh. Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy.
H: Nối kết các câu, các đoạn với nhau " đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
2 HS đọc to, rõ ghi nhớ1_ SGK T46
G: treo bảng phụ ghi mục II SGK
H: đọc to, rõVD trên bảng phụ
? VD gồm mấy câu? chỉ ra trạng ngữ trong các câu đó?
H: Để tự hào....của mình.
- Và để ... của nó.
? Em hãy so sánh trạng ngữ câu trên với câu in đậm?
H: Giống nhau: đều có quan hệ như nhau với CN – Vn, có thể gộp 2 câu đã cho thành 1 câu có 2 trạng ngữ.
+ Khác nhau: TN câu in đậm được tách ra thành một câu riêng.
? Tác dụng của việc tách ra như vậy là gì?
H: nhấn mạnh vào ý của TN đứng sau.
G: Trong khi nói, viết để nhấn mạnh ý, chuyển ý, hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách TN thành câu riêng.
H: cho thêm VD.
2 HS đọc to, rõ mục GN2 SGK
G: Hướng dẫn H luyện tập.
H: đọc yêu cầu bài tập 1.
? Trước hết em hãy chỉ ra các TN trong mỗi đoạn trích
Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.
- H lên bảng trình bày.
- G+H quan sát, nhận xét, bổ sung, sửa sai ( nếu có ).
Bài tập 2: Hoạt động cá nhân.
- H lên bảng trình bày.
- G+H quan sát, nhận xét, bổ sung, sửa sai ( nếu có ).
G: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.( Về nhà làm).
Nội dung
I. Công dụng của trạng ngữ:
1. Ví dụ: SGK_T45,46.
2. Phân tích ví dụ:
3. Nhận xét:
Trạng ngữ:
" bổ sung thông tin cần thiết vể thời gian, không gian...
[ Câu miêu ta đầy đủ thực tế khách quan hơn.
VDb: nếu thiếu TN " nội dung của câu sẽ thiếu chính xác.
" Nối kết các câu trong đoạn, trong bài thành văn bản mạch lạc.
* Ghi nhớ1: SGK.
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng.
1.Ví dụ: SGK. T46.
2. Phân tích ví dụ:
3. Nhận xét:
- Trạng ngữ:
+ Để tự hào... mình
+ Câu in đậm: Để tin...nó
" tách thành câu riêng
[ Nhấn mạnh ý.
- Chuyển ý
- Thể hiện tình huống, cảm xúc nhất định.
* Ghi nhớ2: SGK
III. Luyện tập:
Bài tập 1: công dụng của TN.
a. ở loại bài thứ nhất
b. ở loại bài thứ 2
" Liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn
[ Bài văn rõ ràng, dễ hiểu
b. - Đã bao lần
- Lần đầu tiên.. " Thời gian.
- Về môn hoá " Phương tiện
" bổ sung thông tin tình huống liên kết câu làm cho nội dung đoạn văn mạch lạc.
Bài tập 2:
a. Năm 72 " nhấn mạnh thời điểm hi sinh của NV được nói trong câu.
b. “ Trong lúc...bồn chồn” " làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu và nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà TN biểu thị so với thông tin ở nòng cốt câu.
Bài tập 3: ( H làm ở nhà).
IV. Củng cố:
? Nêu các công dụng của TN? Cho VD minh hoạ.
? Tác dụng của việc tách trạng ngữ làm câu riêng biệt.
V. Hướng dẫn về nhà.
- Học kĩ nội dung bài học, học thuộc 2 ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập còn lại, ôn tập kĩ TV học kì II
- Chuẩn bị giờ sâu kiểm tra 1 tiết tiếng việt.
E. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T89.doc