Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Thị Trấn - Tiết 80: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

 - Hiểu được tinh thần yêu nước là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm được NT nghị luận chặt chẽ, sáng tạo, có tính mẫu mực của bài văn.

 - Nhớ được câu chốt của bàivà những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu bài văn nghị luận.

c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước cho HS.

2. CHUẨN BỊ:

GV : Bảng ghi câu hỏi TN.

HS: SGK ,VBT , chuẩn bị bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2083 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Thị Trấn - Tiết 80: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Tiết 80 ND: 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Hiểu được tinh thần yêu nước là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm được NT nghị luận chặt chẽ, sáng tạo, có tính mẫu mực của bài văn. - Nhớ được câu chốt của bàivà những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu bài văn nghị luận. c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước cho HS. 2. CHUẨN BỊ: GV : Bảng ghi câu hỏi TN. HS: SGK ,VBT , chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp gợi tìm ,nêu và giải quyết vấn đề,dùng lời có nghệ thuật… 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội?(6đ) - Hs đọc Nêu nghĩa của 2 câu tục ngữ?(4đ) Hs nêu. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ hai, tháng 2/ 1951 của Đảng lao động Việt Nam. Văn bản này là một mẫu mực của văn bản nghị luận . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: Đọc ,hiểu văn bản GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa chữa. Cho biết đôi nét về TG – TP? Hs tóm tắt những nét chính về tác giả tác phẩm Hs lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK. Hoạt động 2: Tìmhiểu văn ba ûn. Bài văn này NL về vấn đề gì? Hãy tìm (ở phần đầu) câu chốt thầu tóm nội dung vấn đề NL trong bài? - “Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước”. Bài văn có mấy luận điểm? Nêu các luận điểm đó? Hs tìm : Tìm bố cục bài văn? 3 phần: - “Dân ta… lũ cướp nước”: giới thiệu truyền thống quý báu của nhân dân ta khi TQ bị xâm lăng. - “Lịch sử ta… nồng nàn yêu nước”: những dẫn chứng minh hoạ cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong LS xa xưa cho đền thời đại hiện nay. - Tinh thần yêu nước… kháng chiến: bổn phận của chúng ta là cần khơi dậy tinh thần yêu nước đó để phục vụ cho kháng chiến. Lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài? - Mở bài: Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Khi tổ quốc bị xâm lăng thì tình thần ấy lại trở nên sôi nổi và mạnh mẽ to lớn. - Thân bài: a. Tinh thần yêu nước đã được chứng minh qua những trang lịch sử vẻ vang của thời đại xa xưa với các anh hùng dân tộc tiêu biểu. b. Các tầng lờp nhân dân ngày nay không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đã thể hiện lòng yêu nước của mình qua những việc làm cụ thể. - Kết bài: Tinh thần yêu nước có khi được trưng bày, có khi cần giấu kín. - Bổn phận của chúng ta làm cho tinh thần yêu nước được thể hiện. Để chứng minh cho nhận định “Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quý báu của ta”, TG đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào? Trong bài văn TG đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy? - Mỗi khi TQ bị xâm lăng… lũ cướp nướcà sức mạnh của tinh thần yêu nước. - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quýà sự quý báu của tinh thần yêu nước. Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình “từ… đến…” có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Làm cho các sự việc và con người được liên kết chặt chẽ đồng thời nó có mối tương quan, bổ sung cho nhau. Theo em, NT NL ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật? Bài văn NL CM này đã làm sáng tỏ điều gì? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Qua bài văn NL này em rút ra cho mình bài học gì về thể loại NLCM. HS trả lời, GVnhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/27 hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc BT2. GV hướng dẫn HS làm. I. Đọc ,hiểu văn bản: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả tác phẩm. b. Giải thích các từ khó. II. Tìmhiểu văn ba ûn : - Vấn đề NL: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nướcà truyền thống quý báu của ta. - Luận điểm 1: LS ta có nhiều cuộc KC vĩ đại… vẻ vang. “Thời đại Bà Trưng, Bà Triuệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…” - Luận điểm 2: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. à CM theo trình tự thời gian (trước – sau, xưa – nay). Dẫn chứng: - Cụ giààcác cháu nhi đồng. - Kiều bàồ đồng bào… - Nhân dân miền ngượcà miền xuôi. à Trình tự: lứa tuổi, hành động, vị trí địa lý. - Chiến sĩ, tiêu giệt giặcà Công chức, ủng hộ,… - Phụ nữ, khuyên… xung phongà Bà mẹ, chăm sóc… - Công nhân, thi đua gia tăng sản xuấtàĐiền chủ, quyên đất ruộng. à Trình tự: các tầng lớp ND, các giai cấp, trình tự công việc. Nghệthuật: - “Từ… đến…” à Mô hình liên kết chặt chẽ. - Tinh thần yêu nước – làn sóng mạnh mẽà Sức mạnh của lòng yêu nước. - Tinh thần yêu nước – thứ của quýà Sự quý báu của tinh thần yêu nước. à Hình ảnh so sánh sinh độngà lập luận hùng hồn, thuyết phục. * Ghi nhớ: SGK/27. III. Luyện tập: 4.4. Củng cố và luyện tập: Bài văn được viết vào thời kì nào? A. Thời kì KC chống Mĩ. B. Thời kì KC chống Pháp. C. Thời kì đất nước ta XD CNXH ở miền Bắc. D. Những năm đầu TK XX. Trọng tâm của việc CM tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào? A. Trong quá khứ. B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại. C. Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc. D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ.. - Chuẩn bị bài :Sự gìau đẹp của Tiếng Việt. + Đọc kĩ văn bản. + Trả lời câu hỏi Sgk. 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 81.doc
Giáo án liên quan