Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 15 – Tiết 58: Chơi chữ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Hiểu thế nào là chơi chữ.

- Hiểu một số cách chơi chữ thường dùng.

- Bước đầu cảm thụ cái hay, cái đẹp của chơi chữ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3758 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 15 – Tiết 58: Chơi chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02/12/2005 Tuần 15 – Tiết 58 CHƠI CHỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Hiểu thế nào là chơi chữ. - Hiểu một số cách chơi chữ thường dùng. - Bước đầu cảm thụ cái hay, cái đẹp của chơi chữ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK. D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là điệp ngữ ? Cho VD: ? Nêu các dạng điệp ngữ? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống đôi khi muốn tăng sắc thái dí dỏm, hài hước hoặc để tăng phần hấp dẫn, thú vị người ta dùng lối chơi chữ. Vậy chơi chữ là công việc của văn chương mà còn mang nhiều thú vị trong cuộc sống hằng ngày. Vậy chơi chữ là gì? Để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta cùng nhau phân tích bài “Chơi chữ”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: Tìm hiểu thế nào là chơi chữ? GV cho HS đọc bài ca dao. ? Em hãy nhận xét từ “lợi” trong bài ca dao trên? ? Em có nhận xét gì về câu trả lời của thầy bói? ? Việc vận dụng câu cuối của bài là vận dụng hiện tượng gì của từ ngữ? ? Qua đó nó có tác dụng gì? ? Vậy từ những hiểu biết trên, cho biết thế nào là chơi chữ? GV đọc VD: Đi tu Phật bắt ăn chay Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không. ? Theo em, câu nào chơi chữ? Dựa trên hiện tượng gì? HĐ2: Tìm hiểu các lối chơi chữ. GV cho HS đọc VD trong SGK. ? Hãy chỉ ra các lối chơi chữ trong các câu sau? => Lợi: thuận lợi, lợi lộc. Lợi : bộ phận nằm trong khoan miệng. => Nói gián tiếp mang tính hài hước. => Hiện tượng đồng âm. => Gây cảm giác bất ngờ, thú vị. => (1): ranh tướng -> danh tướng -> tiếng tăm đi với từ nồng nặc tạo ra sự tương phản. I. THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ? VD1: => Chơi chữ “lợi” -> dựa trên hiện tượng đồng âm. VD2: Còn trời, còn nước, còn non Còn cô bán rượu, anh còn say sưa. GHI NHỚ Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn, thú vị. II. CÁC LỐI CHƠI CHỮ. (1) -> Trại âm (2) -> Điệp âm (3) -> Nói láy (4) -> Trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. 4/. Củng cố ? Thế nào là chơi chữ? ? Cho biết các lối chơi chữ thường gặp? LUYỆN TẬP BT2/165: - Thịt, mở, nem, chả - Nứa, tre, trúc, hóp. BT4/166: Bác Hồ chơi chữ trong bài thơ “Cảm ơn người tặng cam”: gói cam (1); cam (2) lai. => Dùng từ đồng âm. + Cam (1) : danh từ chung chỉ một loại quả. + Cam (2) : tính từ chỉ sự vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp. 5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Làm thơ lục bát” + Xem lại các bài thơ Lục bát đã học. + Tập làm thơ lục bát?

File đính kèm:

  • docTIET58.doc