I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
2. Về kĩ năng: Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
3. Về thái độ:
- Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;
II. Chuẩn bị:
+ GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK.
+ HS: Làm bài tập ở nhà, SGK,.
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Tiết 40: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : 40 Luyện Tập
Ngày dạy :. Tuần
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
2. Về kĩ năng: Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
3. Về thái độ:
- Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;
II. Chuẩn bị:
+ GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK.
+ HS: Làm bài tập ở nhà, SGK,...
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Biểu diễn hh tập nghiệm của hbpt:
3. Nội dung bài giảng
HĐ1: RL kỹ năng biểu diễn hh tập nghiệm của các bpt bậc nhất 2 ẩn
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Bài 1: Biểu diễn hh tập nghiệm của các bpt bậc nhất 2 ẩn sau
a) -x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x) (1)
b) 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3 (2)
a) (1) 2y + x < 4
+ Vẽ đt (d): 2y + x = 4
Cho x = 0 y = 2
y = 0 x = 4
+ Lấy gốc O(0; 0) ta thấy
+ Vậy nửa mp ( không kể bờ (d)) chứa gốc O là miền nghiệm bpt đã cho (miền không bị gạch chéo)
b) (2) -x +2y < 4
+ Vẽ đt (d): -x + 2y = 4
Cho x = 0 y = 2
y = 0 x = - 4
+ Lấy gốc O(0; 0) ta thấy
+ Vậy nửa mp ( không kể bờ (d)) chứa gốc O là miền nghiệm bpt đã cho (miền không bị gạch chéo)
▲ Nêu cách biểu diễn hh tập nghiệm của các bpt bậc nhất 2 ẩn ?
▲Gọi hs lên bảng
▲ Gọi hs nx, Gv nx
▲ Hs phát biểu
▲Chưa có dạng, chuyển vế
▲ Hs lên bảng
HĐ2: RL kỹ năng biểu diễn hh tập nghiệm của các hbpt bậc nhất 2 ẩn
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Bài 2: Biểu diễn hh tập nghiệm của các hệ bpt bậc nhất 2 ẩn sau
a) ;
b) (I)
a) + Vẽ các đường thẳng:
(d1): x - 2y = 0
Cho x = 0 y = 0
x = 2 y = 1
(d2): x + 3y = -2
Cho x = 0 y = -
x = -2 y = 0
(d3): y - x = 3
Cho x = 0 y = 3
y = 0 x = -3
+ Lấy M(1; 1) có tọa độ thỏa mãn tất cả các bpt trong hệ
+ Miền không bị gạch bỏ (không kể biên) là miền nghiệm của hệ bpt đã cho.
b) (I)
+ Vẽ các đường thẳng
(d1): 2x + 3y = 6
Cho x = 0 y = 2
y = 0 x = 3
(d2): 2x - 3y = 3
Cho x = 0 y = -1
y = 0 x =
(d3): x = 0 (trục Oy)
+ Lấy M(1; 1) có tọa độ thỏa mãn tất cả các bpt trong hệ
+ Miền không bị gạch bỏ là tam giác ABC (không kể biên) là miền nghiệm của hệ bpt đã cho.
▲ Nêu cách biểu diễn hh tập nghiệm của các hbpt bậc nhất 2 ẩn ?
▲ Các hbpt này có đúng dạng không?
▲ Gọi hs lên bảng
▲ Gọi hs nx, Gv nx
▲ Thế tọa độ của điểm M(1;1) vào từng bpt
▲Quy đồng và chuyển vế đưa hbpt đã cho về hbpt đơn giản hơn
▲ Hs phát biểu
▲ Có dạng
▲Hs lên bảng
4. Củng cố:
Cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
5. Dặn dò:
- Xem lại bài: Hàm số bậc 2, công thức nghiệm pt bậc hai.
- Xem trước bài: Dấu của tam thức bậc hai.
File đính kèm:
- Tiết chương trình 40 ds10.doc