1. Kiến thức
-Xây dựng bài toán sử dụng quy tắc đếm từ thực tế
-Nhận biết được trong thường hợp nào là quy tắc cộng, trường hợp nào là quy tắc nhân
2.Kỹ năng
-Vận dụng được hai quy tắc trên vào các bài toán thực tiễn trong cuộc sống
-Vận dụng được hai quy tắc trên vào các bài trong sách: Bài toán tìm số thõa đk cho trước
3. Tư duy
-Phát triển tư duy toán học và tư duy logic
4. Thái độ
-Cẩn thận ,chính xác
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán học 11 - Chương II: T hợp và xác suất quy tắc đếm - Trường THPT Tôn Đức Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
Cụm tiết:23,24 QUY TẮC ĐẾM Ngày soạn:7/10/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Xây dựng bài toán sử dụng quy tắc đếm từ thực tế
-Nhận biết được trong thường hợp nào là quy tắc cộng, trường hợp nào là quy tắc nhân
2.Kỹ năng
-Vận dụng được hai quy tắc trên vào các bài toán thực tiễn trong cuộc sống
-Vận dụng được hai quy tắc trên vào các bài trong sách: Bài toán tìm số thõa đk cho trước
3. Tư duy
-Phát triển tư duy toán học và tư duy logic
4. Thái độ
-Cẩn thận ,chính xác
II. Phƣơng pháp.
Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Đan xen hoạt động cá nhân và nhóm
III.Chuẩn bị:
Giáo viên:Giáo án, các bài toán thực tế
Học sinh: Các vật dụng cần thiết cho tiết học
Giáo viên:
Học sinh:
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 23
1.Ổn định & sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ & giới thiệu bài mới
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Một số ký hiệu.
n(A) : số phần tử của tập A
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới từ các ví
dụ thực tế
Lấy ví dụ thực tế để đi vào các khái niệm,
từ đó đi đến các định nghĩa
Gv: Để thực hiện công việc trên cần 1
trong 2 hành động: chọn được nam thì
công việc kết thúc( không chọn nữ) và
ngược lại.
GV vẽ sơ đồ để hs quan sát
1
1
chon
chon
nu
nam
25
15
Hoạt động 2: qui tắc cộng
Học sinh phát biểu qui tắc cộng, một vài
học sinh khác lặp lại.
Giáo viên chốt lại vấn đề
Ví dụ 1: Ví dụ sách giáo khoa
Có bnhiêu hình vuông trong hình bên
Số hình vuông có cạnh bằng 1: 10
Số hình vuông có cạnh bằng 2: 4
I.Quy tắc cộng.
1. Ví dụ mở đầu
Nhà trường triệu tập 1 cuộc họp về ATGT. Yêu cầu mỗi lớp
cử 1 HS tham gia. Lớp 11B có 15 hs nam, 25 hs nữ.Hỏi có
bnhiêu cách chọn ra 1 hs tham gia cuộc họp nói trên.
Bài làm:
Chọn 1 học sinh nam trong 15 học sinh nam: 15 cách
Chọn 1 học sinh nữ trong 25 học sinh nam: 25 cách
Vậy ta có tất cả là: 15 + 25 =40 cách chọn thõa đề bài
2.Quy tắc cộng
a.Quy tắc (SGK)
b.Chú ý:
+Các đối tượng được chọn phải độc lập nhau
+Qui tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động độc
lập nhau
+Qui tắc cộng là đếm số phần tử của hai tập hợp có giao
bằng rỗng
A B n A B n A n B
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
Tổng số: 10+4= 14
Hoạt động 3: qui tắc nhân
GV vẽ sơ đồ để hs quan sát
C B A
Khi 1 công việc có nhiều giai đoạn chọn
giai đoạn chọn này phụ thuộc vào giai
đoạn chọn kia thì sử dụng quy tắc nhân
Giải
a) Để chọn 1 số điện thoại ta cần thực
hiện 6 giai đoạn lựa chọn 6 chữ số.
Các số được chọn 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 (
10 chữ số)
Chọn chữ số hang trăm ngàn: có 10
cách chọn
Với 1 chữ số hang trăm ngàn, có 10
cách chọn chữ số hang chục ngàn.
Tương tự, Có 10 cách chọn hang ngàn
Có 10 cách chọn hang trăm
Có 10 cách chọn hang chục
Có 10 cách chọn hang đơn vị
Vậy có 106 = 1000 000 số điện thoai
b) Để chọn 1 số điện thoại ta cần thực
hiện 6 giai đoạn lựa chọn 6 chữ số.
Các số được chọn 1,3,5,7,9 ( 5 chữ số)
Chọn 1 chữ số ở 1 hàng: có 5 cách
chọn
Vậy số các số đthoại là 56 = 15 625 số
+ Nếu A B thì n A B n A n B n A B
II.Qui tắc nhân
1.Ví dụ mở đầu: (Hình vẽ) Nêu cách chọn một đường đi
từ A đến C
Giải
Từ A đến B có 3 cách chọn
Mỗi cách đi từ A đến B, nếu đi tiếp đến C thì có 4 cách đi
đến C
Vậy số cách chọn là 3×4= 12 cách chọn.
2.Quy tắc nhân
a)Quy tắc (sgk).
b) Chú ý
Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động
c) Các ví dụ.
Ví dụ 1:Một lớp trực tuần cần chọn 2 hs kéo cờ trong đó
có 1 hs nam ,1 hs nữ. Biết lớp có 25 nữ và 15 nam. Hỏi có
bnhiêu cách chọn 2 hs kéo cờ nói trên.
Giải
Chọn hs nam:có 15 cách chọn
Ứng với 1 hs nam , chọn 1 hs nữ: có 25 cách chọn
Vậy số cách chọn là 15×25=375 cách chọn.
Ví dụ 2: (Ví dụ 4 sgk) Có bnhiêu số điện thoại gồm:
a) Sáu chữ số bất kỳ?
b) Sáu chữ số lẻ?
V.Củng cố
Nắm được 2 quy tắc đếm
Khi nào sử dụng quy tắc cộng , khi nào sử dụng quy tắc nhân
Làm được 1 số bài đơn giản
VI.Dặn dò & hƣớng dẫn về nhà
1. Nắm kĩ hai qui tắc đếm
2. Xem lại các ví dụ
3. Chuẩn bị phần tiếp theo: LUYỆN TẬP QUI TẮC ĐẾM
VII.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
................................................................................................
B
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
LUYỆN TẬP : QUI TẮC ĐẾM
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 24
1.Ổn định & sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ & giới thiệu bài mới
1.Có 10 công việc được làm vào buổi sáng. Trước nhà 4 công việc, sau nhà 6 công việc. Hỏi bạn
Nam có bao nhiêu cách chọn một công việc để làm ?
2.Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 1
1.Hướng dẫn học sinh:
2.Tập nhận xét và ghi nhận kết quả sau khi chỉnh
sửa.
Câu:
1/Các chữ số có thể giống nhau. Chẳng hạn:
1111,2222,1000,.........
2/Các chữ số được chọn phải hoàn toàn khác
nhau. Có nghĩa là các chữ số đã cho, mỗi số chỉ
được chọn một lần. Chẳng hạn: 1234; 1235;........
3/Gồm có hai ý nhỏ:
+ Các chữ số khác nhau: làm như câu 2
+Là một số chẵn: suy ra d là một số chẵn
Lưu ý: Nếu số cần tìm là số chẵn hoặc số lẻ thì ta
chọn chữ số hàng đơn vị trước, sau đó chọn theo
thứ tự đã làm ở các câu trước.
Bài tập 1:
Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7. Lập số tự nhiên có
bốn chữ số thõa mãn:
1/Các chữ số bất kì
2/Các chữ số khác nhau
3/Các chữ số khác nhau và là một số chẵn
4/ Các chữ số khác nhau và là một số lẻ
5/Các chữ số khác nhau và chia hết cho 5
6/Các chữ số khác nhau và chữ số hàng chục là
một số lẻ
7/Các chữ số khác nhau và chữ số hàng ngàn là
một số chẵn
Bài làm:
Gọi số cần tìm là 0n abcd a
1/Các chữ số bất kì
a có 7 cách chọn
b có 8 cách chọn
c có 8 cách chọn
d có 8 cách chọn
Vậy theo qui tắc nhân ta có: 7.8.8.8 =
2/Các chữ số khác nhau:a b c d
a có 7 cách chọn
b có 7 cách chọn
c có 6 cách chọn
d có 5 cách chọn
Theo qui tắc nhân ta có: 7.7.6.5 =
3/Các chữ số khác nhau và là một số chẵn:
Suy ra: & 0,2,4,6a b c d d
Trường hợp 1 0d
d có 1 cách chọn
a có 7 cách chọn
b có 6 cách chọn
c có 5 cách chọn
Theo qui tắc nhân, ta được: 1.7.6.5 =
Trường hợp 2: 0d
d có 3 cách chọn
a có 6 cách chọn
c có 6 cách chọn
d có 5 cách chọn
Theo qui tắc nhân, ta được: 3.6.6.5
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
4/ Giống như câu 3
Hoặc chọn bằng phương pháp loại trừ: số các
chữ số cần tìm: số chẵn + số lẻ.
5/ Giống như câu 3
Vì số cần tìm chia hết cho 5 nên chữ số cuối cùng
của số cần tìm là 0 và 5.
Từ đó suy ra cách chọn và kết quả
Hoạt động 2: Hướng dẫn hai câu còn lại cho học
sinh về nhà tự làm
Vậy, ta có tất cả là: ..................................(số)
4/Số các số lẻ = số các số khác nhau – số các số
chẵn
Suy ra: kết quả
5/Các chữ khác nhau và chia hết cho 5
Suy ra: & 0,5a b c d d
Trường hợp 1: 0d
d có 1 cách chọn
a có 7 cách chọn
b có 6 cách chọn
c có 5 cách chọn
Theo qui tắc nhân, ta được: 1.7.6.5 =
Trường hợp 2: 0d
d có 1 cách chọn
a có 6 cách chọn
c có 6 cách chọn
d có 5 cách chọn
Theo qui tắc nhân, ta được: 3.6.6.5 =
Vậy, ta có tất cả là: ..................................(số)
V.Củng cố
Nắm được 2 quy tắc đếm
Khi nào sử dụng quy tắc cộng , khi nào sử dụng quy tắc nhân
Làm được 1 số bài đơn giản
VI.Dặn dò & hƣớng dẫn về nhà
4. Nắm kĩ hai qui tắc đếm
5. Xem lại các ví dụ
6. Bài tập làm thêm:
1.Từ 5 chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
a. có 3 chữ số và chia hết cho 3
b.có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5
2. Có bao nhiêu số nhỏ hơn 500
7.Chuẩn bị phần tiếp theo: HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP
VII.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
................................................................................................
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
Cụm tiết:25,26 HOÁN VỊ ,CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP Ngày soạn: 14/10/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Hiểu rõ thế nào là một hoán vị của một tập hợp.Hai hoán vị khác nhau có nghĩa là gì?
-Hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử.
Hai chỉnh hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì?
-Hiểu rõ thế nào là một tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử.
Hai tổ hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì?
2.Kỹ năng
-Biết tính số hoán vị ,số chỉnh hợp chập k ,số tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử ;
-Biết phân biệt khi nào dùng tổ hợp ,khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm;
-Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị ,chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bài toán đếm đơn giản.
3. Tư duy
-Xây dựng tư duy logic, linh hoạt
4. Thái độ
-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Phƣơng pháp.
Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Đan xen hoạt động cá nhân và nhóm
III.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, các ví dụ thực tế ngoài đời, trong lớp học
Học sinh: Sách vở, các vật dụng cần thiết khác cho bài học
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 25
1.Ổn định & sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ & giới thiệu bài mới
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Từ ví dụ cụ thể trong lớp để đi vào bài
mới:
Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 bạn Chi, Đình, Trí
vào một chiếc ghế có 3 vị trí xếp thành hàng ngang ?
Cho học sinh quan sát hình vẽ:
Chọn 1 bạn trong 3 bạn ngồi vào ghế số 1: 3 cách
Chọn 1 bạn trong 2 bạn còn lại ngồi vào ghế số 2: 2
cách
Bạn cuối cùng ngồi vào ghế số 3: 1 cách
Theo qui tắc nhân, ta có: 3.2.1 = 6 cách sắp xếp.
Hoạt động 2:Số các hoán vị:
VD1: Mỗi cách xếp một đội hình là một hoán vị của
10 phần tử: 10! = ................
VD2: Vì chữ số đầu tiên của số tự nhiên luôn khác 0
nên số các số cần tìm là hoán vị của 6 phần tử trừ đi
cho 1 trường hợp
KQ: 6! – 1 = .........................
Mỗi sắp thứ tự như vậy gọi là một hoán vị.
I/Hoán vị:
1.Định nghĩa: “SGK”
2.Số các hoán vị:
Định lí 1:(SGK)
Pn = n!
Lưu ý: * ! ( 1)( 2)...3.2.1n n n n
* ! ( 1)! ( 1)( 2)! ...n n n n n n
Vd1: Trong giờ học môn Giáo dục quốc
phòng ,một tiểu đội học sinh gồm 10 người
được xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp?
Vd2:Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập
được bao nhiêu số có 6 chữ số khác nhau?
321
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm )
Bài toán :Từ các chữ số 1,2,3 có thể tạo thành bao
nhiêu số có 2 chữ số khác nhau?
GV: Mỗi số có 2 chữ số khác nhau được gọi là một
chỉnh hợp chập 2 của 3
Hoạt động 4:
ĐVĐ: Trong trường hợp tập X có n phần tử (với n
lớn), có thống kêê đ ược soá chænh hôïp chaäp k cuûa n (1
k n) khoâng?
Gv:Höôùng daãn hoïc sinh duøng qui taéc nhaân tính soá
chænh hôïp cuûa taäp hôïp X,Y.Töø ñoù khaùi quaùt thaønh
ñònh lí
Gv: Yeâu caàu hoïc sinh giaûi vd 3
VD: Trong moät ban chaáp haønh ñoaøn goàm 7 ngöôøi
,caàn choïn 3 ngöôøi vaøo ban thöôøng vuï vôùi caùc chöùc vuï
:Bí thö ,Phoù bí thö ,Uyû vieân thöôøng vuï thì coù bao
nhieâu caùch choïn?
II.CHỈNH HỢP :
1 - Định nghĩa (Sgk)
VD: Cho tập hợp
X= ; ; ; ;a b c d e .Hãy viết tất cả các chỉnh
hợp chập 2 của X
2.Soá chænh hôïp chaäp k cuûa n phaàn töû :
VD:Cho taäp hôïp
Y= 1; 2;3;4 .Tính soá chænh hôïp chaäp 3
cuûa Y
*Ñònh lí:
k
n
A = n( n - 1 )(n -2 )...( n- k + 1 )
Chuù yù :
Quy ước: 0! = 1 ,
0
n
A =1
k
n
A =
!
( 0 k n)
!
n
n k
VD: Coù bao nhieâu vec tô khaùc vec tô 0 coù
goác vaø ngoïn laø caùc ñænh cuûa hình bình haønh
ABCD.
V.Củng cố
Nắm được 2 quy tắc đếm
Khi nào sử dụng quy tắc cộng , khi nào sử dụng quy tắc nhân
Làm được 1 số bài đơn giản
VI.Dặn dò & hƣớng dẫn về nhà
7. Nắm kĩ hai qui tắc đếm
8. Xem lại các ví dụ
9. Bài tập làm thêm:
1.Từ 5 chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
a. có 3 chữ số và chia hết cho 3
b.có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5
2. Có bao nhiêu số nhỏ hơn 500
7.Chuẩn bị phần tiếp theo: HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP
VII.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
................................................................................................
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 26:
1. Kiểm tra bài cũ: Cho các số 0,1,2,3,4,5,6.Lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau sao cho chúng
thõa điều kiện: a/ là một số chẵn
b/ là một số lẻ
c/ luôn có chữ số 3
2. Nội dung bài mới
3. Bài mới:
III. TỔ HỢP :
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
VD:Cho tập hợp
X= 1; 2;3 .Viết các tập con có 2 phần tử của tập
hợp X
GV: Mỗi tập con 2 phần tử của tập hợp X gọi là
một tổ hợp chập 2 của X.
Giáo viên yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để thưcï
hiện vd.
1 - Định nghĩa (Sgk)
VD: Cho tập hợp
X = a ; b;c;d .Hãy viết tất cả các tổ hợp chập
3 của X
Hoạt động 2:
ĐVĐ: Trong trường hợp tập X có số phần tử n đủ
lớn, có thống kê được số tổ hợp chập k của n (1 k
n)?
Gv: Phân tích lời giải vàgiải vd6+7 trong SGK.
Gv: Tổ chức hoạt động theo nhóm để giải vd
bên,qua đó so sánh sự khác nhau giữa chỉnh hợp
chập k của n và tổ hợp chập k của n.
GV: Tổ chức hoạt đ ộng theo nhóm : Tính
n k
n
C (0 k n) và so sánh n k
n
C và k
n
C töø ñoù ruùt
ra tính chaát 1.
GV: Töông töï tính chaát 1 hoïc sinh töï CM.
2.Số chỉnh hợp chập k của n phần tử :
*Định lí:
k
k n
n
A
C
k!
Chuù yù :
Quy ước:
0
n
C =1
k
n
C =
!
( 0 k n)
! !
n
k n k
VD6+7(SGK).
VD:Trong trận chung kết bóng đá phải phân định
thắng thua bằng đá luân lưu 11 mét.Huấn luyện
viên của mỗi đội cần chọn 5 cầu thủ trong số 11
cầu thủ để đá luân lưu 5 quả 11 mét. Hỏi mỗi đội
có bao nhiêu cách chọn?
3.Tính chaát :
a.Tính chaát 1:
k n k
n n
C C 0 k n
b.Tính chaát 2:
k 1 k k
n 1 n 1 n
C C C 1 k n
VD:Giáo viên chủ nhiệm của một lớp muốn
chonï một ban các sự lớp. Biết rằng lớp đó có 7
học sinh hội tụ đủ điều kiện.
a.Hỏi có bao nhiêu cách chọn một ban cán sự lớp
gồm 4 học sinh trong 7 học sinh?
b.Hỏi có bao nhiêu cách chọn một ban cán sự lớp
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
gồm 4 học sinh để giữ 4 nhiệm vụ khác nhau
trong 7 học sinh trên?
V.CỦNG CỐ
- Biết tính số hoán vị ,số chỉnh hợp chập k ,số tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử ;
- Biết phân biệt khi nào dùng tổ hợp ,khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm;
- Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị ,chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bài toán đếm đơn giản.
VI. DẶN DÒ
Bài tập về nhà các bài trong SGK.
VII.RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
Tiết 27 NHỊ THỨC NIU-TƠN Ngày soạn: 14/10/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
+Nắm được công thức về nhị thức Niu-tơn .
+Nắm được qui luật truy hồi thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pascal khi đã biết hàng thứ n.
+Thấy mối quan hệ giữa các hệ số trong công thức nhị thức Niu-tơn với các số nằm trên một hàng của
tam giác Pascal.
+Vận dụng vào bài tập.
2.Kỹ năng
+Biết vận dụng công thức nhị thức Niutơn để tìm khai triển các đa thức dạng (ax+b)n;(ax-b)n.
+Biết thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pascal từ hàng thứ n.
+Xây dựng được các bài toán sử dụng biểu thức 1 , 1 , 1 , 1
n n n n
x x x x
3. Tư duy
-Xây dựng tư duy logic, linh hoạt
4. Thái độ
-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Phƣơng pháp.
Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Đan xen hoạt động cá nhân và nhóm
III.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Học sinh:
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động:
1.Ổn định & sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ & giới thiệu bài mới
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HĐ1:Kiểm tra bài cũ.
Gv:Giao nhiệm vụ :
+Nhắc lại đn và các tính chất của số tổ hợp.
+Dùng MTĐT tính: 0 1 2 0 1 2 32 2 2 3 3 3 3; ; ; ; ; ;C C C C C C C
Hs:Nhớ lại các kiến thức trên và dự kiến câu trả
lời.
HĐ2:Xây dựng công thức nhị thức Niutơn:
Hình thành kiến thức mới bằng con đường qui
nạp:
Gv:Nhận xét về số mũ của a,b trong
ktriển:(a+b)2=?
(a+b)
3
=?
+Liên hệ các số tổ hợp này với hệ số của khai
triển (a+b)2;(a+b)3.
-Gợi ý dẫn dắt hs đưa ra công thức (a+b)n.
a+b= 0 11 1C a C b
2 0 2 1 2 2
2 2 2a b C a C ab C b
3 0 3 1 2 2 2 3 3
3 3 3 3a b C a C a b C ab C b
-Chính xác hóa và đưa ra công thức trong SGK.
Hs:+Dựa vào số mũ của a,b trong khai triển để
phát hiện ra đặc điểm chung.
+Tính các số tổ hợp theo yêu cầu.
+Liên hệ giữa các số tổ hợp và hsố của khai
triển .
I)CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIUTƠN:
0 1 1 ..... ...
n n n k n k k n n
n n n na b C a C a b C a b C b
Hoặc có thể thu gọn lại như sau:
0
n
n k n k k
n
k
a b C a b
(**)
Công thức (*) và (**) đươc gọi là công thức
nhị thứcNiu-tơn(hay gọi tắt là nhị thức Niu-tơn).
Kí hiệu đọc là xích ma dùng để thu gọn
một tổng có qui luật cho trước.
Số hạng tổng quát( số hạng thứ k ):
1
k n k k
k nT C a b
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
+Dự kiến công thức khai triển:(a+b)n.
Hs:Dựa vào qui luật viết khai triển để đưa ra câu
trả lời.
HĐ3:Cũng cố nhị thức Niutơn.
+Giáo viên hướng dẫn giải ví dụ
+Gv:Chia lớp ra thành 3 nhóm với các công
việc sau:
Nhóm 1: Khai triển (x+1)5.
Nhóm 2:Kt (-x+2)6.
Nhóm 3: Kt (2x+1)7.
Hs:
-Dựa vào nhị thức ,trao đổi ,thảo luận nhóm để
đưa ra kết quả
Gv:Yêu cầu 3 nhóm cùng làm:
Gv:Aùp dụng ktriển (a+b)n với a=b=1.
-Số tập con của tập hợp có n ptử.
Hs: a=b=1: 0 1
0
(1 1) ...
n
n n k
n n n n
k
C C C C
.
+ 2
n
.
Gv: Nhắc lại các hằng đẳng thức:(a-b)2;(a-b)3.
+Liên hệ các số tổ hợp với hệ số của khai triển
(a-b)
2
;(a-b)
3
.
Hs:Vận dụng các kiến thức đã học ở trên để
kluận:
2 0 2 1 2 2
2 2 2a b C a C ab C b
3 0 3 1 2 2 2 3 3
3 3 3 3a b C a C a b C ab C b .
Gv:(a-b)
n
?
Hs: :(a-b)
n
=[a+(-
Vd:Khai triển nhị thức triển (2x+3)4
(a-b)
n
=[a+(-b)]
n
=
0 0
( ) ( 1)
n n
k n k k k k n k k
n n
k k
C a b C a b
0 1
0
0 1
0
2 (1 1) ...
0 (1 1) ... ( 1) ( 1)
n
n n n k
n n n n
k
n
n n n k k
n n n n
k
C C C C
C C C C
Vd:Chọn đáp án đúng:Tìm hệ số chứa x8 trong kt:
(4x-1)
12
là:
A:32440320. B:-32440320.
C:1980 D:-1980
II)TAM GIÁC PASCAL:
Ngoài cách tìm hệ số trong khai triển (a+b)n
bằng nhị thức Niutơn ,ta còn có thể dùng
tam giác Pascal bằng cách cho n=0;1;2;3..và
xếp các hệ số thành dòng ,ta nhận được tam giác
sau gọi là tam giác Pascal.
Cách biểu diễn tam giác Pascal (SGK trang 57).
IV.CŨNG CỐ:Qua bài học ,hs cần:
- Nắm được công thức về nhị thức Niu-tơn .
- Nắm được qui luật truy hồi thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pascal khi đã biết hàng thứ n.
- Thấy mối quan hệ giữa các hệ số trong công thức nhị thức Niu-tơn với các số nằm trên một hàng của tam
giác Pascal.
V.DẶN DÒ: Bài tập SGK1-6 trang 57-58.
Bài tập làm thêm :
1) Khai triển:
6
5
3
1
x
x
2) Tìm số hạng không chứa x trong ktriển:
8
1
2
x
x
VII.RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Trường THPT Tôn Đức Thắng CHƢƠNG II: TỔ HỢP & XÁC SUẤT
Tiết 28,29 BÀI TẬP THỰC HÀNH HOÁN VỊ- CHỈNH HƠP- TỔ HỢP Ngày soạn:21/10/2013
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
+Nắm được công thức về nhị thức Niu-tơn .
+Nắm được qui luật truy hồi thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pascal khi đã biết hàng thứ n.
+Thấy mối quan hệ giữa các hệ số trong công thức nhị thức Niu-tơn với các số nằm trên một hàng của
tam giác Pascal.
+Vận dụng vào bài tập.
2.Kỹ năng
+Biết vận dụng công thức nhị thức Niutơn để tìm khai triển các đa thức dạng (ax+b)n;(ax-b)n.
+Biết thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pascal từ hàng thứ n.
+Xây dựng được các bài toán sử dụng biểu thức 1 , 1 , 1 , 1
n n n n
x x x x
3. Tư duy
-Xây dựng tư duy logic, linh hoạt
4. Thái độ
-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Phƣơng pháp.
Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Đan xen hoạt động cá nhân và nhóm
III.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Học sinh:
File đính kèm:
- Đại số 11_chương 2.pdf