Bài 1: Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là 5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng là:
A. -1,5kgm/s. B. 1,5kgm/s. C. 3kgm/s. D. -3kgm/s.
Bài 2: Chọn đáp số đúng. Một vật có khối lượng m1 va chạm trực diện với vật m2 = , m1 đang nằm yên. Trước va chạm, vật 1 có vận tốc la v. Sau va chạm hoàn toàn không đàn hồi, cả hai vật chuyển động với cùng vận tốc v . Tỉ số giữa tổng động năng của hai vật trước và sau va chạm là:
A. B. C. D.
Bài 3: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s
16 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Đề bài (các định luật bảo toàn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề Bài (các định luật bảo toàn)
Bài 1: Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là 5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng là:
A. -1,5kgm/s. B. 1,5kgm/s. C. 3kgm/s. D. -3kgm/s.
Bài 2: Chọn đáp số đúng. Một vật có khối lượng m1 va chạm trực diện với vật m2 = , m1 đang nằm yên. Trước va chạm, vật 1 có vận tốc la v. Sau va chạm hoàn toàn không đàn hồi, cả hai vật chuyển động với cùng vận tốc v . Tỉ số giữa tổng động năng của hai vật trước và sau va chạm là:
A. B. C. D.
Bài 3: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s
Bài 4: Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi:
A. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông B. Bắn một đầu đạn vào một bị cát.
C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Ném một cục đất sét vào tường.
Bài 5: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trượt xuống vị trí ban đầu. Trong quá trình chuyển động trên:
A. công của trọng lực đặt vào vật bằng 0 B. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0
C. xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 D. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0
Bài 6: Trong điều kiện nào, sau va chạm đàn hồi, 2 vật đều đứng yên:
A. 2 vật có khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp va chạm với nhau
B. Một vật khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật có khối lượng rất lớn đang đứng yên.
C. 2 vật có khối lượng bằng nhau,chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc.
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Bài 7: Chọn phát biểu sai về động lượng:
A. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác,va chạm giữa các vật.
B. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác
C. Động lượng tỷ lệ thuận với khối lượng và tốc độ của vật
D. Động lượng là một đại lượng véc tơ ,được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc.
Bài 8: Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực do tường tác dụng có độ lớn bằng:
A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N
Bài 9: Một hòn đá được ném xiên một góc 30o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Độ biến thiên động lượngkhi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (Bỏ qua sức cản) :
A. 3 kgm/s B. 4 kgm/s C. 1 kgm/s D. 2 kgm/s
Bài 10: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s
Bài 11: Bắn một hòn bi thủy tinh (1) có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép (2) đứng yên có khối lượng 3m. Tính độ lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực diện, đàn hồi
A. V1=1,5 m/s ;V2=1,5 m/s. B. V1=9 m/s;V2=9m/s
C. V1=6 m/s;V2=6m/s D. V1=3 m/s;V2=3m/s.
Bài 12: Một người nhấc 1 vật có khối lượng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang 1 đoạn 1m. Lấy g =10m/s2. Người đó đã thực hiện 1 công bằng:
A. 60 J B. 20J C. 140 J D. 100 J
Bài 13: Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là:
A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s
Bài 14: Động năng của vật tăng khi :
A. Vận tốc của vật v > 0 B. Gia tốc của vật a > 0
C. Gia tốc của vật tăng D. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương
Bài 15: Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s2 .Bỏ qua sức cản. Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng:
A. 10m B. 30m C. 20m D. 40 m
Bài 16: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30o. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng:
A. 2866J B. 1762J C. 2598J D. 2400J
Bài 17: Chọn phương án đúng và tổng quát nhất : Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi:
A. Không có các lực cản, lực ma sát B. Vận tốc của vật không đổi
C. Vật chuyển động theo phương ngang D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn)
Bài 18: Một vật có khối lượng 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 9J B. 7J C. 8J D. 6J
Bài 19: Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng:
A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W
Bài 20: Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực 5 N vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy .
A. v = 25 m/s B. v = 7,07 m/s C. v = 15 m/s D. v = 50 m/s
Bài 21: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là:
A. 10. m/s B. 10 m/s C. 5. m/s D. Một đáp số khác
Bài 22: Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên phía trên với vận tốc 200 m/s thì nổ thành hai mảnh bằng nhau. Hai mảnh chuyển động theo hai phương đều tạo với đường thẳng đứng góc 60o. Hãy xác định vận tốc của mỗi mảnh đạn .
A .v1 = 200 m/s ; v2 = 100 m/s ; hợp với một góc 60o .
B. v1 = 400 m/s ; v2 = 400 m/s ; hợp với một góc 120o .
C. v1 = 100 m/s ; v2 = 200 m/s ; hợp với một góc 60o .
D. v1 = 100 m/s ; v2 = 100 m/s ; hợp với một góc 120o
Bài 23: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o . Lấy g = 10 m/s2
A. 17,32 m/s B. 2,42 m/s C. 3,17 m/s D. 1,78 m/s
Bài 24: Một xe nặng 1,2 tấn chuyển động tịnh tiến trên đường thẳng nằm ngang có vận tốc thay đổi từ 10m/s đến 20m/s trong quãng đường 300m. Hợp lực của các lực làm xe chuyển động có giá trị nào sau đây
A. 600N B. 300N C. 100N D. 200N
Bài 25: Khi một chiếc xe chạy lên và xuống dốc, lực nào sau đây có thể khi thì tạo ra công phát động khi thì tạo ra công cản?
A. Thành phần pháp tuyến của trọng lực B. Lực kéo của động cơ
C. Lực phanh xe D. Thành phần tiếp tuyến của trọng lực
Bài 26: Một vật đang chuyển động với vận tốc v. Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật
A. giảm theo thời gian B. không thay đổi C. tăng theo thời gian D. triệt tiêu
Bài 27: Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng do trọng trường
A. luôn luôn có trị số dương B. tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng
C. tỷ lệ với khối lượng của vật
D. sai khác nhau một hằng số đối với hai mặt phẳng ngang chọn làm mốc thế năng khác nhau
Bài 28: Giả sử điểm đặt của lực F di chuyển một đoạn AB, gọi x là góc hợp bởi véc tơ F và véc tơ AB. Muốn tạo ra một công phát động thì
A. x=3p/2 B. x>p/2 C. x=p/2 D. x<p/2
Bài 29: Hai vật được buộc vào hai đầu một sợi dây không giãn rồi vắt qua một ròng rọc cố định, khối lượng của các vật là m1=5kg, m2=3kg. Lúc đầu hệ vật được giữ yên, buông cho hệ chuyển động. Lấy g=10m/s2, độ biến thiên thế năng của hệ sau khi bắt đầu chuyển động 1s là
A. 60J B. 100J C. 25J D. 20J
Bài 30: Một chất điểm khởi hành không vận tốc ban đầu và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Động năng của chất điểm có trị số
A. tỷ lệ thuận với quãng đường đi B. tỷ lệ thuận với bình phương quãng đường đi
C. tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động D. không đổi
Bài 31: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tại thời điểm t, vật rơi được một đoạn đường s và có vận tốc v, do đó nó có động năng Wđ. Động năng của vật tăng gấp đôi khi
A. vật rơi thêm một đoạn s/2 B. vận tốc tăng gấp đôi
C. vật rơi thêm một đoạn đường s D. vật ở tại thời điểm 2t
Bài 32: Một xe chuyển động không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực F hợp với hướng chuyển động một góc 60o, với cường độ 300N, trong thời gian 2s, vật đi được quãng đường 300cm. Công suất của xe là
A. 450W B. 45000W C. 22500W D. 225W
Bài 33: Quả cầu A có khối lượng m chuyển động trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, va chạm vào quả cầu B có khối lượng km đang nằm yên trên bàn. Coi va chạm là đàn hồi xuyên tâm. Tỷ số vận tốc của hai quả cầu sau va chạm là
A. (1-k)/2 B. k/2 C. (1+k)/2 D. k
Bài 34: Một chất điểm di chuyển không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với mặt đường một góc 60o và có độ lớn 200N. Công của lực F khi chất điểm di chuyển được 200cm là
A. 400J B. 200J C. 20000J D. 40000J
Bài 35: Động năng của một chất điểm có trị số không thay đổi khi
A. tổng đại số các công của ngoại lực triệt tiêu B. tổng đại số các công của nội lực triệt tiêu
C. tổng đại số các công của nội lực và ngoại lực không đổi
D. tổng đại số các công của nội lực không đổi
Bài 36: Một lò xo có hệ số đàn hồi k=20N/m. Người ta kéo lò xo giãn dài thêm 10cm. Khi thả lò xo từ độ giãn 10cm xuống 4cm, lò xo sinh ra một công
A. 0,114J B. 0,084J C. 0,116J D. 0,10J
Bài 37: Xe chạy trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 60km/h. Đến quãng đường dốc, lực cản tăng gấp 3 nhưng mở "ga" tối đa cũng chỉ tăng công suất động cơ lên được 1,5 lần. Tính vận tốc tối đa của xe trên đường dốc
A. 50km/h B. 40km/h C. 30km/h D. 20km/h
Bài 38: Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, trọng lượng của vật phải được xem là
A. ngoại lực B. lực có công triệt tiêu C. nội lực D. lực quán tính
Bài 39: Hai pittông của một máy ép dùng chất lỏng có diện tích là S1 và S2=1,5S1. Nếu tác dụng vào pittông nhỏ hơn một lực 20N thì lực tác dụng vào pittông lớn hơn sẽ là
A. 20N B. 30N C. 60N D. 40/3N
Bài 40: Dùng một lực F1 để tác dụng vào pittông có diện tích S1 của một máy nén dùng chất lỏng để nâng được ôtô có khối lượng 1000kg đặt ở pittông có diện tích S2. Kết quả cho thấy khi pittông 1 đi xuống 15cm thì pittông 2 đi lên 6cm. Lực F1 có giá trị
A. 2500N B. 4000N C. 9000N D. 6000N
Bài 41: Viên bi A đang chuyển động đều với vận tốc v thì va chạm vào viên bi B cùng khối lượng với viên bi A. Bỏ qua sự mất mát năng lượng trong quá trình va chạm. Sau va chạm
A. hai viên bi A và B cùng chuyển động với vận tốc v/2
B. hai viên bi A và B cùng chuyển động với vận tốc v C. viên bi A bật ngược trở lại với vận tốc v
D. viên bi A đứng yên, viên bi B chuyển động với vận tốc v
Bài 42: Một quả bóng được thả rơi từ một điểm cách mặt đất 12m. Khi chạm đất, quả bóng mất đi 1/3 cơ năng toàn phần. Bỏ qua lực cản không khí. Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng lên cao được bao nhiêu?
A. 4m B. 12m C. 2m D. 8m
Bài 43: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động về phía trước với tốc độ 4m/s va chạm vào vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược chiều với tốc độ 1m/s còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2m/s. Hỏi vật thứ hai có khối lượng bằng bao nhiêu?
A. 0,5kg B. 4,5kg C. 5,5kg D. 5kg
Bài 44: Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 15m/s và nó rơi xuống đất sau 4s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g=10m/s2. Hỏi hòn bi được ném từ độ cao nào và tầm xa của nó là bao nhiêu?
A. 80m và 80m B. 80m và 60m C. 60m và 60m D. 60m và 80m
Bài 45: Một đầu máy xe lửa có khối lượng 100 tấn chuyển động thẳng đều theo phương ngang với vận tốc v1=1,5m/s để ghép vào một đoàn tàu gồm 10 toa, mỗi toa 20 tấn đang đứng yên trên đường ray. Giả sử sau va chạm đầu tàu được gắn với các toa, bỏ qua mọi ma sát. Hỏi sau va chạm, vận tốc của đoàn tàu có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,2m/s B. 0,75m/s C. 1m/s D. 0,5m/s
Bài 46: Chọn phát biểu sai về chuyển động bằng phản lực
A. Chuyển động phản lực của tên lửa là hệ quả của định luật III Niutơn, khối khí cháy phụt ra tác dụng lực lên không khí và phản lực của không khí đẩy tên lửa bay theo chiều ngược lại
B. Chuyển động phản lực của tên lửa là hệ quả của định luật bảo toàn động lượng, không cần sự có mặt của môi trường do đó tên lửa có thể hoạt động rất tốt trong khoảng chân không giữa các hành tinh và trong vũ trụ
C. Động lượng của khối khí cháy phụt ra phía sau quyết định vận tốc bay về phía trước của tên lửa
D. Súng giật khi bắn cũng là một trường hợp đặc biệt của chuyển động phản lực
Bài 47: Một vật m=100kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng dài 2m, chiều cao 0,4m. Vận tốc vật tại chân mặt phẳng nghiêng là 2m/s. Tính công của lực ma sát
A. -200J B. -100J C. 200J D. 100J
Bài 48: Búa máy khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m và đóng vào cọc làm cọc ngập thêm vào đất 0,1m. Lực đóng cọc trung bình là 80000N. Tính hiệu suất của máy
A. 60% B. 70% C. 80% D. 50%
Bài 49: Vật có khối lượng m=1000g chuyển động tròn đều với vận tốc v=10m/s. Tính độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì
A. 10kgm/s B. 104kgm/s C. 14kgm/s D. 14000kgm/s
Bài 50: Một người khối lượng m1=60kg đứng trên một xe goòng khối lượng m2=240kg đang chuyển động trên đường ray với vận tốc 2m/s. Tính vận tốc của xe nếu người nhảy về phía trước xe với vận tốc 4m/s đối với xe (lúc sau)
A. 1,7m/s B. 1,2m/s C. 2m/s D. 1,5m/s
Bài 51: Đường tròn có đường kính AC=2R=1m. Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C và có độ lớn 600N. Tính công của F khi điểm đặt của F vạch nên nửa đường tròn AC
A. 600J B. 500J C. 300J D. 100J
Bài 52: Khí cầu M có một thang dây mang một người m. Khí cầu và người đang đứng yên trên không thì người leo lên thang với vận tốc vo đối với thang. Tính vận tốc đối với đất của khí cầu
A. Mvo/(M+m) B. mvo/(M+m) C. mvo/M D. (M+m)vo/(M+2m)
Bài 53: Vật m=100g rơi từ độ cao h lên một lò xo nhẹ (đặt thẳng đứng) có độ cứng k=80N/m. Biết lực nén cực đại của lò xo lên sàn là 10N, chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Coi va chạm giữa m và lò xo là hoàn toàn mềm. Tính h.
A. 70cm B. 50cm C. 60cm D. 40cm
Bài 54: Đặt hai mảnh giấy nhỏ song song nhau rồi dùng miệng thổi hơi vào giữa, khi đó hai mảnh giấy sẽ
A. vẫn song song với nhau B. chụm lại gần nhau
C. xoè ra xa nhau D. lúc đầu xoè ra sau đó chụm lại
Bài 55: Xét sự chảy thành dòng của chất lỏng trong một ống nằm ngang qua các tiết diện S1, S2 (S1=2S2) với các vận tốc là v1, v2. Quan hệ giữa v1, v2 là
A. v1=2v2 B. v1=4v2 C. v1=v2 D. v1=0,5v2
Bài 56: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực:
A. Vận động viên bơi lội đang bơi B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh
C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy D. Chuyển động của con Sứa
Bài 57: Một ôtô A có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc đuổi theo một ôtô B có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
A. B.
C. D.
Bài 58: Một vật sinh công dương khi
A. Vật chuyển động nhanh dần đều B. Vật chuyển động chậm dần đều
C. Vật chuyển động tròn đều D. Vật chuyển động thẳng đều
Bài 59: Một vật sinh công âm khi:
A. Vật chuyển động nhanh dần đều B. Vật chuyển động chậm dần đều
C. Vật chuyển động tròn đều D. Vật chuyển động thẳng đều
Bài 60: Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng 2 kg dưới một góc nào đó so với phương nằm ngang. Quả tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2m so với mặt đất. Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất (Lấy g = 10 m/s2) là:
A. 400 J B. 200 J C. 100 J D. 800 J
Bài 61: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
A. B. C. D.
Bài 62: Một lò xo có độ cứng k = 250 N/m được đặt nằm ngang. Một đầu gắn cố định, một đầu gắn một vật khối lượng M = 0,1 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả nhẹ. Vận tốc lớn nhất mà vật có thể đạt được là:
A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 7,5 m/s D. 1,25 m/s
Bài 63: Viên đạn khối lượng 10g đang bay với vận tốc 600m/s thì gặp một bức tường. Đạn xuyên qua tường trong thời gian 1/1000s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 200m/s. Lực cản trung bình của tường tác dụng lên đạn bằng :
A. + 40.000N. B. - 40.000N. C. + 4.000N. D. - 4.000N.
Bài 64: Từ đỉnh của một tháp có chiều cao 20 m, người ta ném lên cao một hòn đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu v0 = 18 m/s. Khi tới mặt đất, vận tốc hòn đá bằng v = 20 m/s2. Công của lực cản không khí( lấy g = 10 m/s2)
A. 81J B. 8,1 J C. -81 J D. - 8,1 J
Bài 65: Một viên đạn có khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200m/s thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1 = 500m/s, còn mảnh thứ hai bay theo hướng nào so với phương ngang?
A. 30o B. 45o C. 60o D. 37o
Bài 66: Hai vật; một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng độ cao. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Gia tốc rơi như nhau. B. Thời gian rơi như nhau.
C. Vận tốc chạm đất như nhau. D. Công của trọng lực thực hiện được là bằng nhau.
Bài 67: Mỗi cánh máy bay có diện tích 25m2. Biết vận tốc dòng không khí ở phía dưới cánh là 45m/s, còn ở phía trên cánh là 68m/s, giả sử máy bay bay theo đường nằm ngang với vận tốc không đổi và lực nâng máy bay chỉ do cánh gây nên. Cho biết khối lượng riêng của không khí là 1,21 kg/m3. Lực nâng máy bay có giá trị.
A. 7861,975N. B. 786197,5N. C. 786,1975N. D. 78619,75N.
Bài 68: Một con lắc đơn có chiều dài dây l=1,6m. Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ, lấy g=10m/s2. Vận tốc lớn nhất của vật đạt được trong quá trình chuyển động là.
A. 3,2m/s B. 1,6m/s C. 4,6m/s D. 4m/s
Bài 69: Một ống nằm ngang có đoạn bị thắt lại, dòng nước chảy trong ống là ổn định. Biết áp suất tĩnh bằng 8,0.104Pa tại điểm có vận tốc 2m/s và tiết diện ống là So. Tại một điểm có tiết diện ống là So/4 thì áp suất tĩnh là:
A. 6,0.104Pa. B. 4,0.104Pa. C. 8,0.104Pa. D. 5,0.104Pa.
Bài 70: Tiết diện động mạch chủ của người là 3cm2, vận tốc máu chảy từ tim ra là 30cm/s. tiết diện của mỗi mao mạch là 3.10-7cm2. Vận tốc máu trong mao mạch là 0,5cm/s. Số mao mạch trong cơ thể người là:
A. 3.108. B. 9.108. C. 6.108. D. 6.104.
Bài 71: Một con lắc đơn có chiều dài , treo vật nặng có khối lượng m, đặt tại nơi có gia tốc trọng trượng là g. Kéo con lắc sao cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là o, rồi buông tay nhẹ nhàng để con lắc dao động. Hãy xác định vận tốc của vật khi dây treo làm với phương thẳng đứng một góc .
A. . B. .
C. . D. .
Bài 72: Tiết diện của pittông nhỏ trong một cái kích thuỷ lực bằng 3cm2, của pittông lớn bằng 200cm2. Hỏi cần một lực bằng bao nhiêu tác dụng lên pittông nhỏ để đủ nâng một ô tô nặng 10000N lên?
A. 150N. B. 300N. C. 510N. D. 200N.
Bài 73: Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng bắt đầu chuyển dộng trên một mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. Hãy so sánh quãng đường chuyển động của mỗi vật cho tới khi bị dừng.
A. Quãng đường chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn.
B. Thiếu dữ kiện, không kết luận được.
C. Quãng đường chuyển động của hai vật bằng nhau.
D. Quãng đường chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn.
Bài 74: Một vật trượt không ma sát trên một rãnh phía dưới uốn lại thành vòng tròn có bán kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang và không có vận tốc ban đầu. Hỏi độ cao h ít nhất phải bằng bao nhiêu để vật không rời khỏi quỹ đạo tại điểm cao nhất của vòng tròn.
A. 2R/5. B. 2R. C. 5R/2. D. 16R/9.
-----------------------------hết---------------------------
đáp án (các định luật bảo toàn)
Bài 1. C
hay DP = 2m . V = 2.0.35 = 3 kg/m/s
Bài 2. B
Bài 3. A
Mv = mV0
®
Bài 4. C
Bài 5. A
Bài 6. D
Bài 7. C
Bài 8. B
D
Bài 9. D
Ta có: V = 2V sin 300 V
« DP = mV = 2Kg m/s
Bài 10. D
m.3 = (m + 2m) v
® v = 1 (m/s)
Bài 11. A
Ta có:
m. 3 = m v1 + 3m v2
Û
Û
Bài 12. B
A = mgh = 4.10.0,5 = 20(J)
Bài 13. A.
A = mgh = 1000. 10.30 = 300 000(J)
Bài 14. D
Bài 15. D
Wd = 2Wt
Wd + Wt = W Þ Wt =
Þ mgh =
Þ h =
Bài 16. C
A = F. S cosa = 150. cos 30.20 = 2588 (J)
Bài 17. D
Bài 18. D
Khi vật đi đựơc 8m thì cách đất h = 5 – (8-5)
= 2 (m)
Theo ĐLBTNL
« Wđ =
Bài 19. A
1 phút 40 giây = 100 giây
A = mgh = 10.10.5 = 500(J)
P =
Bài 20. B.
Công ngoại lực : A = F. S = 5.10 = 50 (J)
Þ DW = A
Þ
Þ v =
Bài 21. B
mgh =
Bài 22. B
Ta có :
®
®
Bài 23. D
Ta có mgl (1 – cos 450) = mgl (1 – cos 300) +
Û v2 = g 2 l (cos 300 – cos 450)
Û v =
= 1,78 (m/s)
Bài 24. A
DW = W2 – W1 =
DW = A = F. S ® F =
Bài 25. D
Bài 26. A
Bài 27. A
Bài 28. D
Bài 29. C
Sau 1s vật dịch chuyển quãng đường
DWt = ½g S (m1 – m2)½ = ½10.12,5.2½ = 25 (J)
Bài 30. A
Bài 31.C
Bài 32. D
A = F. S . cosa = 300.3. cos 600 = 450(J)
Bài 33. A
Theo ĐLBTĐL : mv = mv1 + kmv2
« v – v1 = kv2 (1)
Theo ĐLĐN :
Û
Lấy (1) chia (2) Û v + v1 = v2
Thay vào (1) v – v1 = k (v + v1)
®
« v1 =
Bài 34. B
A = F . r cos xa = 200. cos 60 .2 = 200 (J)
Bài 35: A
Bài 36. B
Bài 37. C
Ban đầu FC = Fk mà P = Fk. v = Fc. v
Lúc sau P’ = Fk’ . v’ = 3Fk. v’
mà P’ = 1,5P
Û 3Fk. v’ = Fk. v 1,5
Û v’ =
Bài 38. A
Bài 39. B
Ta có: PA = PB
Þ
ÞF2 =
Bài 40. B
Ta có: S1.h1 =S2.h2 Þ
Mà :
Þ
Bài 41. D
áp dụng các định luật bảo toàn động lượng và năng lượng có:
Þ
Bài 42. D
Chọn mốc thế năng tại mặt đất Þ Năng lượng thế năng ban đầu của vật là mgh.
Þ áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho đểim đầu, điểm cuối.
Þ mgh = (h’ : chiều cao lên cao của bóng sau khi chạm đất).
Þ
Bài 43.D
áp dụng các định luật bảo toàn động lượng và năng động có:
ÞÞ m2 = 5kg
Bài 44. B
Chọn hệ trục toạ độ Oxy
Þ Phương trình chuyển động
Nó rơi xuống đất sau 4s thì
Bài 45.D
áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ tàu có.
m1v1 (m1 + 10m).v’1.
Þ
Bài 46.
Bài 47. A
Công của lực ma sát là:
ê
=
Bài 48. C
Ta có:
Bài 49. C
Ta có:
P = m.
= P = 14 kg m/s
Bài 50. B
áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật ta ó:
(m1 + m2).v1 = m2.v2 + m1 (v2+v)
(v1 = 2m/s ; v = 4m/s; v2 là vận tốc của xe khi người nhảy)
Þ (60+240).2 = 240v2 + 60 (4+v2)
Þ
Bài 51. A
Ta có:
A = F.s = F.AC = 600.1 = 600(J)
Bài 52. B
áp dụng bảo toàn động năng cho hệ số:
M.v + m (v- v0) = 0
Þ (M+m) v = mv0 Þ v=
Bài 53. A
áp dụng bảo toàn năng lượng Þ Vận tốc của vật ngay trước khi va chạm vào đĩa là :
Độ giãn cực đại của lò xo là:
áp dụng bảo toàn năng lượng có:
mgh =
Þ100.h 1Q-3 =
Þ h = 0,7m = 70cm
Bài 54. B
Bài 55. D
Ta có:
Þ v1 = 0,5
Bài 56. B
Bài 57. A
Bài 58. A
Bài 59. B
Bài 60. A
Ta có: A =
Bài 61. A
Wđ =
Bài 62. A
áp dụng định luật bảo toàn năng lượng có
Þvmax =
Bài 63. C
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
mv1 = F. t + m . v2
Þ 10.10-3 =
Þ F = 4000 N
Bài 64. D
Ta có:
A = W2 – W1 =
=
Bài 65. A
Ta có:
Þ tga =
Þ a = 300
Bài 66. C
Bài 67. D
Xét trong 1 đơn vị thời gian (1s) có:
áp dụng không khí tác dụng lên mật trên là:
F1 = 1,21.10.68.25.2= 4140N
áp lực nâng của cách máy bay.
= 78619, 75N
Bài 68. D
Vận tốc của con lắc đơn lớn nhất tại vị trí cân bằng
Hay
Þvmax =
= 4m/s
Bài 69. D
Ta có: v1s1 = v2 s2
Þ v2 = 4v1
Ta có: P = P0 +
P = 8.104+
Bài 70. C
Ta có ở động mạch và ở mao mạch có:
vđ. sđ = n Vt . St (n : số mao mạch trong cơ thể người)
Þ n =
Bài 71. A
áp dụng định luật bảo toàn động năng từ (1) tới (2)
Þ m = mgh (-cos a + cos a)
Þ v2
Bài 72. A
Ta có:
Þ F1 =
Bài 73. A
Bài 74. C
áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho vật từ độ cao h tới điểm cao nhất là: mgh = mg. 2R + m
(v: vận tốc của vật tại vị trí cao nhất)
Mặt khác để vật
mg = m
Þmgh = mg2R + mgÞ h =
----------------------hết----------------------
File đính kèm:
- VL10 BT cac DL bao toan.doc