Giáo án Mỹ thuật 8 năm học 2007- 2008

A. MỤC TIÊU

Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.

Biết cách trang trí với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.

Trang trí được quạt giấy bằng các loại họa tiết đã học.

B. CHUẨN BỊ

1. Học sinh:

 Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo.

 Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.

 2. Giáo viên:

 Một vài quạt giấy và một số loại quạt có hình dạng kích thước và kiểu trang trí khác nhau.

 Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy.

 Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có)

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp vấn đáp.

 - Phương pháp luyện tập.

 

doc84 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3068 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2007 Ngày dạy: / / 2007 Tiết: 1 Vẽ trang trí: trang trí quạt giấy a. Mục tiêu Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. Biết cách trang trí với hình dạng của mỗi loại quạt giấy. Trang trí được quạt giấy bằng các loại họa tiết đã học. b. Chuẩn bị 1. Học sinh: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo. Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. 2. Giáo viên: Một vài quạt giấy và một số loại quạt có hình dạng kích thước và kiểu trang trí khác nhau. Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy. Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có) c. Phương pháp giảng dạy - Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức(1') * Điểm danh: 8A: 8B: 8C: II. Kiểm tra(1') Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và học sinh HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố 1. Quan sát nhận xét - Có 2 loại quạt thường được tạo dáng và trang trí đẹp là quạt giấy và quạt nan. - Quạt giấy là loại quạt phổ biến, có dáng nửa hình tròn, được làm bằng nan tre và bồi giấy 2 mặt. - Quạt giấy được trang trí bằng các họa tiết nổi, chìm khác nhau, có màu sắc đẹp - Công dụng: + dùng trong đời sống hằng ngày. + dùng trong biểu diễn nghệ thuật. + dùng để trang trí. 2. Tạo dáng và trang trí quạt giấy a. Tạo dáng - Vẽ 2 nửa đường tròn có kích thước và bán kính khác nhau. - Vẽ thêm các chi tiết khác b. Trang trí Có thể trang trí đối xứng, không đối xứng hoặc trang trí bằng đường diềm ... - Cách trang trí + Phác mảng trang trí + Vẽ họa tiết + Vẽ màu 3. Bài tập Trang trí một quạt giấy có bán kính 12cm và 4cm. GV: Giới thiệu một số loại quạt ? các em thường thấy những loại quạt nào trong đời sống? HS: Trả lời như bên. GV: Hình dáng cách thức trang trí của quạt giấy như thế nào? GV? Công dụng của nó trong cuộc sống như thế nào? HS: trả lời như bên. GV: Tổng kết các câu trả lời của học sinh và chuyển sang mục mới. GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp vẽ lên bảng GV? Có thể sữ dung bằng các hình thức trang trí như thế nào? HS: Trả lời như bên. GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ cơ bản rồi hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng. GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước HS: làm bài GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích. GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá - GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh. IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------- Ngày soạn: / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tiết 2 Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời lê (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) Mục tiêu Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam. Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và ý thức bảo vệ các di tích lịch sữ văn hóa của quê hương. Chuẩn bị Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức Điểm danh: 8A: 8B: 8C: II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ trang trí quạt giấy. III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sữ. HĐ2: tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Trần. HĐ4: Củng cố 1. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Sau mười năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với một số chính sách....... - Thời kì này tuy có bị ảnh hưởng tư tưởng nho giáo và văn hóa Trung Hoa nhưng mĩ thuật Việt Nam vẫn đạt đỉnh cao mang đậm đà bản sắc dân tộc. 2. Sơ lược về mĩ thuật. a. Kiến trúc. * Kiến trúc cung đình. Sau khi lên ngôi vua Lê Lợi cho xây tiếp nhiều cung điện lớn ở Thăng Long như:.... * Kiến trúc tôn giáo Nhà lê đã cho xây dựng nhiều ngôi miếu, chùa, trường học... Công trình: sgk b. Điêu khắc trang trí Điêu khắc: Có một số tác phẩm nổi tiếng còn lại đến ngày nay như: tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay... Trang trí chạm khắc: Chạm khắc trang trí thời Lê rất tinh xảo, làm cho các công trình lộng lẩy hơn... c. Đồ gốm: So với thời Lý -Trần bên cạnh việc phát huy được truyền thống trước đây, gốm thời Lê đã có một số nét độc đáo mang đậm chất dân gian, vừa có nét trau chuốt khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có một số họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực. 3. Đặc điểm chung. - Mĩ thuật thời Lê có nhiều công trình kiến trúc đẹp, nhiều bức tượng phật phù điêu trang trí được xếp vào loại đẹp của mĩ thuật cổ VN.... GV: cho học sinh đọc SGK? Vào thời Lê có nét gì đặc biệt về xã hội... GV: kiến trúc thời Lê gồm những thể loại nào? - Nêu một số công trình KT cung đình. - Cho học sinh thảo luận và đưa ra các công trình. GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật thời Trần Và thời Lê có gì khác nhau? HS: trả lời GV: hướng dẫn cho học sinh chỉ ra được nét nổi bật của gốm thời Lê GV: cho một vài em nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lê sau đó giáo viên tổng kết lại GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài IV. Nhận xét - Dặn dò Học bài và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------- Ngày soạn: / / 2007 Ngày giảng: / /2007 Tiết 3 Vẽ tranh : đề tài phong cảnh mùa hè Mục tiêu Học sinh hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. Vẽ được một tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. Chuẩn bị Giáo viên: - Đồ dùng dạy học 8 - Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về mùa hè Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức Điểm danh: 8A: 8B: 8C: : II. Kiểm tra bài củ * Câu hỏi: Hãy kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê? III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố 1. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Có thể chọn phong cảnh mùa hè ở thành phố, thôn quê, ở vùng rừng núi, miề biển... - Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc và sắc thái phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ hơn so với cảnh vật các mùa khác. 2. Cách vẽ. Tìm và chọn nội dung Chọn cảnh mà em yêu thích:... Phác mảng - bố cục Bố cục tranh cần hài hòa giữa mảng chính và mảng phụ c.Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. d. Vẽ màu. Vẽ màu sao cho phù hợp với đăc trưng vùng miền. Cần có đạm nhạt, có hòa sắc. 3. Bài tập Vẽ một bức tranh phong cảnh mùa hè. GV: treo các tranh về phong cảnh mùa hè của một số họa sĩ nổi tiếng ở trong và ngoài nước. HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung. GV: cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau. - cho một số học sinh tự chon nội dung cho mình GV: treo tranh các bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát. HS: làm bài. GV: hướng dẫn cách vẽ đến từng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*-------------- Ngày soạn: / / 2007 Ngày giảng: / / 2007 Tiết: 4 Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh a. Mục tiêu Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh theo ý thích b. Chuẩn bị 1. Học sinh: Sưu tầm hình ảnh chụp các chậu cảnh để tham khảo. Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. 2. Giáo viên: ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành. Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có) c. Phương pháp giảng dạy - Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức(1') * Điểm danh: 8A: 8B: 8C: II. Kiểm tra(1') Chấm bài vẽ tranh về mùa hè III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và học sinh HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố 1. Quan sát nhận xét - Chậu cảnh rất phong phú và đa dạng. - Rất cần thiết trong việc trang trí nội, ngoại thất. - Hình dáng: có nhiều hình dáng khác nhau: cao, thấp, đường nét tạo dáng... - Trang trí: cách sắp xếp, họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẽ đẹp của cây cảnh. 2. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh a. Tạo dáng - Phác khung hình và đường trục để tìm dáng chậu - Tìm tỉ lệ các phần (Miệng, cổ, thân...) và vẽ hình dáng chậu. b. Trang trí - Tìm bố cục và họa tiết trang trí chậu cảnh. - Tìm màu của họa tiết và thân chậu sao cho hài hòa (không nên dùng quá nhiều màu) 3. Bài tập Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. GV: Giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh và nêu lên sự cần thiết trong trang trí nội ngoài thất. ? Chậu cảnh thường dùng để làm gì? HS: Trả lời như bên. GV: Hình dáng cách thức trang trí của chậu cảnh như thế nào? HS: trả lời như bên. GV: Tổng kết các câu trả lời của học sinh và chuyển sang mục mới. GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp vẽ lên bảng GV? Có thể sữ dung bằng các hình thức trang trí như thế nào? HS: Trả lời như bên. GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ cơ bản rồi hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng. GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước HS: làm bài GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích. GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá - GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh. IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------- Ngày soạn: / / 2007 Ngày giảng: / / 2007 Tiết 5 Thường thức mĩ thuật: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê Mục tiêu Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. Chuẩn bị Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức Điểm danh: 8A: 8B: 8C: II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ trang trí chậu cảnh. 8A: 8B: 8C III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê. HĐ2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc. HĐ3: Tìm hiểu hình tượng con rồng trên bia đá. HĐ4: Củng cố 1. Kiến trúc. * Chùa Keo: Hiện ở tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, được xây dựng vào thời Lý (1061) bên cạnh biển - Tổng diện tích toàn bộ khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian. Hiện chùa còn 17 công trình với 128 gian. * Gác chuông chùa Keo: là một công trình kiến trúc bằng gổ tiêu biểu, gồm 4 tầng cao gần 12m, là công trình kiến trúc nổi tiếng của nghệ thuật cổ Việt Nam: các tầng mái uốn cong thanh thoát, vừa đẹp vừa trang nghiêm. 2. Điêu khắc và chạm khắc trang trí. a. Điêu khắc. * Tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay: - Được tạc vào năm 1656 ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh là pho tượng đẹp nhất trong số các tượng Quan Âm cổ Việt Nam. - Làm bằng gỗ phủ sơn, tỉnh tọa trên tòa sen. Toàn bộ tượng và bệ cao tới 3,7m với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ. - Phía trên đầu tượng lắp gép 11 mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng A Di Đà nhỏ... b. Chạm khắc trang trí * Hình tượng con rồng trên bia đá. Rồng thời lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và sự linh hoạt về đường nét... GV: cho học sinh đọc SGK? ? nêu đặc điểm của công trình kiến trúc chùa Keo? (chùa Keo ở đâu, cấu trúc như thế nào...?) GV: tương tự học sinh thảo luận? - Cho học sinh thảo luận và đưa ra hiểu biết của mình về tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay. GV: phân tích thêm GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật thời Trần Và thời Lý, Trần có gì khác nhau? HS: trả lời GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài IV. Nhận xét - Dặn dò Học bài và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------- Ngày soạn: / / 2007 Ngày giảng: / / 2007 Tiết: 6 Vẽ trang trí: trình bày khẩu hiệu a. Mục tiêu Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ. Trình bày được khẩu hiệu có bố cục màu sắc hợp lí. Nhận ra vẽ đẹp của khẩu hiệu trang trí. b. Chuẩn bị 1. Học sinh: Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. 2. Giáo viên: Phóng to một số khẩu hiệu ở SGK. Một vài bài kẻ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh các năm trước. c. Phương pháp giảng dạy - Phương pháp vấn đáp, trực quan, so sánh. - Phương pháp luyện tập. d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức(1') 8A: 8B: 8C: II. Kiểm tra bài cũ(1') Câu hỏi: hãy miêu tả một số dặc điểm của tượng Phật bà Quan  m nghìn mắt nghìn tay. III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố 1. Quan sát nhận xét - Khẩu hiệu thường được sữ dụng trong cuộc sống. - Có thể trình bày khẩu hiệu trên nhiều chất liệu: trên giấy, trên vải, trên tường... - Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, nổi bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung. - Vị trí trưng bày phải ở nơi công cộng để dể thấy, dễ nhìn. - Dựa vào nội dung và ý thích của mỗi người mà có cánh trình bày khẩu hiệu khác nhau. 2. Cách trình bày khẩu hiệu - Sắp xếp chữ thành dòng (1,2,3...dòng). Chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung. - Ước lượng khuôn khổ của dòng chữ ( chiều ngang, chiều cao). - Vẽ phác khoảng cách của các con chữ. - Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí (nếu cần). - Tìm và vẽ màu chữ, màu nền và họa tiết trang trí. 3. Bài tập Kẻ khẩu hiệu " Không có gì quý hơn độc lập, tự do", tùy chọn trong các khuôn khổ: 10 x 30 cm hay 20 x 20 cm. GV: Giới thiệu một số khẩu hiệu. ? các em thường thấy khẩu hiệu thường được trình bày trên chất liệu gì? HS: Trả lời như bên. GV:phân tích cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa của màu sắc trong khẩu hiệu? GV? Khâu rhiệu thường được đặt ở đâu? HS: trả lời như bên. GV: Gợi ý mỗi người cóa mỗi cách vẽ khác nhau, trình bày khác nhau. GV: Minh họa lên bảng trình tự cách vẽ? HS: Quan sát. GV: Hướng đãn cho học sinh tìm một số màu khi kẻ khẩu hiệu. GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước HS: làm bài GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục hợp lí khi trình bày. GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá - GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh. IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------- Ngày soạn: / / 2007 Ngày giảng: / / 2007 Tiết 7 Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả ( Tiết 1: Vẽ hình) Mục tiêu - Học sinh biết cách bày mẫu như thế nào là hợp lí. - Biết được cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - Hiểu được vẽ đẹp của tranh thông qua bố cục bài vẽ. Chuẩn bị Giáo viên: - Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập Tiến trình lên lớp 1’ I. ổn định tổ chức 8A: 8B: 8C: 4’ II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ trang trí kẻ khẩu hiệu: : III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS 3’ 7’ 25’ 4’ HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố 1. Quan sát - nhận xét. - Hình dáng của cái lọ hoa: chiều ngang, cao, đáy, miệng. - Vị trí của lọ hoa và quả. - Tỷ lệ của lọ hoa so với quả. - Độ đậm nhạt chính của mẫu 2. Cách vẽ. a. Vẽ khung hình. * Vẽ khung hình chung: Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. * Vẽ khung hình riêng. So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. b. Ước lượng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các bộ phận của cái lọ hoa và quả để vẽ c. Vẽ phác bằng các nét thẳng mờ. d. Vẽ chi tiết e. Vẽ đậm nhạt 3. Bài tập. Vẽ cái lọ hoa và quả. GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại. GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - Treo tranh minh họa các bước vẽ. GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát. GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở lớp 6 kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác Yêu cầu: thể hiện được 3 độ cơ bản. HS: làm bài. GV: hướng dẫn đến từng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 1’ IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------- Tiết 8 Ngày soạn: Ngày giảng: Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả (Tiết 2: Vẽ màu) Mục tiêu - Học sinh vẽ được hình và màu gần giống mẫu. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tỉnh vật màu. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. Phương pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức 8A: 8B: 8C: II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ trang trí kẻ khẩu hiệu: III. Bài mới TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố 1. Quan sát - nhận xét. - Vị trí của các vật mẫu. - ánh sáng nơi bày mẫu. - Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa và quả). - Màu của lọ, màu của quả. - Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả. - Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu. - Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu. 2. Cách vẽ. - Nhìn mẫu để phác hình - Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền. - Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu. 3. Bài tập. Vẽ cái lọ hoa và quả, vẽ màu. GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu như bên. GV: cho học sinh quan sát một số tranh tỉnh vật và nhận xét. GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ. - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu màu. HS: quan sát. Yêu cầu: Thể hiện được 3 độ cơ bản. HS: làm bài. GV: Hướng dẫn đến từng học sinh. GV: Chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9 Vẽ tranh: đề tài ngày nhà giáo việt nam ( Bài kiểm tra ) a. Mục tiêu - Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh. - Vẽ được tranh đề tài ngày 20-11 theo ý thích. - Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số tranh về ngày nhà giáo việt nam. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. c. Phương pháp - Trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp (1’) I. ổn định tổ chức 8A: 8B: 8C: : : II. Kiểm tra bài củ Không kiểm tra. III. Bài mới TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' 35' 3' - Giới thiệu một số bài vẽ về ngày nhà giáo Việt Nam. - Treo một số tranh vẽ. * Giáo viên ra đề bài: vẽ tranh về ngày 20-11. - Hướng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài. * Thu bài. * Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố - Quan sát. - Làm bài - Nộp bài - Quan sát và nhận xét một số bài vẽ (2') IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau.- -----------------*-*-*------------------- Tiết 10 Ngày soạn: Ngày giảng: Thường thức mĩ thuật: sơ lược về mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 Mục tiêu Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. Nhận ra vẽ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng. Chuẩn bị Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn 1954-1975 Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận Tiến trình lên lớp (1’) I. ổn định tổ chức 8A: 8B: 8C (4’) II. Kiểm tra bài củ Trả bài kiểm tra III. Bài mới * Đặt vấn đề: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1975 đất nước ta tạm chia làm2 miền Nam Bắc,cỏc hoạ sĩ đó hăng hỏi lờn đường gia nhập khỏng chiến…Họ đó đễ lại nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị.Bài học này chỳng ta cựng tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm đú và nhận thấy được giỏ trị của cỏc tỏc phẩm. TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS 5’ 30’ 4’ HĐ1: Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975. HĐ2: Tìm hiểu một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975. HĐ3: Củng cố 1. Vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975. - Thời kì này nước ta tạm chia 2 miền: Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền nam dưới chế độ Mĩ- ngụy. - Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 2.Một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975. a. Tranh sơn mài. - Là chất liệu lấy từ nhựa của cây sơn trồng ở nhiều vùng trung du tỉnh Phú Thọ; là chất liệu truyền thống được các hoạ sĩ tìm tòi, để sữ dụng trong việc sáng tác. * Tác phẩm tiêu biểu: b. Tranh lụa. - Lụa là chất liệu truyền thống của phương đông nói chung và Việt Nam nói riêng. nghệ thật tranh lụa Việt Nam có nhiều tác phẩm ghi đậm bản sắc riêng, đằm thắm không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng. - Nét nổi bật của tranh lụa Viêt Nam là đã tiìm được một bảng màu riêng. * Tác phẩm tiêu biểu: c. Tranh khắc. - Chịu ảnh hưởng của tranh Đông Hồ và Hàng Trống. * Tác phẩm tiêu biểu: d. Tranh sơn dầu. - Là chất liệu của phương tây, du nhập vào nước ta từ khi có trường mĩ thuật Đông Dương. * Tác phẩm tiêu biểu: e. Tranh màu bột. f. Điêu khắc. GV: Cho học sinh đọc SGK. ? Nêu đặc điểm của lịc sữ Việt Nam giai đoạn 1954-1975. HS: Thảo luận? - Cho học sinh thảo luận và đưa ra hiểu biết của mình về chất liệu, tác phẩm và tác giả. GV: Phân tích thêm Người đầu tiên đưa sơn dầu vào Việt Nam? GV: Tóm tắt lại nội dung chính của bài (1’) IV. Nhận xét - Dặn dò Học bài và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*------------------- Tiết: 11 Ngày soạn: Ngày giảng: Vẽ trang trí: trình bày bìa sách a. Mục tiêu Học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách. Biết cách trang trí bìa sách Trang trí được một bìa sách theo ý thích. b. Chuẩn bị 1. Học sinh: Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy. 2. Giáo viên: Tranh minh hoạ các bước vẽ. Một số bìa sách với nhiều thể loại khác nhau. Một vài bài vẽ đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh các năm trước. c. Phương pháp giảng dạy - Phương pháp vấn đáp, trực quan. - Phương pháp luyện tập. d. Tiến trình lên lớp (1') I. ổn

File đính kèm:

  • docGIAO AN MY THUAT 8.doc