I/ mục tiêu
1.kiến thức : -biết được một sốvật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông thường.
2.kỹ năng:
- phân loại được vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
3.thái độ:
- có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp
II/ chuẩn bị:
1. giáo viên: - một số mẫu day dẫn điện và cáp điện
- một số vật cách điện của mạng điện .
- tranh phóng to hình 2.2, 2.3, bảng 2.2
- bảng gắn các loại dây dẫn
- Bảng phụ: bảng 2.1 ; bảng vật liệu cách điện ( thiết bị làm bằng )
2. học sinh :
- một số dây dẫn điện và vật liệu cách điện
- xem lại bài “ vật liệu kỹ thuật điện” ở công nghệ 8
III/ các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp:
2. kiểm tra bài cũ:
cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng
3. bài mới: để lắp đặc mạng điện trong nhàthì cần phải sử dụng vật liệu điện. Vậy vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những gì ? chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay.
35 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-33 (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2008-2009
PHÒNG GIÁO DỤC ĐẦM DƠI
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN
--&---
Tuần :1
Tiết: 1 Bài1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I/ mục tiêu
1.kiến thức : -biếtđược vị trí, vai trò nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng
2.kỹ năng:
rèn luyện kỹ năng xắp xếp công việc đúng chuyên nghành.
3.thái độ:
có ý thức tìmhiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp.
II/ chuẩn bị:
giáo viên: - tranh vẽ nghề điện dân dụng.
bảng mô tả nghề điện dân dụng.
Bảng phụ.
học sinh : - chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện.
III/ các hoạt động dạy học :
ổn định lớp:
bài mới :trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, thì sự phát triển của nghề điện là rất quan trọng, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vế nghề điện dân dụng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* HĐ1: giới thiệu bài học: 10’
- GV cho HS thi hát về nghề điện
- các nhóm thi hát
* HĐ2: tìm hiểu về nghề điện dân dụng : 30’
+ tìm hiểu vai trò , vị trí của nghề điện dân dụng:
- GV: giới thiệu như SGK
+ tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề :
- GV : gọi HS đọc SGK
- GV : chốt ý
- GV :treo bảng phụ, cho HS làm bài tập.
- GV :hướng dẫn HS làmbài tập trang 6
- GV : gọi HS đọc mục 4
- GV : chốt ý
- HS: theo dõi
- HS tìm hiểu SGK
- HS ghi bài
- HS đọc SGK
I/ vai trò , vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:
- hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng.
- nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điệnnăng phục vụ cho đời sống sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện.
- GV : giới thiệu như SGK
- GV: giới thiệu các nơi đào tạo nghề.
- GV: giới thiệu các nơi hoạt động nghề
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và bổ sung ý kiến.
- nghề điện nói chung, điện dân dụng nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc độ nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
II/ đặc điểm và yêu cầu của nghề
1/ đối tượng lao động:2/ nội dung lao động :
lắp đặt mạng điện trong nhà+ lắp đặc thiết bị + bão dưỡng
3/ điều kiện làm việc :
ngoài trời + trong nhà
4/ yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động: về kiến thức – kỹ năng – thái độ – sức khỏe.
5/ triển vọng của nghề
- phát triển phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.
- phát triển thành phố, nông thôn miền núi
- người thợ điện phải cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
6/ những nơi đào tạo nghề :
7/ những nơi hoạt động nghề:
3 dặn dò :học kỹ bài
chuẩn bị một số dây dẫn điện.
Tuần : 2 - 3 Bài 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG NS:
Tiết : 2 - 3 LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ND:
I/ mục tiêu
1.kiến thức : -biết được một sốvật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông thường.
2.kỹ năng:
phân loại được vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
3.thái độ:
- có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp
II/ chuẩn bị:
giáo viên: - một số mẫu day dẫn điện và cáp điện
một số vật cách điện của mạng điện .
tranh phóng to hình 2.2, 2.3, bảng 2.2
bảng gắn các loại dây dẫn
Bảng phụ: bảng 2.1 ; bảng vật liệu cách điện ( thiết bị làm bằng )
học sinh :
một số dây dẫn điện và vật liệu cách điện
xem lại bài “ vật liệu kỹ thuật điện” ở công nghệ 8
III/ các hoạt động dạy học :
ổn định lớp:
kiểm tra bài cũ:
cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng
bài mới: để lắp đặc mạng điện trong nhàthì cần phải sử dụng vật liệu điện. Vậy vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những gì ? chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* HĐ1: giới thiệu bài học:5’
- GV vật liệu điện dùng trong lắp đặc mạng điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện. Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để truyền trải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện.
* HĐ2: tìm hiểu về nghề điện dân dụng : 40’
- GV: yêu cầu học sinh nêu vai trò của dây dẫn điện.
- GV hỏi: kể tên một số dây dẫn điện mà em biết.
- Chuyển ý: có nhiều loại dây dẫn điện, căn cứ vào yếu tố nào để phân loại dây dẫn ?
- GV: treo bảng gắn các loại dây dẫn và giới thiệu .
treo bảng phụ bảng 2.1 yêu cầuhs hoạt động nhóm hoàn thàng bảng.
- GV: gọi hs nêu các yếu tố để phân loại dây dẫn điện .
- HS nêu vai trò
vài hs kể tên
HS quan sát
I/ dây dẫn điện
1. phân loại
có thể dựa vào các yếu tố sau để phân loạidây dẫn điện:
- GV: yêu cầu học sinh thực hiện phần điền từ.
- GV: giải thích rõ khái niệm lõi và sợi của dây dẫn
- GV: đưa ra hai loại dây dẫn có lõi bằng đồng, bằng nhôm
- GV hỏi: mạng điện trong nhà sử dụng dây dẫn trần hay dây dẫn bọc cách điện?
HS hoạt động nhóm, điền vào phiếu học tập.
Đại diện nhóm điền bảng
Vài hs nêu
HS điền từ
HS quan sát
HS trả lời
- Dựa vào lớp vỏ cách điện : dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện.
- Dựa vào số lõi và số sợi:
+ dây một lõi, dây nhiều lõi
+ dây lõi một sợi, lõi nhiều sợi
- chất liệu làm lõi dây:
dây đồng dây nhóm
- GV hỏi: tại sao lại sử dụng loại dây này?
à tìm hiểu cấu tạo dây dẫn có bọc cách điện.
Sử dụng mẫu dây cho học sinh quan sát vàphát vấn.
- Hỏi: dây dẫn điện được cấu tạo gồm những phần nào?
- GV: điều chỉnh cách dùng từ.
- GV: lõi được làm bằng chất liệu gì?
- GV hỏi: cho biết số lượng lõi của dây dẫn.
- GV: cho hs quan sát hai loại dây: lõi một sợi. Lõi nhiều sợi
- GV: quan sát võ và cho biết võ được chế tạo bằng chất gì?
- GV:cho hs xem hình và mẫu vật.
- GV: yêu cầu hs phân biệt dây dẫn có vỏ bọc cách biệt một lớp, nhiều lớp.
- Chuyển ý: trong lắp đặc mạng điện cần sử dụng dây dẫn điện như thế nào?
- GV: gọi hs đọc SGK.
- GV: giải thích kí hiệu dây dẫn điện.
- GV: gọi hs trả lời câu hỏi cuối/10
- GV: hướng dẫn hs nêu những điểm cần lưu ý trong quá trình sử dụng dây dẫn điện.
- HS: quan sát
- HS trả lời : vỏ, ruột
đồng
- HS trả lời: một hoặc nhiều lõi
- HS trả lời:
- HS: quan sát và phân biệt
- HS đọc
- HS: theo dõi
- HS: trả lời
mạng điện trong nhà thường sử dụng dây dẫn có bộc cách điện.
2. cấu tạo dây dẫn điện có bọc cách điện:
gồm hai phần : lõi và lớp vỏ cách điện .
- Lõi: bằng đồng (hoặc nhôm) được chế tạo thành một sợi hoặc nhiều sợi bện với nhau.
- võ cách điện làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp(PVC). Gồm một lớp hoặc nhiều lớp.
sử dụng dây dẫn điện:
- Lựa chọn dây dẫn điện tuân theo thiết kế của mạng điện.
Ký hiệu của dây dẫn điện:M( nxF )
M: lõi
n: số lõi dây
F: tiết diện của lõi dây dẫn(mm)
- Khi sử dụng dây
dẫn điện cần lưu ý:
+ thường xuyên kiểm tra vỏ bọc cách điện.
+ đảm bảo an toàn
* HĐ3: tìm hiểu về dây cáp điện: 20’
Chuyển ý: nhu đã thông báo mạng điện bao gồm dây dẫn điện, dây cáp điện, vật liệu cách điện, bây giờ tìm hiểu tiếp dây cáp điện.
- GV: đưa mẫu dây cáp yêu cầu học sinh quan sát và nêu cấu tạo
- GV: thông báo về loại cáp điện dùng trong mạng điện trong nhà.
- GV: treo bảng 2.2 (che lại phần tên gọi), yêu cầu hs xác định tên gọi và nêu cấu tạo các loại cáp điện.
- GV:giới thiệu phạm vi sử dụng của từng loại cáp.
- GV hỏi: với cấu tạo như thế dây cáp điện sẽ được sử dụng để lắp những nơi nào đối với mạng điện trong nhà?
- Chuyển ý: khi lắp đặt mạng điện trong nhà, sử dụng dây dẫn diện và các thiết bị điện không có vỏ bọc được không? Vì sao? Làm sao để khắc phục?
- HS quan sát và trả lời
- HS quan sát và trả lời
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
1.cấu tạo:
cáp điện gồm các phần chính sau: lõi cáp, vỏ cáp điện, vỏ bảo vệ.
Cáp điện của mạng điện trong nhà thường có lớp vỏ có bảo vệ mềm chịu được nắng mưa.
sử dụng cáp điện:
với mạng điện trong nhà cáp dùng để lắp đặc đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà.
- GV hỏi: thế nào là vật cách điện?
- GV: đưa ra các mẫu vật về vật liệu cách điện, yêu cầu hs nhận biết và hoàn thành bảng phụ
- GV: nhận xét
- GV hỏi: trong lắp đặt mạng điện gia đình, dùng trong vật liệu cách điện có tác dụng gì?
- GV hỏi:khi chọn vật liệu cách điện phải đảm bảo yêu cầu nào?
HS trả lời
- HS quan sát, hoạt động cá nhân hoàn thành bảng phụ.
- HS trả lời
- HS trả lời
III. vật liệu cách điện
Vật liệu cách điện được dùng nhằm đảm bảo an toàn cho người và mạng điện,
- vật liệu cách điện phải đạt yêu cầu: độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao .
* HĐ5: cũng cố- dặn dò:10’
- GV: gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
- dặn dò : chuẩn bị bài 3. xem bài cơ khí công nghệ 8
Tuần : 4 – 5 Bài 3 :DỤNG CỤ DÙNG TRONG NS:
Tiết : 4 - 5 LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN ND:
I/ mục tiêu
1.kiến thức :
Biết công dụng, phân loại của đồng hồ đo điện.
Biết công dụng của một số dụng cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
Biết các kí hiệu một số đồ dùng điện.
2.kỹ năng:
Biết chọn được các đồng hồ đo điện thích hợp với yêu cầu và chọn được các dụng cụ cơ khí.
3.thái độ:
- giáo dục ý thức sử dụng dụng cụđảm bảo an toàn điện.
II/ chuẩn bị:
các bảng phụ: bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4
bộ dụng cụ cơ khí lớp 8.
Một số đồng hồ đo diện: vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng
III/ các hoạt động dạy học :
ổn định lớp:
kiểm tra bài cũ:
mô tả cấu tạo dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.
bài mới: người thợ điện thường dùng dụng cụ gì trong công việc lắp đặt mạng điện trong nhà?
GV giới thiệu mục tiêu đề bài
Hoạt động cua GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1.tìm hiểu công dụng:
GV hỏi: hãy kể tên một số đồng hồ đo diện mà em biết
- GV: nhận xét bổ sung. Giới thiệu các loại đồng hồ đo điện đã chuẩn bị
- GV: treo bảng phụ 3.1, gọi hs đọc yêu cầu của bảng và đánh dấu vào bảng
-GV cùng nhận xét.
-GV hỏi: cho biết đồng hồ đo điện dùng để làm gì?
- GV: chốt ý.
2. tìm hiểu phân loại:
- GV: treo bảng phụ bảng 3.2, hs điền các đại lượng đo
3. tìm hiểu một số kí hiệu:
- GV: treo bảng phụ 3.3, giới thiệu các kí hiệu của một số loại đồng hồ đo điện và đối chiếu với dụng cụthật.
- GV: thông báo cấp chính xác.
4. cũng cố phần I.
- GV: phát phiếu học tập cho các nhóm : hãy điền tên đại lượng cần đo, kí hịêu của từng loại đồng hồ đo điện.
Đồng hồ đo điện
Đại lượng cần đo
Kí tự
- GV: nhận xét
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS đọc, suy nghĩ cá nhân, điền từ
- HS trả lời
- HS hoạt động nhóm
- đại diện nhóm điền từ
- nhận xét
- HS: quan sát và lắng nghe
- HS: cất tập hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng trình bày kết quả
1/ công dụng của đồng hồ đo điện:
Giúp đo các đại lượng điện và phát hiện được những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện.
2/ phân loại đồng hồ đo điện
gồm vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng .
3/ một số kí hiệu của đồng hồ đo điện
(bảng 3.3)
cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo.
- GV: hỏi trong lắp đặc và sữa chửa mạng điện, người thợ điện thường dùng những d5ung cụ cơ khí nào?
- GV: giới thiệu bộ dụng cụ cơ khí : theo các nhóm
- GV: treo bảng phụ 3.4,
yêu cầu hs điền công dụng và tên dụng cụ vào ô trống trong bảng
- GV: nhận xét, sữa chữa chốt lại: dụng cụ cơ khí gồm dụng cụ nào?
- GV hỏi: dùng thước cuộn đo đường kính dây dẫn điện được không?
-GV: trong trường hợp này muốn đo chính xác ta phải làm sao?
- GV: chốt lại
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS hoạt động nhóm
- đại diện nhóm ghi vào bảng
- HS: trả lời, ghi bài
- HS: trả lời
- HS: suy nghĩ
II. dụng cụ cơ khí
Dụng cụ cơ khí gồm : kìm, búa, khoan, tua vit, thước
Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động.
* HĐ3: tổng kết bài học: 15’
kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết.
đồng hồ đo điện có công dụng gì?
kẻ tên các dụng cụ cơ khí
Làm BT/17 SGK
* dặn dò:
- đọc trước bài 4
- kẻ sẵn báo cáo thực hành
Tuần :6 – 7 – 8 Bài 4: THỰC HÀNH NS: 4.9
Tiết : 6 – 7 – 8 SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ND: 9.9-16.9
I/ mục tiêu
1.kiến thức :
Biết chức năng của một số đồng hồ đo diện.
Biết công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo đồng hồ đo điện thông dụng.
2.kỹ năng:
- Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
3.thái độ:
làm việc cẩn thận, khoa học, đảm bảo an toàn điện
II/ chuẩn bị:
1. Giáo viên: đồng hồ vạn năng một số đồng hồ đo điện
Hình vẽ phóng to đồng hồ vạn năng.
Bảng thực hành đo điện trở H4.4
III/ các hoạt động dạy học :
ổn định lớp:
kiểm tra bài cũ: 5’
hãy kể tên cácloại đồng hồ đo điện.
Đồng hồ vạn năng có thể đo được các đại lượng nào
bài mới: như các em đã biết đồng hồ đo điện có nhiều loại như vôn kế, ampe kế, hôm nay , chúng ta cùng tìm hiểu công dụng và cách sử dụng đồng hồ đo điện vạn năng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* HĐ1: chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành: 5’
- GV: nêu mục tiêu, yêu cầu, nội qui thực hành
- GV: nêu tiêu chí đánh giá kết quả thực hành:
chất lượng sản phẩm 5
qui trình công nghệ: 3
- thao tác kỹ thuật
- sự chuẩn bị
- đúng trình tự qui trình
thời gian hoàn thành 1
thái độ tác phong lao động, vệ sinh môi trường 1
- HS lắng nghe
+ kết quả thực hành
+ qui trình công nghệ
thao tác chính xác
đúng qui trình
+ thái độ, an toàn, vệ sinh
*HĐ2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện: 30’
- GV: giao thiết bị cho nhóm
- GV: hướng dẫn :
+ đọc và giải thích kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện
+ chức năng của đồng hồ
+ đại lượng đo thang, đo
chức năng của các núm điều khiểncủa đồng hồ đo điện
+ đo điện áp của nguồn điện TH
+ cấu tạo bên ngoài.
- yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết qua
- nhận xét
HS nhận thiết bị
HS hoạt động nhóm, điền vào bảng
Tên gọi
Kí hiệu
Chức năng
Đại lượng đo thang đo
Cấu tạo ngoài
Công tơ điện
KWh
Đại diện nhóm ghi kết quả
I/ tìm hiểu đồng hồ đo điện
* HĐ3: Thực hànhđo điện trở bằng đồng hồ vạn năng: 38’
chuyển ý:hôm nay chúng ta tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng
- bước1: tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng:
+ kết hợp hình vẽ và đồng hồ vạn năng hướng da64n hs cách sử dụng
- bước hai đo điện trở
+ hướng dẫn nguyên tắc chung kết hợp với thao tác
+ GV: hướng dẫn trình tự đo:
+ GV: thao tác mẫu
+ GV: quan sát, giúp đỡ hs thực hành
- quan sát hình vẽ, kết hợp với đồng hồ, lắng nghe GV hướng dẫn để tìm hiểu cách sử dụng.
HS lắng nghe và quan sát
- HS quan sát
- HS tiến hành đo theo nhóm
II. thực hành sử dụng đồng hồ vạn năng
1.cách sử dụng đồng hồ vạn năng:
- đồng hồ vạn năng phối hợp các chức năng của ba dụng cụ đo: ampe kế, vôn kế, ôm kế.
- cách sử dụng của từng núm điều chỉnh.
2. đo điện trở
a.nguyên tác chung:
- điều chỉnh núm điều chỉnh 0:
- khi đo không chạm tay vào kim đo
- khi đo phảy bắt đầu từ thang lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả.
b. trình tự đo:
- xác định đại lượng cần đo.
- xác định thang đo.
- hiệu chỉnh không của ôm kế.
- Tiến hành đo
- ghi kết quả
c. thực hành
* HĐ4: đánh giá và tổng kết bài thực hành: 7’
- GV: hướng dẫn hs tự đánh giá: kết quả đo
trình tự, thao tác thái độ
- GV: tổng kết nhận xét thu báo cáo
*dặn dò:
- đọc trước bài 5
- chuẩn bị dây dẫn điện
- các nhóm đánh giá chéo với nhau
Tuần :9-10-11 Bài 5 :THỰC HÀNH NS:18-9
Tiết :9 –10 – 11 NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ND:21-9 à28-9
I/ mục tiêu
1.kiến thức :
Biết được các yêu cầu của mối dây dẫn điện.
Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện : nối, hàn. Cách điện được các mối nối dây dẫn điện
2.kỹ năng: nối và cách điện các mối nốidây dẫn điện
3.thái độ: phân biệt được các loại mối nối dây.
Rèn luyện kỹ năng nối dây theo qui trình, đảm bảo an toàn điện
Biết kiên trì khi TH các thao tác nối dây.
Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
II/ chuẩn bị:
1. giáo viên:
Tranh ảnh: tranh một số mối nối dây dẫn điện
Bảng phụ: qui trình chung nối dây dẫn điện
Dụng cụ: một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện .
Kìm điện, kìm tuốt dây, dao con, bút thử điện
Vật liệu: dây dẫn, giấy ráp, băng cách điện, tuốc nơvit
2. học sinh:
một số loại dây dẫn
dụng cụ: kìm
III/ các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp:
2. kiểm tra bài cũ:
nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
3. bài mới: trong thực tế, để phục vụ cho mọi hoạt độngthì chúng ta điều sử dụng điện năng, để bố trí các ổ điện ta cần có dây dẫn điện, nối dây dẫn thế nàocho an toàn điện, hôm nay chúng ta cùng thực hànhnối dây dẫn điện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: nêu nội qui thực hành.
- GV: nêu mục tiêu bài thực hành.
- GV: nêu yêu cầu đánh giá kết quả thực hành:
mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật
nối đúng qui trình và thao tác đúng kỹ thuật.
thái độ, an toàn lao động, vệ sinh môi trường
- HS lắng nghe
* HĐ2: tìm hiểu mối nối dây dẫn điện: 30’
- GV: giới thiệu một số kiến thức bổ trợ.
- GV: giới thiệu các loại mối nối dây dẫn điện, hướng dẫn hs phân loại mối nối mẫu.
- GV: hưứ«ng dẫn hs nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật của mối nối:
- GV hỏi: khi nối dây muốn mối nối được tốt phảy đảm bảo yêu cầu gì? Mối nối đảm bảo an toàn điện
HS lắng nghe.
HS quan sát H5.1
I. nối dây dẫn điện:
1.các loại mối nối:
- mối nối thẳng
- mối nối phân nhánh
- mối nối dùng phụ kiện: nối dây vào cầu dao,
2. yêu cầu mối nối:
- dẫn điện tốt: diện tích nối không quá lớn và không quá nhỏ.
- độ bền cơ học cao: chiệu được sức căng.
- an toàn điện: cách điện tốt, mối nối không sắc.
- đảm bảo về mặt kỹ thuật gọn và đẹp
* HĐ3:tìm hiểu qui trình chung nối dây dẫn điện: 15’
Giáo viên hướng dẫn hs tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện và giải thích thứ tự các bước của quy trình.
Hỏi: ví sao phải bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi.
Hỏi: công dụngï của việc hàn mối nối
Công dụng của bọc cách điện dùng để làm gì?
Lắng nghe và quan sát bảng phu.
để mối nối dẫn điện tốt .
tăng đọ bền cơ học cho mối nối và tăng khả năng dẫn điện.
Để đảm bảo an toàn điện
II/. QUY TRÌNH CHUNG NỐI DÂY DẪN ĐIỆN:
B1: bốc vỏ cách điện
B2: Làm sạch lõi.
B3: Nối dây.
B4: Kiểm tra mối nối
B5: Hàn mối nối
B6: Cách điện mối nối
Gọt bỏ vỏ chiều dài tuỳ thuộc vào mối nối
Bóc cắt vát
Bóc phân đoạn bằng kìm tuốt dây hoặc dao.
B2: dùng giấy ráp không dùng dao.
Hoạt động 4: thực hành 55 phút III/. THỰC HÀNH: Bài 1,2,3,4
Nối nối tiếp dây dẫn lỗi 1 sợi
Giao dụng cụ.
Làm mẫu, kết hợp với vật mẫu hướng dẫn hs 3 công đoạn đầu của quy trình
Các nhóm nhận dụng cụ
Tiến hành hoạt động nhóm
Nối nối tiếp dây dẫn lỗi 1 sợi
B1: bốc vỏ cách điện bằng kìm hay dao, chiều dài tuỳ thuộc vào mối nối
B2: Làm sạch lõi: dùng giấy ráp không dùng dao
B3: nối dây:
Hướng dẫn thực hành 2 bước
Uốn gập lõi
Vặn xoắn
Dùng kìm nào để giữ, kìm nào để xoắn?
Kiểm tra nhận xét mối nối
Thao tác mẫu B3:
+ lồng lõi
+ vặn xoắn: hai bên quấn ngược chiều nhau.
Kiểm tra nhận xét mối nối
Thao tác mẫu B3:
Dây lõi 1 sợi:
Dây lõi nhiều sợi:
Kiểm tra nhận xét mối nối
Giới thiệu công cụ nối dùng phụ kiện:
Giới thiệu sơ qua cách nối dây bằng đai ốc nối dây
Kiểm tra nhận xét mối nối giới thiệu B5 hàn mối nối
Làm mẫu quá trình cách điện mối nốiquán băng cách điện qua mối nối 1cm về các phía.
Quan sát sau đó thưc hành
Quan sát sau đó thưc hành
Quan sát sau đó thưc hành
Hs lắng nghe
Lắng nghe và quan sát
Uốn gập lõi
Vặn xoắn
Nối nối tiếp dây dẫn lỗi nhiều sợi:
B1: Bóc vỏ cách điện
B2: Làm sạch lõi
B3: Nối dây
lồng lõi
vặn xoắn
Nối phân nhánh
Nối dây dùng phụ kiện:
Ta cần phải làm đầu nối
nối bằng vít:có 3 cách
làm đầu nối:
+ Làm khuyên kín.
+ Làm khuyên hở
+ tráo đầu nối thẳng: se tròn nối dây
nối bằng đai ốc nối dây
B5: Hàn mối nối.
Cách điện mối nối: Quấn băng cách điện
HĐ5: đánh giá kết quả thực hành và tổng kết bài học: 20’
Hướng dẫn học sinh tự đánh giá & đánh giá chéo kết quả thực hành theo từng tiêu chí?
Làm đúng quy trình?
Chất lượng sản phẩm : Đạt tiêu chuẩn kỷ thuật ?
Đánh giá kết quả
Thái độ an tồn lao động vệ sinh.
củng cố: giáo viên hỏi:
Mối nối dây dẫn cần đảm bảo yêu cầu gì?
Nêu quy trình nối dây dẫn điện.
Phát phiếu bài tập câu 1/29
dặn dị: học kỷ bài, xem trước bài 6
trả lời
làm việc theo nhĩm
Tuần : 13-14-15 - 16 Bài 6: THỰC HÀNH NS:.
Tiết : 13-14-15 – 16 LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ND.
I/. MỤC TIÊU:
1/. kiến thức: hiểu được quy trình chung lắp đặt mạch điện bảng điện.
2/. kỹ năng: vẽ dược sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. Lắp đăt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc điều khiển 1 đèn đúng quy trình và yêu cầu kỷ thuật.
3/. Thái độ: làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an tồn điện
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên:
Tranh ảnh: hình 6.3 phĩng to, sơ đồ H6.1, H6.2 tranh 1 số sơ đồ điện
Bảng phụ: quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện
Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, dao con, bút thử điện, khoan tay, thước kẻ, bút chì.
Vật liệu và thiết bị: bảng điện, ổ cắm, cầu chì, cơng tắc, dây dẫn, giấy ráp, bĩng đèn, đui đèn, băng cách điện.
2/. Học sinh:
Mỗi nhĩm: dụng cụ, vật liệu & thiết bị như giáo viên chuẩn bị ở bảng trang 32.
III/. Các hoạt động dạy và học:
1/. ổn định lớp:
2/. Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy trình chung nối dây dẫn điện.
3/. Bài Mới:
mọi hệ thống điện nĩi chung, mạng điện trong nhà nĩi riêng dù đơn giản hay phức tạp điều cĩ các bảng điều khiển khác nhau. Hơm nay chúng ta tìm hiểu về việc lắp mạch điện bảng điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
H Đ1: chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành: 15’
Nêu mục tiêu bài thực hành
Nêu nội quy thực hành
kiểm tra dụng cụ vật liệu của từng nhóm
Lắng nghe
Trình bày dụng cụ, vật liệu
HĐ2: Tìm hiểu chức năng bảng điện: 25’
Hướng dẫn học sinh quan sát mạng điện trong lớp học và mô tả:
Liệt kê những thiết bị được lắp đặt trên bảng điện ? chức năng của các thiết bị.
Giới thiệu H6.1 phân tích hai loại bảng điện:
Bảng điện chính là bảng điều khiển đầu tiên lấy điện từ nguồn điện đưa tới
Hỏi: bảng điện trong lớp
File đính kèm:
- giao_an_nghe_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_33_ba.doc